Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.08 KB, 35 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Khèi Líp 3; TN 1; TiÕt 1:</b>
<i><b>Thứ t ngày 5 tháng 11 năm 2008</b></i>
- Học bài hát; <b> Quốc Ca việt nam</b>
nhạc và lời: <b>Văn Cao</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hc sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nớc, Quốc Ca Việt
nam đợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
- HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt nam
- Hát đúng, đều, hòa giọng.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1.H¸t chuÈn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.
2. Đồ dùng dạy học;
* Nhạc cụ.
* Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Hoạt động 1;</b>
- Dạy lời 1 bài hát Quốc Ca
- Gii thiệu bài hát; - Là bài hát trong nghi
- Hát mẫu hoạc cho nghe băng.
- Đọc lời ca theo từng câu ngắn.
- Dy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thờng
dễ lẫn về cao độ với nhau.
<b>+ Hoạt động 2;</b>
Trả lời câu hỏi:
1.Bài hát Q/Ca việt nam đợc hát khi nào?.
2.Ai là tác giả bài hát Q/ca Việt nam?.
3.Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam
chúng ta phải có thái độ nh thế nào?.
<b>+ Hoạt động cuối; Kết thúc tiết hc; GV </b>
cng c, dn dũ.
- Lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo
giáo viên hớng dẫn.
<i>Đ</i>
<i>ng vinh quang xõy xỏc quõn thự</i>
<i>1. Khi chµo cờ.</i>
<i>2. Văn Cao.</i>
<i>3.Đứng nghiêm trang và hớng về </i>
<i>Quốc kỳ.</i>
<b>Khèi Líp 3; TN 2; TiÕt 2:</b>
<i><b>Thø t ngày 12 tháng 11 năm 2008</b></i>
- Học bài hát; <b> Quốc Ca việt nam</b>
nhạc và lời: <b>Văn Cao</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS hỏt ỳng lời 2 của bài hát Quốc Ca Việt nam
- Hát đúng, đều, hòa giọng.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca.
<b>II. thiết bị dạy hc:</b>
1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.
2. Đồ dùng dạy học;
* Nhạc cụ.
* Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: Hát lời 1 của bài Quốc </b>
ca Việt Nam
<b>- Giảng bài mới:</b>
<b>+ Hoạt động 1;</b>
- D¹y lời 2 bài hát Quốc Ca
- Hát mẫu hoặc cho nghe băng lời 1.
- Đọc lời ca lời 2 theo từng câu ngắn.
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.
- Chia lớp thành các nhóm lần lợt «n luyÖn
lêi 2.
- Cho HS hát lại lời 1 và lời 2.
<b>+ Hoạt động 2;</b>
- Hớng dẫn cho HS thực hiện chào cờ.
<b>+ Hoạt động cuối; Kết thúc tit hc; GV </b>
cng c, dn dũ.
- HS trình bày BH
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo
- Cỏc nhúm hỏt li 2 đến khi thuộc
chuyển sang cả lớp hát cả bi.
- Đứng hát Quốc ca Việt nam với t
thế nghiêm trang
- Lắng nghe.
<i><b>Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008</b></i>
- Học bài hát; <b> bài ca đi học</b>
nhạc và lời: <b>Phan Trần Bảng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hc sinh bit tờn bi hát và do tác giả Phan Trần Bảng sáng tác.
- HS hát đúng lời 1 của bài hát.
- Hát đúng, u, hũa ging.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trờng, kính trọng thầy cô.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1.Hát chuẩn xác bài hát <i><b>Bài ca đi học</b></i>.
2. Đồ dïng d¹y häc; * Nh¹c cơ.
* Máy catxec và băng nhạc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: Trình bày BH Quốc ca </b>
ViƯt Nam.
<b>- Giảng bài mi</b>
<b>+ Hot ng 1;</b>
- Dạy lời 1 bài hát <i><b>Bài ca đi học</b></i>.
- Giới thiệu bài hát;
- Dựng tranh minh hoạ mô tả cảnh buổi sáng hs
đến trờng trong nim vui cựng bn bố.
- Hát mẫu hoặc cho nghe băng
- Chia bài hát thành 4 câu hát
- Hng dẫn hs đọc đồng thanh lời ca
- Dạy hát từng câu đến hết lời 1.
- Gióp hs nhËn ra sự giống nhau trong giai
điệu của 2 câu hát 1 và 3
- Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay
theo tiết tấu lời ca.
<b>+ Hoạt động 2;</b>
Hát kết hợp gõ đệm:
- Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các
- Quan sát và nhận xét - đánh giá
<b>+ Hoạt động cuối; </b>
KÕt thóc tiÕt häc; GV củng cố, dặn dò.
-Trình bày BH
- Lắng nghe.
- Hs quan sát và lắng n ghe
- Lắng nghe.
- Làm theo híng dÉn
- Hs thực hiện để nhận biết sự giống
nhau của 2 câu hát.
- Hs h¸t lêi 1 kết hợp vỗ tay theo tiết
tấu.
- Hỏt kt hp các cách gõ đệm
<i><b>Thø t ngày 19 tháng 11 năm 2008</b></i>
- Học bài hát; <b> bài ca đi học </b>(Tiếp theo)
nhạc và lời: <b>Phan Trần Bảng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS hỏt đúng lời 2 và thuộc cả bài
- Hát đúng, đều, hũa ging.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trờng, kính trọng thầy cô, yêu mến bạn bè.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1.Hát chuẩn xác bài hát <i><b>Bài ca đi học</b></i> (lời 2)
2. Đồ dùng dạy học; * Nh¹c cơ.
* Máy catxec và băng nhạc.
- Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Kiểm tra bi c:</b>
? Em hÃy trình bày bài hát bài ca đi học
(lời 1) và nêu tên tác giả của bài hát.
+ Ging bi mi:
<b>+ Hot ng 1;</b>
- Dạy lời 2 , ôn luyện cả bài
- Gv n giai điệu bài hát rồi bắt nhịp cho
hs hát ôn lời 1 vài lần, quan sát và sửa sai
kịp thời cho hs.
- H¸t mÉu lêi 2, gióp hs nhËn ra sù gièng
nhau vỊ giai ®iÖu.
- Cho hs đọc đồng thanh lời 2
- Dạy hát từng câu cho đến hết lời 2
- Cả lớp hát lại lời 1 và tiếp lời 2
- Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập cả bài
<b>+ Hoạt động 2;</b>
Hát kết hợp vận động phụ hoạ:
- Cho cả lớp hát kết hợp nhún chân nhịp
nhàng theo nh¹c.
- Từng nhóm 5 - 6 em tập biểu diễn trớc lớp.
<b>+ Hoạt động cuối; Kết thúc tiết học; GV </b>
cng c, dn dũ.
- Trình bày Bh và trả lời câu hỏi
- Hs hát ôn lời 1
- Hs nghe và nhận biết sự giống
nhau giữa lời 1 vµ lêi 2.
- Hs thùc hiƯn
- Lµm theo híng dÉn
- Lµm theo híng dÉn
- Hs tËp biĨu diÔn
<i><b>Thứ t ngày 19 tháng 11 năm 2008</b></i>
- Học hát bài; <b> m sao</b>
nhạc và lời: <b>Văn Chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát
- Hs hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Giáo dục hs tỡnh cm yờu thiờn nhiờn.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1.Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Đếm sao.
2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ.
* Máy catxec và băng nhạc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Kiểm tra bài cũ:</b>
? Em hãy trình bày bài hát “bài ca đi học”
kết hợp một vài động tác phụ hoạ
<i>(nhận xét - đánh giá)</i>
+ Giảng bài mới
<b>+ Hoạt động 1; - Dạy bài hát </b><i><b>Đếm sao</b></i>
a. Giới thiệu bài:
- Dïng tranh minh ho¹ giíi thiệu về bài hát
- Trình bày bài hát 2 lần.
b. Dạy hát: - Chia BH thành 4 câu hát
- Cho hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu cho đến hết
- Chó ý những tiếng ngân dài 3 phách trong
nhịp 3/4
- Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát
<b>+ Hoạt động 2;</b>
Hát kết hợp các hoạt động:
- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm:
+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Từng nhóm 5 - 6 em tập biểu diễn trớc lớp.
<b>+ Hoạt động cuối; </b>
- Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học,
hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp.
- Kết thúc tiết học; GV cng c, dn dũ.
- Trình bày bài hát
- Hs quan s¸t, ghi nhí
- Hs nghe và cảm nhận giai điệu
- Hs đọc lời ca
- Lµm theo híng dÉn
- Tỉ, nhãm thùc hiƯn theo híng dÉn
- Hs tập biểu diễn chú ý thực hiện
đúng từng cỏch gừ m.
- Hs làm theo hớng dẫn
- Lắng nghe
- Ôn tập hát bài; <b> đếm sao</b>
<b>Trò chơi âm nhạc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tơi
- Hs hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
- §å dïng dạy học;
* Nhạc cụ.
* Máy catxec và băng nhạc.
<b>III. Cỏc hot ng dy v hc ch yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Kiểm tra bài cũ:</b>
? Em hãy trình bày bài hát “Đếm sao” và
nêu tên tác giả. (nhận xét - đánh giá)
+ Giảng bài mới
<b>+ Hoạt động 1; - Ôn bài hát </b><i><b>Đếm sao</b></i>
- Cho hs trình bày bài hát 2 lần.
- Nêu lại cách gõ đệm theo nhịp 3 và cho cả
lớp thực hiện
- Chia thành từng nhóm thi đua biểu diễn
<b>+ Hoạt động 2; Trị chơi âm nhạc:</b>
a. Đếm sao: nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến
10 ông sao.
3
4
- Dựng cỏc nguyờn õm hỏt thay lời ca của
bài đếm sao
VD: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
<i> A a a a a a a a</i>
<i> U u u u u u u u</i>
<i> I i i i i i i i</i>
Đa ra ký hiệu cho từng âm một sau đó cho
hs thực hiện.
<b>+ Hoạt động cuối; </b>
- KÕt thóc tiÕt häc; GV củng cố, dặn dò.
- Trình bày bài hát.
- Hs thực hiƯn
- Hs thùc hiƯn
- Hs thùc hiƯn
- HS l¾ng nghe vµ lµm theo
- Lµm theo híng dÉn
- Thùc hiƯn
- L¾ng nghe
<i><b>Thø ,ngày tháng năm 200</b></i>
- Học hát bài; <b> gà gáy</b>
<b>Dân ca Cống (Lai Châu) </b>
<b>Lời mới</b>: Huy Trân
- Hs bit bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu vùng miền Bắc
nớc ta.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hất liền mạch trong
mỗi câu.
- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.
<b>II. thit b dy hc:</b>
1.Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tơi, linh hoạt.
2. Đồ dïng d¹y häc; * Nh¹c cô.
* Máy catxec và băng nhạc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Kiểm tra bài cũ:</b>
? Em hãy trình bày bài hát “Đếm sao”
<i>(nhận xét - đánh giá)</i>
+<b> Giảng bài mới</b>
<b>+ Hoạt động 1; </b>- Dạy bài hát <i><b>Gà gáy</b></i>
a. Giới thiệu bài:
- Giíi thiƯu về bài hát
- Gii thiu v trớ tnh Lai Chõu trên bản đồ
- Cho hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu cho đến hết
- Giúp hs phân biệt cao độ của 4 lần kết cấu
- Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát
<b>+ Hoạt động 2; </b> Gõ đệm và hát nối tiếp.
- Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách
<i>Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !</i>
<i> X x x x xx xx</i>
- Chia líp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu,
hát liên tục và nhịp nhàng.
<b>+ Hot ng cui; </b>
- Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát
kết hợp gõ đệm theo phách .
- KÕt thóc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- Trình bày bài hát
- Hs quan sát, ghi nhớ
- Hs nghe và cảm nhận giai điệu
- Hs c li ca
- Làm theo híng dÉn
- Tỉ, nhãm thùc hiƯn theo híng dÉn
- Hs lµm theo híng dÉn
- Hs lµm theo hớng dẫn
- Hs làm theo hớng dẫn
- Lắng nghe
<b>Khèi Líp 3; TN 8; tiÕt 8:</b>
<i><b>Thø ,ngày tháng năm 200</b></i>
<b>Dân ca Cống (Lai Châu) </b>
<b>Lời mới</b>: Huy Trân
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs thuc bi, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tơi.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ
<b>II. thiÕt bÞ dạy học:</b>
1.Hát chuẩn xác và truyền cảm.
2. Chun b một vài động tác phụ hoạ (theo SGV trang 22)
3. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ.
* Máy catxec và băng nhạc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động ca HS</b>
<b>+ Kim tra bi c:</b>
? Em hÃy trình bày bài hát Gà gáy
? BH Gà gáy là của DC nào và do ai sáng t¸c
<i>(nhận xét - đánh giá)</i>
+ Giảng bài mới:
<b>+ Hoạt động 1; - Ôn bài hát </b><i><b>Gà gáy</b></i>
- Đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát ôn bài
hát vài lần.
- Hớng dẫn hs hát với sắc thái vui tơi, vừa
hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4
<i>Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !</i>
<i>X x x x </i>
<b>+ Hoạt động 2; Tập vận động phụ hoạ và </b>
biểu diễn trớc lớp.
- Vừa hát vừa vận động nh đã chuẩn bị.
- Cho cả lớp đứng vận động.
- Chỉ định 1, 2 nhóm hs biểu diễn trớc lớp,
vừa hát vừa múa phụ hoạ.
<i>(nhận xét - đánh giá)</i>
<b>+ Hoạt động 3: Nghe nhạc</b>
- Giới thiệu tên bài, tác giả sau đó cho hs
nghe bản nhạc đã chọn
- Chỉ định hs phát biểu cảm nhận của mình
về bản nhạc vừa nghe.
<b>+ Hoạt động cuối; </b>
- Cho hs ơn lại BH .
- KÕt thóc tiÕt học; GV củng cố, dặn dò.
- Trình bày bài hát
- Ôn bài hát.
- Làm theo hớng dẫn
- Hs lµm theo híng dÉn
- Tỉ, nhãm thùc hiƯn theo hớng dẫn
- Lắng nghe
- Hs phát biểu cảm nhận của mình
- Lắng nghe
<b>Khối Lớp 3; TUầN 9; Tiết 9:</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Hs thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời.
- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 cách: đệm theo phách, đệm theo nhịp,
đệm theo tit tu li ca.
- Tập biểu diễn các bài hát.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
- Đồ dùng dạy học; * Nh¹c cơ gâ.
* Máy catxec và băng nhạc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>Khèi Líp 3; TUầN 10; Tiết 10:</b>
<i><b>Thứ ,ngày tháng năm 200</b></i>
<b>Nhạc và lời </b>: Mộng lân
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs biết tính chất vui tơi, sôi nỗi của bài h¸t.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, lu ý những chỗ nữa cung trong bài.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ bạn bè.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1.Hát chuẩn xác bài hát
2. §å dïng d¹y häc; * Nh¹c cơ.
* Máy catxec và băng nhạc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Kim tra bi c:</b>
? Em hÃy trình bày 1 trong 3 bài hát Bài ca
đi học; Đếm sao; gà gáy
<i>(nhn xột - ỏnh giỏ)</i>
+ Ging bi mới
<b>+ Hoạt động 1; - Dạy bài hát </b><i><b>Lớp chúng </b></i>
<i><b>ta đồn kết.</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi:
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung
- Trình bày hoặc cho hs nghe băng bài hát.
b. Dạy hát:
- Cho hs c ng thanh lời ca.
- Chia bài hát thành 4 câu.
- Dạy hát từng câu
- Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát
<b>+ Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm.</b>
- Hát gõ đệm theo nhịp 2/4
<i>Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình thân</i>
<i> x x x x</i>
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
<i>Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình thân</i>
<i>x x x x x x x x x x x x x</i>
<b>+ Hoạt động cuối; </b>
- Cho hs hát lại cả BH kết hợp gõ đệm theo
nhịp và theo tiết tấu lời ca .
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- Trình bày bài hát
- Hs lắng nghe ghi nhớ
- Hs nghe và cảm nhận giai điệu
- Hs đọc lời ca
- Lµm theo híng dÉn
- Tỉ, nhãm thùc hiƯn theo híng dÉn
- Hs lµm theo híng dÉn
- Hs lµm theo híng dÉn
- Hs lµm theo híng dẫn
- Lắng nghe
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Thể hiện tốt BH <i><b>Lớp chúng ta đoàn kết</b></i>
<b>-</b> Giáo dục tình đoàn kết thơng yêu bạn bè.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ gõ
<b>-</b> Nh BH<i><b> Hoa lỏ mựa xuõn</b></i> (lớp 2)
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động:</b>
<b>- KiÓm tra bài cũ: ? BH lớp chúng ta đoàn kết do ai sáng tác, trình bày BH.</b>
<b>- Giảng bài mới: Ôn BH </b><i><b>Lớp chúng ta đoàn kết</b></i>
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: <i><b>Lớp chúng ta đoàn kết</b></i> (12’)
- Gv hát mẫu lại sau đõ bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát.
- Hớng dẫn hs vỗ tay đệm theo phách và theo tiết tấu.
- Cho hs sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho BH.
- Cho hs luyện theo tổ nhóm, cá nhân.
<i>( Nhận xét - đánh giá)</i>
* Hoạt động 2: <i><b>Nghe tiết tấu đoán BH (10 )</b></i>’
- Bắt nhịp cho hs hát lại BH Hoa lá mùa xuân (đã học ở
lớp 2).
- Gv gõ tiết tấu và hỏi hs đó là tiết tấu của BH nào?
2
4 x x x x x x x x …..
Líp chóng m×nh………
Tôi là l¸ ……….
<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Tập biểu diễn BH (10 )</b></i>’
- Híng dẫn hs khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4, một
nhịp đa sang phải, một nhịp đa sang trái nhẹ nhàng.
- Gọi một số nhóm lên bảng biểu diễn.
( Nhận xét - Đánh giá)
- Hs hát «n theo híng dÉn
- Thùc hiƯn theo híng dẫn
- Hs hát
- Hs nghe, nhận biết trả lời
- Thực hiện theo hớng dẫn
<b>3. Phần kết thóc: (3 )</b>’
<b>-</b> Cho hs hát lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết + vỗ tay theo phách
<b>-</b> Dặn các em về ôn luyện 2 cách vỗ tay đệm cho BH.
<b></b>
<b>--</b> <b>Khèi Líp 3; TN 12; TiÕt 12:</b>
<i><b>Thø ,ngày tháng năm 200</b></i>
- Học bài hát<b>: con chim non</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>-</b> Hs hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp
<b>-</b> C¶m nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách mạnh là phách 1,
phách 2, 3 là phách nhẹ
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ gõ
<b>-</b> Hát chuÈn x¸c BH<i><b> Con chin non</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- KiÓm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.</b>
<b>- Giảng bài mới: D¹y BH </b><i><b>Con chim non</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: <i><b>Con chim non</b></i> (15’)
- Giới thiệu bài.
- H¸t mÉu.
- Cho hs đọc li ca
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
* Lu ý hs: nhấn mạnh vào phách 1 của nhịp 3/4
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
<i>( Nhn xột - ỏnh giỏ)</i>
* Hot ng 2: <i><b>Tập gõ đệm theo nhịp (15 )</b></i>’
- Hớng dẫn hs đọc: 1 – 2 - 3
1 – 2 - 3
<i>(NhÊn mạnh vào số 1)</i>
- Chia ụi lp: mt na hỏt, một nữa gõ đệm vào phách
mạnh của nhịp 3
<i>B×nh minh lªn cã con chim non</i>
<i>Hoà tiếng hót véo von</i>………..
x x …….
- Hớng dẫn trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4
+ Phách 1: vỗ 2 tay xung bn
+ Phách 2: vỗ 2 tay vào nhau
+ Phách 3: vỗ 2 tay vào nhau
- Hs chỳ ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hớng dẫn
- §äc theo híng dÉn
- Hát, gõ đệm theo hng dn.
- Quan sát và thực hiện theo
hớng dẫn.
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>
<b>-</b> Cho hs hát lại bài hát vừa học
<b>-</b> Dn cỏc em v hc thuc lời BH và tập gõ đệm theo nhịp 3/4.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 13; Tiết 13:</b>
<b>-</b> Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
<b>-</b> Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4
<b>-</b> Biết gõ m nhp 3/4 theo BH
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nh¹c cơ gâ
<b>-</b> Động tác vận động phụ hoạ<i><b> </b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- KiĨm tra bµi cị: BH Con chim non là của dân ca nào, trình bày BH</b>
<b>- Giảng bài mới: Ôn BH </b><i><b>Con chim non</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: <i><b>Con chim non</b></i> (15’)
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH
- Lần lợt cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
- Cho hs hát ôn kết hợp vỗ tay (gõ) đệm theo nhịp 3.
+ Phách mạnh: vỗ 2 tay xung bn
+ 2 phách nhẹ: vỗ 2 tay vµo nhau
- Cho hs dùng nhạc cụ gõ đêm theo nhịp 3.
* Hoạt động 2: <i><b>Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3 </b>(15 )</i>’
- Gv hớng dẫn các ng tỏc.
+ Động tác 1: (phách 1) Chân tr¸i bíc sang tr¸i
+ Động tác 2: (phách 2) Chân phải chụm vào chân trái
+ Động tác 3: (phách 3) Chân trái dậm tại chỗ 1 cai.
(Cho hs thực hiện nh trên nhng chuyển sang chân phải)
- Cho hs đứng lên làm theo.
- Khi đã thành thạo cho hs vừa hát vừa vận động theo các
động tác vừa học.
- Gäi mét sè nhóm lên bảng thực hiện.(Nhận xét - Đánh giá)
- Hát ôn theo hớng dẫn
- Chú ý quan sát
- Cựng ng lờn lm
theo hng dn
- Lên bảng thực hiện
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>
<b>-</b> Cho hs hát lại bài hát vừa ôn
<b>-</b> Dn cỏc em v nh t luyện thêm các động tác vận động.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 14; Tiết 14:</b>
<i><b>Thø ,ngµy tháng năm 200</b></i>
- Học bài hát; <b> ngày mùa vui</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>-</b> Hs biết thêm một làn điệu dân ca của đồng<i><b> </b></i>bào Thái (Tây Bắc)
<b>-</b> Hát đúng giai điệu và tính chất vui tơi, rộn ràng.
<b>-</b> Giáo dục hs tình yêu quê hơng đất nớc.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nh¹c cơ gâ
<b>-</b> Hát chuẩn xác BH<i><b> Ngày Mùa Vui</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt ng: (30 )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: Trình bày BH Con chim non</b>
<b>- Giảng bài mới: Dạy BH </b><i><b>Ngày Mùa Vui (lời 1)</b></i>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: <i><b>Ngày Mùa Vui</b></i> (15’)
- Giới thiệu bài.
- H¸t mÉu.
- Cho hs đọc lời ca (lời 1)
- Dạy hát từng câu hát đến hết lời 1
* Lu ý hs: 3 tiÕng cã luyÕn 2 ©m bõ công; ấm no;
có đâu vui
- Tp xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
<i>( Nhận xét - đánh giá)</i>
* Hoạt động 2: <i><b>Hát kết hợp gõ đệm (15 )</b></i>’
- Hớng dẫn hs vỗ tay (gõ đệm) theo các cách
<i>Ngồi đồng lúa chín thơm</i>………….
x x
x x x x
x x x x x………
- Chia đôi lớp: một bên hát, một bên vỗ tay(gõ) đệm theo
nhịp, theo phách và ngợc lại.
- Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hớng dẫn
- Lun h¸t theo híng dÉn
- Thùc hiƯn theo híng dÉn
- Hát, gõ đệm theo hớng dẫn
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>’
<b>-</b> Cho hs hát lại lời 1 bài hát vừa học
<b>-</b> Dặn các em vỊ häc thc lêi 1 vµ xem tríc lời 2 của bài
<b>Khối Lớp 3; TUầN 15; Tiết 15:</b>
<i><b>Thø ,ngµy tháng năm 200</b></i>
- Học bài hát; <b> ngày mùa vui</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
<b>-</b> Giáo dục hs tình yêu dân tộc và các loại nhạc cụ dân tộc.
<b>II. Gi¸o viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
<b>-</b> Hát chuẩn xác BH<i><b> Ngµy Mïa Vui</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- KiĨm tra bµi cị: BH Ngµy mùa vui là của DC nào và do ai sáng tác, trình bày BH</b>
<b>- Giảng bài mới: Dạy BH </b><i><b>Ngày Mùa Vui (lời 2)</b></i>
<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài hát: <i><b>Ngày Mùa Vui</b></i> (15’)
- Cho hs nghe lại lời ca (lời 1) đọc li 2.
- Theo giai điệu của lời 1 áp dụng h¸t lêi 2
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
<i>( Nhận xét - đánh giá)</i>
* Hoạt ng 2:
<i><b>Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc (15 )</b></i>
- Đàn bầu
- n nguyt (cũn gi l đàn kìm)
- Đàn tranh (cịn gọi là đàn thập lục)
* Hoạt động 3: nghe nhạc:
- GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc
không lời.
- Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời 2.
- Học hát theo hớng dẫn
- Luyện hát theo hớng dẫn
- Chú ý theo dõi và lắng
nghe.
<b>3. PhÇn kÕt thúc: (3 )</b>
<b>-</b> Cho hs hát lại lời 1 bài hát vừa học
<b>-</b> GV nhận xét: Tuyên dơng và phê bình.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 16; Tiết 16:</b>
<i><b>Thứ ,ngày tháng năm 200</b></i>
- Kể chuyện âm nhạc;<b>cá heo với âm nhạc</b>
- Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1. Đọc kĩ câu chuyện <i><b>Cá heo với âm nhạc</b></i>
2. Tổ chức trò chơi
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: Trình bày BH Ngày </b>
mïa vui
<b>- Giảng bài mới:</b>
<b>+ Hoạt động 1;</b>
Kể chuyện âm nhạc.
- Gv đọc câu chuyện<i><b> Cá heo với âm nhạc</b></i>
- Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để
hs trả lời theo nội dung đợc nghe
* Gv kết luận: âm nhạc khơng chỉ có ảnh
h-ởng đối với con ngời mà cịn có tác động tới
cả một số lồi vật.
<b>+ Hoạt động 2;</b>
1. Giíi thiƯu tªn 7 nốt nhạc.
<i><b>Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si</b></i>
2. Tổ chức trò chơi cho hs:
* Trò chơi “7 anh em”
Chỉ định 7 em, mỗi em mang têm 1 nốt nhạc
theo thứ tự <i><b>Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si</b></i><b>, gv</b>
gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải
nói là “có” và nói tiếp “tên tơi là…” theo tên
nốt đã c qui nh, ai núi sai l thua.
* Trò chơi khuông nhạc bàn tay
Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tợng
trng qua bàn tay.
- Tiết học này gv chỉ cho hs học vị trí của 5
nốt: Đồ - Rª - Mi - Pha - Son.
<b>+ Hoạt động cuối; </b>
KÕt thóc tiÕt häc; Gv cđng cè, dỈn dò.
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý và chơi trò chơi theo hớng
dẫn
- Chú ý và chơi trò chơi theo hớng
dẫn
- Lắng nghe
<b>Khèi Líp 3; TN 17; TiÕt 17:</b>
<i><b>Thø ,ngày tháng năm 200</b></i>
- Ôn tập 3 bài hát;<b>lớp chúng ta đoàn kết; con chim non; ngày mùa vui</b>
- Tìm tên bài hát;
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, phát âm rõ ràng và mạnh rạn tham gia biểu
din bi hỏt trc lp
- Thực hiện trò chơi: tìm tên bài hát
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1. Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe
2. Tổ chức trò chơi
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Hoạt ng 1;</b>
Ôn BH <i><b> Lớp chúng ta đoàn kết</b></i>
- Hs hát 1 - 2 lần, sau đó gõ đệm theo phách
hoặc đệm theo nhịp 2/4.
- Hát kết hợp vận ng.
<b>+ Hot ng 2;</b>
Ôn BH <i><b>Con chim non</b></i>
- Hc thuộc BH, sau đó vừa hát vừa kết hợp
gõ đệm theo nhịp 3/4; cho nữa lớp hát, nữa
lớp gõ đệm 3/4 sau dó đổi lại. Cần thực hin
u n, nhp nhng.
<b>+ Hot ng 3;</b>
Ôn BH <i><b>Ngày mùa vui</b></i>
-Tập hát đúng và thuộc lời ca, sau đó gõ
m theo tit tu ca bi.
<b>+ Trò chơi: Tìm tên BH</b>
- Gv hát bằng 1 nguyên âm hoặc gõ tiết tấu
theo lời ca câu đầu tiên của 1 trong số 3 bài
đãhọc, sau đó đố hs nhận ra đó là bài nào?
<b>+ Hoạt động cuối; </b>
<b> KÕt thóc tiÕt häc; Gv cđng cố, dặn dò.</b>
- Làm theo hớng dẫn
- Làm theo híng dÉn
- Lµm theo híng dÉn
<b>Khèi Líp 3</b>
<b> TN 18; TiÕt 18:</b>
<i><b>Thø t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>Kiểm tra học kì 1</b>
<b>Khối Lớp 3; TUầN 19; Tiết 19:</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
- Học bài hát; <b> em yêu trờng em</b>
<b>-</b> Hs hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 hoặc 3 âm
<b>-</b> Giáo dục hs u trờng lớp, thầy cơ giáo và bạn bè.
<b>II. Gi¸o viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
<b>-</b> Hát chuẩn xác BH<i><b> Em yªu trêng em</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- Giíi thiƯu bµi míi: Dạy BH </b><i><b>Em yêu trờng em (lêi1)</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Dạy lời 1 bài hát: <i><b>Em yờu trng em</b></i>
(15)
- Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1
- Lu ý những tiếng hát luyến 2 âm: cô giáo hiền; cắp
sách đến trờng; muôn vàn yêu thơng; trong nắng thu
vàng; của chúng em.
+ Những tiếng luyến 3 âm: nào sách nào vở; nào phấn
nào bảng; yêu sao yêu thế.
- Tp xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
<i>( Nhận xét - đánh giá)</i>
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm <i><b>(15 )</b></i>’
- GV hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm cho bh theo phách
và theo tiết tấu lời ca:
- Chia lớp thành 2 tổ tập cho hs hát nối tiếp, mỗi tổ hát
mỗi câu, đến câu cuối cả 2 tổ cùng hát.
- Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời 1.
- Học hát theo hớng dẫn
- Lun h¸t theo hớng dẫn
<i>Em yêu trờng em với bao bạn thân</i>
<i> x x xx x x xx</i>
<i> x x x x x x x x</i>
<b>3. PhÇn kÕt thúc: (3 )</b>
- Cho hs hát lại BH vừa học
- Dặn hs về nhà học thuộc lời 1 và xem tríc lêi 2 cđa BH
<b>Khèi Líp 3; TUầN 20; Tiết 20:</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
Học bài hát; <b> em yêu trờng em</b>
<b>ôn tập tên nốt nhạc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Tập biểu diễn bài hát
<b>-</b> Nhớ tên và vị trí nốt nhạc qua trò chơi Khuông nhạc bàn tay
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
<b>-</b> Hát chuẩn xác BH<i><b> Em yêu trờng em</b></i>
<b>III. Cỏc hot ng dy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- KiĨm tra bµi cũ: BH </b><i><b>Em yêu trờng em</b></i> do ai sáng tác, trình bày lời 1 BH
<b>- Giảng bài mới: Dạy BH </b><i><b>Em yêu trờng em</b></i> <i><b>(lêi 2)</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
*Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài hát: <i><b>Em yêu trờng em</b></i> (15’)
- Cho hs hát ôn lời lời 1 đọc lời 2.
- Theo giai ®iƯu cđa lêi 1 ¸p dông h¸t lêi 2.
* Lu ý những tiếng hát luyến 3 âm. Cúc vàng <i><b>nở; </b>hồng <b>đỏ; </b></i>
<i>yêu <b>thế.</b></i>
- Tập cho hs gõ phách đệm theo bài hát.
- Hớng dẫn hs một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
+ Động tác 1: đa 2 tay lần lợt lên trớc ngực và vòng tay
Thực hiện ở câu: “Em yêu trờng em<i>……… yêu thơng”</i>
+ Động tác 2: thực hiện động tác hái đào ở cả 2 bên.
Thực hiện ở câu: nào bàn<i>“</i> <i>……… nào bảng (lời 1)”</i>
<i> mùa ph“</i> <i>ợng……….hồng đỏ (lời 2)”</i>
* Hoạt động 2: <i><b>Ôn tập tên nốt nhạc (10 )</b></i>’
- Viết khuông nhạc lên bảng
- Cho hs c tờn nt nhạc (khơng cần đọc cao độ).
- Dïng bµn tay làm khuông nhạc, chỉ vị trí các nốt nhạc
trên khuông nhạc bàn tay
- Học hát theo hớng dẫn
- Chó ý theo dâi vµ thùc
hiƯn
- Cả lớp cùng thực hiện vài
lần sau đó một số nhóm lên
bảng thc hin.
- Đọc nốt nhạc
- Chỉ vào bàn tay của mình
và nói tên nốt nhạc.
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>
<b>-</b> Cho hs hát lại bài hát vừa học
<b>-</b> GV nhận xét: Tuyên dơng và phê bình.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 21; Tiết 21:</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>- Học bài hát: cùng hát múa dới trăng</b>
Nhạc và lời: Hoàng lân
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
- Giáo dục hs tình bạn bè thân ỏi.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ gõ
<b>-</b> Hỏt chun xác BH<i>Cùng múa hát dới trăng</i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- KiÓm tra bài cũ: Trình bày bài hát: Em yêu trờng em.</b>
<b>- Giảng bài mới: Dạy BH Cùng múa hát dới trăng</b>
<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Dạy BH: Cùng múa hát dới trăng (15’)
- Giới thiệu bài.
- H¸t mÉu.
- Cho hs đọc lời ca
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- Tp xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
<i>( Nhận xét - đánh giá)</i>
* Hoạt động 2: <i><b>Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ </b></i>
<i><b>hoạ (15 )</b></i>’
- Hớng dẫn hs hátkết hợp gõ đệm cho bh theo phách
<i>Mặt trăng trịn nhơ lên, toả sáng…</i>
x x x x x x x
- Hớng dẫn hs đứng hát, đung đa nhịp nhàng theo nhịp
- Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện
- Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hớng dẫn
- Hát, gõ đệm theo hớng dẫn.
- Quan sát và thực hiện theo
hớng dẫn.
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>
<b>-</b> Cho hs hát lại bài h¸t võa häc
<b>-</b> Dặn các em về học thuộc lời BH và tập gõ đệm theo nhịp 3/8.
<b>-</b> <b>Khối Lớp 3; TUầN 22; Tiết 22:</b>
<i><b>Thø t, ngµy tháng năm 200</b></i>
- Ôn bài hát; <b> Cùng múa hát dới trăng</b>
<b>- Giới thiệu khuông nhạc và khoá son</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ gõ
<b>-</b> ng tỏc vn ng phụ hoạ<i><b> </b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- KiĨm tra bµi cị: BH Cùng múa hát dới trăng do ai sáng tác?, trình bày BH</b>
<b>- Giảng bài mới: Ôn BH Cùng múa hát dới trăng</b>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Cùng múa hát dới trăng (20’)
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH
- Lu ý hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm hát nh sau:
+ Nhãm 1: Mặt trăng<i>. khu rừng.</i>
+ Nhóm 2: Thỏ mẹ<i>.. vui múa.</i>
+ Nhóm 3: Hơu nai<i>.. nhảy cùng.</i>
+ Nhúm 4: La la<i>……… dới trăng (2 lần).</i>
- Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá).
* Hoạt động 2: <i><b>Giới thiệu khng nhạc và khố son </b>(10 )</i>’
- Gv giới thiệu khng nhạc và khố son gồm 5 dòng kẻ song
song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa 2 dịng đợc
tính từ dới lên trên (5 dịng - 4 khe).
- Khố son đợc đặt ở đầu khuông nhạc.
- Gọi một số học sinh nhắc li.
- Hát ôn theo hớng dẫn
- Thực hiện theo hớng
dẫn
- Chú ý quan sát và nhận
biết.
- Lên bảng thực hiện
<b>-</b> Cho hs hát lại bài hát vừa học
<b>-</b> Tập viết khoá son.
<b>Khèi Líp 3; TN 23; TiÕt 23:</b>
<i><b>Thø t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>Giới thiệu một số hình nốt nhạc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tập viết các hình nốt.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
- Nghiờn cu t liu Du Bá Nha - Chung Tử Kỳ (SGV trang 53).
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. PhÇn më ®Çu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>
<b>- Giảng bài mới: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.</b>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: <i><b>Giới thiệu một số hình nốt nhạc</b></i> (10’)
- Giải thích từ “hình nốt” khác với “tên nốt” là: đồ, rê,
mi…..; “hình nốt” dùng để ghi chép độ dài - ngắn của âm
thanh.
- Giíi thiƯu mét sè h×nh nốt:
+ Hình nốt trắng:
+ Hỡnh nt en:
+ Hỡnh nt móc đơn:
+ Hình nốt móc kép:
+ Dấu lặng đen:
+ Dấu lặng đơn:
* Hoạt động 2: <i><b>Tập viết các hình nốt nhạc (10 )</b></i>’
- Hớng dẫn hs viết
* Hoạt động 3: <i><b>Kể chuyện (10 )</b></i>’
- GV kể câu chuyện:
<i><b>Du B¸ Nha - Chung Tư Kú</b></i>
- Hs chó ý l¾ng nghe
- Quan sát và ghi nhớ
- Viết vào bảng con các hình
nốt nhạc.
- Chú ý lắng nghe
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>
<b>-</b> Cho 1 số hs nhắc lại tên các hình nốt vừa học.
<b>-</b> Dặn các em về nhà ôn luyện và ghi nhớ.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 24; Tiết 24:</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>- Ôn tập 2 bài hát:em yêu trờng em; cùng múa hát dới trăng</b>
<b> - NhËn biÕt mét sè nốt nhạc. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.
<b>II. thiết bị dạy học:</b>
1. Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe
2. Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>+ Hoạt động 1;Ôn BH </b><i><b> Em yêu trờng em</b></i>
- Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ (đã học ở tiết 20).
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện. (nhận xét)
<b>+ Hoạt động 2; Ôn BH </b><i><b>Cùng múa hát dới trăng</b></i>
- Bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát.
- Cho hs hát kết hợp vổ tay theo nhịp 3 vài lần.
- Hát kết hợp vận động: vừa hát vừa nhún chân
nghiêng về bên trái, nghiêng về ben phải nhịp nhàng
theo nhịp 3
<b>+ Hoạt động 3 </b><i><b>Tập nhận biết một số nốt nhạc trên</b></i>
<i><b>khuông (10 )</b></i>’
- GV giới thiệu: để ghi độ cao thấp của âm thanh
ng-ời ta dùng tên các nốt. Các em đã làm quen với 7 tên
nốt là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi, mỗi nốt này đợc
đặt trên 1 vị trí của khng nhạc.
- Tiếp tục cho hs đọc tên nốt cùng với hình nốt
- Lµm theo híng dÉn
- Lµm theo híng dÉn
- HS đọc nhận biết các nốt
(không đọc cao độ).
- hs đọc tên nốt cùng với hình
nốt (đã học ở tiết 23)
<b>3. PhÇn kÕt thóc: (3 )</b>’
<b>-</b> Cho hs hát lại 2 BH vừa ôn
<b>-</b> Dặn các em về nhà chép các nốt nhạc, ghi nhớ tên nốt và hình nốt
<b>Khối Lớp 3; TUầN 25; Tiết 25:</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>- Học bài hát: chị ong nâu và em bé</b>
Nhạc và lời: Tân huyền
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Cảm nhận những hình tợng p trong bi.
- Giáo dục cho các em tinh thần chăm học, chăm làm.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
- Nhạc cụ gâ
- Hát chuẩn xác BH<i>Chị ong nâu và em bé (BH viết ở giọng Pha trởng, nhịp 2/4, </i>
hình thức 2 đoạn đơn, mỗi đoạn có 3 câu nhạc, tính chất của bài vui tơi nhí nhảnh.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. PhÇn më ®Çu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: Đọc tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc.</b>
<b>- Giảng bài mới: Dạy BH Chị ong nâu vµ em bÐ </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Dạy BH: Chị ong nâu và em bé (15’)
- Giới thiệu bài.
- H¸t mÉu.
- Cho hs đọc lời ca (lời 1)
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- Lu ý những chỗ có luyến. âm và ngắt câu.
- Tp xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
- Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca.
* Hoạt động 2: <i><b>Hát kết hợp gõ đệm (15 )</b></i>’
- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và
theo nhịp 2.
<i>Chị Ong Nâu nâu nâu nâu</i>
x x x x x x
<i> x x… </i>
- Gäi mét sè nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện
- Hs chỳ ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hớng dẫn
- Hát, gõ đệm theo hớng
dẫn.
<b>3. PhÇn kết thúc: (3 )</b>
<b>-</b> Cho hs hát lại bài hát võa häc
<b>-</b> Dặn các em về học thuộc lời BH và nghiên cứu 1 số động tác phụ họa.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 26; Tiết 26:</b>
<i><b>Thø t, ngµy tháng năm 200</b></i>
<b>- Ôn bài hát;</b> <b> chị ong nâu và em bé</b>
<b> - Nghe nhạc hoặc nghe hát.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhc c gừ. Mt s ng tác vận động phụ hoạ cho bài hát<i><b> </b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. PhÇn më ®Çu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: BH Chị ong nâu và em bé do ai sáng tác?, trình bày lời 1 BH</b>
<b>- Giảng bài mới: Ôn lời 1, dạy hát lời 2 BH Chị ong nâu và em bé</b>
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Chị ong nâu và em bé (10’)
- Lu ý hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2.
* Hoạt động 2: <i><b>Hát kết hợp vận động phụ hoạ </b>(10 )</i>’
- HD 1 số động tác phụ hoạ:
<i>+ Câu 1, 2: giang 2 ay ra 2 bên làm động tác chim vỗ </i>
<i>cánh, 2 chân nhún nhịp nhàng.</i>
<i>+Câu 3: đa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy.</i>
<i>+ Câu 4,5: đa 2 tay lên cao quá đầum mở rộng vòng </i>
<i>tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay.</i>
<i>+ Câu 6,7: tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên </i>
<i>trái và ngợc lại, đầu nghiêng theo.</i>
<i>+ Câu 8, 9: động tác nh câu 1,2.</i>
<i>+ C©u 10,11: tay bắt chéo trớc ngực, 2 chân nhún nhịp </i>
<i>nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.</i>
- Kim tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá).
* Hoạt động 3: <i><b>Nghe nhạc hoặc nghe hát </b>(10 )</i>’
- GV hát cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc
1 bài dân ca.
- Sau khi cho hs nghe, đặt câu hỏi để hs nêu cảm nhận
- Hát ôn theo hớng dẫn
- Chú ý quan sát và thực
hiện theo HD
- Lên bảng thực hiện
- Chú ý lắng nghe
- Nêu cảm nhËn.
<b>3. PhÇn kÕt thóc: (3 )</b>’ - Cho hs hát lại bài hát vừa học
- KÕt thóc tiÕt häc, gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 27; Tiết 27:</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>- Học bài hát: tiếng hát bạn bè mình</b>
Nhạc và lời: Lê hoàng minh
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hỏt ỳng giai điệu, lời ca (chú ý những chỗ nửa cung và đảo phách); hát đồng đều,
rõ lời, hoà giọng, nhẹ nhng.
- Giáo dục lòng yêu hoà bình, lòng yêu thơng con ngời.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
- Nhạc cụ gõ
- Hỏt chuẩn xác BH<i>Tiếng hát bạn bè mình </i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>- KiÓm tra bài cũ: Đọc tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc.</b>
<b>- Giảng bài mới: Dạy BH Tiếng hát bạn bè mình</b>
<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy BH: Tiếng hát bạn bè mình (15’)</b>
- Giới thiệu bài.
- H¸t mÉu.
- Cho hs đọc lời ca (lời 1)
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- Lu ý những chỗ nửa cung và đảo phách.
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Hát kết hợp gõ đệm (15 )</b></i>’
- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu
lời ca.
<i>Trong kh«ng gian bay bay mét hành tinh thân ái</i>
x x xx x x xx
<i> x x… </i>
- HD hs đứng hát, nhún chân nhịp nhàng
- Gäi mét sè nhãm, cá nhân lên bảng thực hiện
- Hs chỳ ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hớng dẫn
- Hát, gõ đệm theo HD
<b>3. PhÇn kÕt thóc: (3 )</b>’ <b> - Cho hs hát lại bài hát vừa học</b>
- Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 28; Tiết 28:</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>- Ôn bài hát; tiếng hát bạn bè mình</b>
<b> - Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhc c gừ. Mt s ng tác vận động phụ hoạ cho bài hát<i><b> </b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. PhÇn më ®Çu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: BH Tiếng hát bạn bè mình do ai sáng tác?, trình bày BH</b>
<b>- Giảng bài mới: Ôn BH Chị ong nâu và em bé</b>
<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình(10’)
- Bắt nhịp cho hs hát BH
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
* Hoạt động 2: <i><b>Hát kết hợp vận động phụ hoạ </b>(10 )</i>’
- HD 1 số động tác phụ hoạ:
<i>+ Câu 1, 2: chân bớc sang phải đồng thời nâng 2 bàn </i>
<i>tay hớng về phía trớc quay ngời sang phải, sang trái</i>
<i>+Câu 3,4: hai tay giang 2 bên, động tác chimvỗ cánh </i>
<i>bay, chân nhún nhịp nhàng.</i>
<i>+ Câu 5,6: hai hs quay mặt đối diện nhau, vỗ tay, </i>
<i>nghiêng sang phải, sang trái, chân nhún theo nhịp 2.</i>
<i>+ Câu 7,8: hai hs nắm tay nhau đung đa, rồi buông tay</i>
<i>giơ cao và lắc bằng cổ tay.</i>
- Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá).
* Hoạt động 3 <i><b> Tập kẻ khuông nhạc và viết khố Son</b></i>
<i>(10 )</i>’
- Các dịng kẻ cách đều khơng q rộng. Khố Son đặt
- Hát ôn theo hớng dẫn
- Thực hiện theo hớng
dẫn
- Chú ý quan sát và thực
hiện theo HD
- Lên bảng thực hiện
- Tập kẻ khuông nhạc
<b>3. PhÇn kÕt thóc: (3 )</b>’ - Cho hs hát lại bài hát vừa học
- Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 29; Tiết 29</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b> - Tập viết các nốt nhạc trên khuông</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông.
- Tập viết nốt nhạc trên khuông.
- dựng dy hc, bảng kẻ khuông nhạc.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>- Giảng bài mới: Tập viết các nốt nhạc trên khuông</b>
<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: <i><b>Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên </b></i>
<i><b>khng nhạc.</b></i>
- Treo bảng phụ có 2 bài tập:
- Giới thiệu sơ qua về 2 bài tập và yêu cầu hs nhận biết
tên nốt, vị trí nốt trên khuông nhạc.
* Hot ng 2 <i><b>Trò chơi âm nhạc.</b></i>
- Giơ bàn tay làm khng nhạc, x 5 ngón tay tợng
tr-ng 5 dịtr-ng kẻ, tr-ngón út là dịtr-ng 1, đến dịtr-ng 2,3,4,5. Chỉ
vào ngón út , GV hỏi:
<i>+ Nèt nh¹c ở dòng 1 tên là nốt gì?</i>
<i>+ Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì?</i>
- Kim tra 1 s nhóm (nhận xét - đánh giá).
- Cho hs đếm thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngón út và
ngón đeo nhẫn) rồi đến khe 2, 3. Chỉ vào khe 2, GV
hỏi:
<i>+ Nèt n»m gi÷a khe 2 là nốt gì?</i>
- Gi mt vi hs lờn trc lớp dùng “khuông nhạc bàn
tay” để đố các bạn.
* Hoạt động 3 <i><b> Tập viết nốt nhạc trên khuông. </b></i>
- Đọc tên nốt, hình nốt cho hs viết vào khuông nhạc,
khi đọc kết hợp chỉ trên bàn tay
- Chú ý quan sát bài tập
- HS t duy để nhận biết
tên nốt.
- Chó ý quan s¸t
- Nèt Mi
- Nèt Son
- Nèt La
- Chó ý quan sát và viết
vào khuông nhạc
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>’ - KÕt thóc tiÕt học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
<b>Khối Lớp 3; TUÇN 30; TiÕt 30</b>
<b>- Kể chuyện âm nhạc chàng ooc-phê và cây đàn lia</b>
<b> - Nghe nhc.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc
- Bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
- Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng oóc-phê và cây đàn Lia
<i>- Băng nhạc, máy nghe.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: <i><b>Kể chuyện Chàng ooc-phê và cây đàn </b></i>
<i><b>Lia</b></i>
- Giới thiệu sơ lợc về cốt chuyện.
- Đọc diễn cảm câu chuyện.
- Cho hs xem tranh cây đàn Lia
- Nêu một số câu hỏi để khai thác nội dung câu chuyện
<i>+ Tiếng đàn của chàng c-phê hay nh thế nào?</i>
<i>+ Vì sao chàng ooc-phê đã cảm hoá đợc lão lái đò và</i>
<i>Diêm Vơng.</i>
- Kể lại một lần nữa để hs nhớ nội dung câu chuyện.
* Hoạt động 2 <i><b>Nghe nhc.</b></i>
- Cho hs nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc
(hoặc một trích đoạn nhạc không lêi).
- Sau khi nghe song đặt một vài câu hỏi cho hs trả lời:
<i>+ Tên bài hát là gì?</i>
<i>+ Tác giả bài hát là ai?</i>
<i>+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?</i>
<i>+ nêu cảm nhận của em…</i>
<i> nhận xét - đánh giá</i>
- Chó ý l¾ng nghe
- HS t duy để trả lời câu
hỏi
- Chó ý l¾ng nghe
- HS t duy để trả lời câu
hỏi
<i><b>Thø t, ngµy tháng năm 200</b></i>
<b>- Ôn tập 2 bài hát;</b> <b> chị ong nâu và em bé</b>
<b> Tiếng hát bạn bè mình</b>
<b>- Ôn tập các nốt nhạc.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hs hỏt ỳng giai iu, tp hát diễn cảm và thuộc lời 2 của BH.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nh×n trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt).
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhc c gõ. Một số động tác vận động phụ hoạ cho bài hát
<b>-</b> Bảng phụ có khng nhạc
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Ôn BH: <i><b>Chị ong nâu và em bé</b> (10’)</i>
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo nhịp 2.
- Chia tổ, hát nối tiếp hoặc hát có lĩnh xớng và đồng ca
- Hất kết hợp các động tác vận động phụ hoạ cho BH.
* Hoạt động 2: Ôn BH: <i><b>Tiếng hát bạn bè mình </b>(10 )</i>’
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc
- Kiểm tra 1 số nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận
* Hoạt động 3: <i><b>Ôn tập các nốt nhạc </b>(10 )</i>
- GV dùng khuông nhạc bàn tay cho hs luyện tập,
ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô Rê Mi Pha
-Son - La - Si - (Đô).
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
- Hát ôn theo hớng dẫn
- Thực hiện theo hớng
dẫn
- Hát ôn theo híng dÉn
- Thùc hiƯn theo híng
dÉn
- Chó ý quan sát và thực
hiện theo HD
<b>3. Phần kết thóc: (3 )</b>’ - Cho hs hát lại bài hát vừa học
- KÕt thóc tiÕt häc, gv nhËn xÐt, cđng cố, dặn dò.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 32; Tiết 32</b>
<b>- Học hát bài do địa phơng tự chn: mốo i cõu cỏ</b>
Nhạc và lời: phạm tuyên
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- HS biết và đợc học thêm một bài hát thiếu nhi
- Hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện đợc tình cảm của bài.
- Qua häc h¸t và tham gia trò chơi âm nhạc, giáo dục hs tình yêu quê hơng và phát
triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
- Nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe.
- Hát chuẩn xác BH<i>Mèo đi câu c¸.</i>
- Trị chơi âm nhạc: hát những bài hát có tên các con vật.
<b>III. Các hoạt động dy </b><b> hc ch yu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1: Dạy BH: Mèo đi câu cá (15’)</b>
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng.
- Cho hs c li ca.
- Dạy hát từng câu theo lèi mãc xÝch.
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Trị chơi (15 )</b></i>’
- Híng dÉn hs thùc hiƯn trß chơi thi hát những bài có
tên các con vật.
<i>+ Mỗi lần chơi có 2 nhóm tham gia, số lợng ngời bằng </i>
<i>nhau. Lần lợt từng nhóm hát những bài có tên các con </i>
<i>vật. Nhóm nào hát đợc nhiều bài là thắng cuộc.</i>
- Hs chú ý lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hớng dẫn
<b>3. PhÇn kÕt thóc: (3 )</b>’ <b> - Cho hs hát lại bài hát vừa học</b>
- KÕt thóc tiÕt häc, gv nhËn xÐt, cđng cè, dỈn dò.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 33; Tiết 33</b>
<b>- Ôn tập các nốt nhạc.</b>
<b>- Nghe nhạc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>
<b>-</b> Nhạc cụ gõ.
<b>-</b> Bảng phụ có khuông nhạc
<b>III. Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>’
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: <i><b>Ôn tập các nốt nhạc </b>(20 )</i>’
- Tên các nốt nhạc: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si
- Hình nốt: trắng, đen, múc n, múc kộp
- Vị trí các nốt trên khuông
- Nhìn trên khuông nhạc gọi tên các nốt kết hợp với
hình nốt.
* Hot ng 2: <i><b>Nghe hát hoặc nghe nhạc </b>(10 )</i>’
- Chon một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc
khơng lời.
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Trình bày cho các em nghe hoặc nghe qua băng
- Đặt câu hỏi cho hs phát biểu sau khi nghe.
- Cho hs nghe lại lần thứ 2
- Ôn theo hớng dẫn
- Thực hiện theo hớng
dẫn
- Chú ý lắng nghe
- Phát biểu cảm nhận sau
khi nghe.
<b>3. PhÇn kÕt thóc: (3 )</b>’
- KÕt thóc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
<b>Khối Lớp 3; TUầN 34; Tiết 34</b>
<i><b>Thứ t, ngày tháng năm 200</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Ơn và tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
<b>II. Giáo viên chun b</b>
<b>-</b> Nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe
<b>-</b> Chọn một vài Bh đã học để thực hiện trong tiết học này
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yu:</b>
<b>1. Phần mở đầu: (2 )</b>
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động: (30 )</b>’
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: <i><b>Ôn tập và biểu diễn một vài bài hát</b></i>
<i><b>đã học.</b></i>
- Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học trong năm, tạo
thành một “liên khúc”.
- Chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 em. Cho các em
hội ý để chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học trong
năm (các em tự chọn bài, tự sáng tạo và thống nhất các
ng tỏc ph ho).
- Lần lợt từng nhóm biểu diễn.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lên bảng biểu diễn
<b>3. Phần kết thúc: (3 )</b>
- KÕt thóc tiÕt häc, gv nhËn xÐt, cđng cè, dặn dò.