Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 - Tiết : 125: Tập làm văn: Luyện tập làm văn bản đề nghị và Báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.26 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/4/2011. Tuần 34. Ngày giảng 7A,D: 18/ 4/ 2011. Tiết : 125. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp HS - Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và văn bản đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm bài b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản đúng quy định. c) Tư tưởng: - Ý thức viết văn bản hành chính đúng các quy định 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : (3') * Câu hỏi: Hãy Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị * Đáp án: - Trong cuộc sống sinh hoạt vầ học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị. GV nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài mới :(1') Các em đã nắm được các yêu cầu của văn bản báo cáo và văn bản đề nghị hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập làm hai loại văn bản này. b. Bài mới Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Y/c: Hs xem lại bài 28, - Về mục đích: 29, 30 + VBĐN: Đề đạt nguyện ? Mục đích viết VBĐN vọng lên cấp trên hoạc và VBBC có gì khác người có thẩm quyền giải quyết. thường kèm theo nhau? lời cảm ơn. + VBBC:Truyền thông tin từ cấp dưới lên cấp trên - Tập hợp các công việc đã làm được (sơ kết, tổng. Lop7.net. Nội dung I. Lí thuyết: (10'). - VBĐN: Đề đạt nguyện vọng. - VBBC: Trình bày những kết quả đã làm được..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kết) để cấp trên biết, thường làm theo số lượng cụ thể và tỉ lệ % Nội dung và hình thức VBĐN và VBBC có gì - Giống nhau: khác nhau? + Đều là văn bản hành chính; + Đều viết theo một mẫu chung (tính quy ước). - Khác nhau về nội dung: + VBĐN: Ai đề nghị? Đề nghị ai? đề nghị điều gì? + VBBC: Báo cáo với ai? Báo cáo của ai? Báo cáo về việc gì? Kết quẩ như thế nào? Vậy khi viết 2 loại văn bản này cần tránh sai sót gì ? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn - Khi viết đúng thứ tự các mục. bản ? II. Luyện tập(26') ? Nêu tình huống phải Bài 1 làm văn bản đề nghị và VBĐN: Mắc điện chiếu VBĐN: Mắc điện chiếu tình huống phải làm văn sáng, làm khu vệ sinh sáng, làm khu vệ sinh công bản báo cáo? công cộng… cộng… VBBC: BC về vụ cháy, VBBC: BC về vụ cháy, BC BC về kết quả học kì 1… về kết quả học kì 1… Đọc yêu cầu Gọi HS lên trình bày - Thảo luận làm bài. Bài 2 Nhận xét, bổ sung phần Viết một văn bản đề nghị còn thiếu có nội dung tuỳ chọn c. Củng cố(4'): Bài tập: Bổ sung thông tin còn thiếu vào báo cáo sau: * V¨n b¶n 1: KÝnh göi: BG§ Së L§-TBXH §ång kÝnh göi: Phßng Tµi vô, phßng KÕ ho¹ch Thể hiện sự chỉ đạo của BGĐ Sở, TT xúc tiến việc làm đã trình đề án .... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> T/M trung t©m Giám đốc * Văn bản 2 BÁO CÁO VÒ t×nh h×nh rÇy n©u ph¸ h¹i lóa hÌ thu KÝnh göi: UBND huyÖn X Ngµy 25/3/2007, qua kiÓm tra diÖn tÝch trång lóa hÌ thu, UBND x· H­ng §¹o đã phát hiện khoảng 10 ha lúa hè thu đã bị rầy nâu phá hoại ... T/M UBND x· Chñ tÞch d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập(1') - Học bài nắm chắc ND ghi nhớ. - Soạn bài : Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo. -------------------------------------------------Ngày soạn: 15/4/2011. Ngày giảng 7A,D: 18/ 4/ 2011. Tiết : 126. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ VĂN BẢN BÁO CÁO (Tiếp theo) 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: Giúp HS - Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và văn bản đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm bài b.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản đúng quy định. c. Tư tưởng: - Ý thức viết văn bản báo cáo đúng các văn bản. 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Phần thể hiện trên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : (4') * Câu hỏi: Hãy Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Đáp án: - Trong cuộc sống sinh hoạt vầ học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị. GV nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài mới :(1') Các em đã nắm được các yêu cầu của văn bản báo cáo và văn bản đề nghị hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập làm hai loại văn bản này. b. Bài mới Hoạt động của Gv Đọc yêu cầu Nhận xét, bổ sung. Hoạt động của Hs Thảo luận Phát biểu. GV: Ra đề: BÁO CÁO Về tình hình rầy nâu phá hoại lúa hè thu. Nội dung II. Luyện tập(24') Bài 3/ 138 a. Viết đề nghị hoặc viết đơn b. Báo cáo c. Đề nghị * Bài tập bổ trợ: (12’) 1. Bổ sung các mục còn thiếu trong văn bản sau:. Kính gửi: UBND huyện X Ngày 25/7/2007, qua kiểm tra diện tích trồng lúa hề thu, UBND xã Tam Dương đã phát hiện khoảng 10 ha lúa hè thu đã bị sâu rày nâu phá hoại. Mật độ rầy nâu khá nhiều. nguyên nhân do bà con sử dụng thuốc kháng rầy nâu chưa đủ liều lượng. Để kịp thời ngăn chặn rầy nâu lây lan sang phần diện tích lúa còn lại, UBND xã thực hiện ngay các biện pháp sau: 1.Giao cho ban nông nghiệp và hội đồng N D xã nhiệm vụ thường xuyên đôn đốc nhắc nhở các hộ kiểm tra, theo dõi đồng ruộng. 2.Tổ chức đội bảo vệ thực vật xã, giúp các hộ nông dân xử lí 10 ha đã bị rầy nâu và ngăn ngừa sự lây lan sang phần diện tích còn lại. UBND xã viết báo cáo này để UBND huyện biết tình hình và cho ý kiến chỉ đạo. TM: UBND xã. Chủ tịch.. ? Văn bản này cần bổ sung những gì? -Quốc hiệu, tiêu ngữ.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Địa điểm và thời gian. -Kí tên và ghi rõ họ tên. ? Hãy nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải viết VBĐN và VBBC?. a. Tập thể lớp 7c rất muốn tham gia buổi ngoại khoá văn học nhà trường tổ chức cho khối 8,9. b. Tổng phụ trách đội muồn biết kế hoạch hoạt động, kết quả hoạt động của chi đội trong đợt 26-3.. GV: Từ tình huống cụ thể đó hãy viết hai loại văn bản trên.. c. Củng cố (3'): Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa VBĐN và VBBC? d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập(1') - Xem lại các kiến thức đã học. - Làm các bài tập tình huống ? - Chuẩn bị: Ôn tập làm văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 19/4/2011 Tiết : 127.. Ngày giảng: 7A: 22/4/2011 7B: 21/4/2011. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp HS - Hệ thống hoá về văn bản biẻu cảm và văn bản nghị luận b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết văn , so sánh hệ thống hoá các kiểu văn bản. c. Tư tưởng: - Ý thức nhận diện văn bản. 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của hs GV nhận xét . * Giới thiệu bài mới :(1') Các em đã nắm được các yêu cầu của văn bản ,hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập tập làm văn . b. Bài mới (38’) A. VỀ VĂN BIỂU CẢM: I. LÝ THUYẾT: Gv: hướng dẫn học sinh hình dung lại toàn bộ đặc điểm, tính chất của văn biểu cảm qua việc tìm hiểu 6 câu hỏi SGK - tr 19. * Câu 1: G/v gọi học sinh lên bảng thống kê tất cả các bài văn xuôi là bài văn biểu cảm. 1. Cổng trường mở ra; 2. Mẹ tôi; 3. Một thứ quà của lúa non - Cốm; 4. Mùa xuân của tôi; 5. Sài Gòn tôi yêu. Câu 2: a. Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị ở nhà, giáo viên cho học sinh tự bộc lộ cảm nghĩ của mình về một VBBC mà mình thích nhất. b. Những đặc điểm của VBBC: - Về mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời, TPVH. - Về cách thức: + Biến đối tượng biểu cảm thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Khai thác những đặc điểm, tính chất của đối tượng biểu cảm -> bộc lộ t/cảm và sự đánh giá. Câu 3,4: Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu. Xác định vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Hướng dẫn: Yếu tố miêu tả và tự sự: Vai trò không thể thiếu (.) văn biểu cảm nhằm khêu gợi cảm xúc, tình cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng. VD: - Mùa xuân của tôi - yếu tố miêu tả. - Cổng trường mở ra, Ca Huế trên sông Hương - yếu tố tự sự. Câu 5: Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình đối với một đối tượng nào đó, phải nêu lên được điều gì của đối tượng ấy. + Với con người: Nêu được vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách. + Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người ... - Học sinh tự nêu một số dẫn chứng. Câu 6: Tìm các phương tiện tu từ trong 2 văn bản: "Sài Gòn tôi yêu" và "Mùa xuân của tôi". - HD: + VB "Sài Gòn ...": so sánh, đối lập, tương phản, câu cảm, ... + VB "Mùa xuân ...": hỏi tu từ, điệp, câu văn nhịp nhàng, ... - H/s thảo luận để tìm ra những chi tiết có chứa các phương tiện tu từ ấy. II. BÀI TẬP Câu 7: Kẻ bảng sau. (5’) 1. Nội dung văn bản Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá của biểu cảm người viết. 2. Mục đích biểu cảm Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết. 3. Phương tiện biểu Câu cảm, so sách, tương phản, trung điệp, câu hỏi tu từ, trực cảm tiếp biểu hịên cảm xúc, tâm trạng. Câu 8: Yêu câu nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm. (5’) 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm. 2. Thân bài: Khai thác cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm. Nhận xét đánh giá. 3. Kết bài: Ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết. c. Củngcố (2'): Gv: Cho h/s nêu lại các đặc điểm của văn bản biểu cảm . d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập(1') - Xem lại các kiến thức đã học. - Làm các bài tập tình huống ? - Chuẩn bị: Ôn tập tập làm văn( tiếp theo). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 19/4/2011 Tiết : 128.. Ngày giảng: 7A: 22/4/2011 7B: 23/4/2011. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN. 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp HS - Hệ thống hoá về văn bản biẻu cảm và văn bản nghị luận b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết văn , so sánh hệ thống hoá các kiểu văn bản. c) Tư tưởng: - Ý thức nhận diện văn bản. 2. Chuẩn bị : a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của hs GV nhận xét . * Giới thiệu bài mới :(1') Các em đã nắm được các yêu cầu của văn bản ,hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập tập làm văn về phần văn biểu cảm.Vậy còn văn nghị luận như thế nào? Hôn nay co trò ta đi tìm hiểu tiếp phần tiếp theo b. Bài mới (38’) B. VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Lý thuyết: * Câu 1: - Ghi nhan đề các bài văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn 7 - tập 2: + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; + Sự giàu đẹp của tiếng Việt; + Đức tính giản dị của Bác Hồ; + ý nghĩa văn chương. - G/v có thể mở rộng giúp học sinh hiểu: nhiều câu tục ngữ cũng là những văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc nhất. * Câu 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2. - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm ra các dạng khác nhau của VNL N1: Nghị luận nói; Học sinh tự bộc lộ. N2: Nghị luận viết. * Câu Học sinh lên bảng làm - Những yếu tố cơ bản của một bài văn nghị luận: luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận, ... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và Nt l/l của người viết. * Câu 2: - Giáo viên chép bài tập lên bảng phụ. Học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng. - Luận điểm: Là những ý kiến thể hiện một quan điểm, một tư tưởng nào đó được nêu ra dưới hình thức câu PĐ/KĐ. => Câu a-d: luận điểm; Câu b; câu cảm; Câu c: chưa đầy đủ, chưa rõ ý. * Câu 5: Học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập. II. Bài tập (Học sinh thảo luận -> đưa ra ý kiến đúng). * Câu 6: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 đề văn ? - Giống: + Chung 1 luận đề; + Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận. - Khác nhau: Đề 1 Đề2 - Kiểu bài: chứng minh; - Kiểu bài: chứng minh; - V/đề NL: chưa rõ; - V/đề NL: đã rõ; - Lí lẽ là chủ yếu; - Dẫn chứng là chủ yếu; - Làm rõ b/chất vấn đề là n/t/n. - Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề là n/t/n. c. Củng cố, luyện tập: (2’) Gv: y/c hs nhắc lại sự giống nhau và khác nhau củavăn LLCM &LLGT d. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các kiến thức đã học. - Làm bài tập : Có ý kiến cho rằng: Chứng minh là giải thích bằng lí lẽ và giải thích là chứng minh = dẫn chứng. Nêu ý kiến của em. - Chuẩn bị: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×