Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Học phần: Lịch sử thế giới hiện đại</b>
<b>Tên: Hồ Thị Bích Trâm</b>


<b>Đề: Q trình sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu.</b>


<b> Từ sau những năm 70 của thế kỉ XX, lịch sử thế giới bước sang thời kì</b>
mới. Các nước tư bản chủ nghĩa tiến hành cải cách về kinh tế, áp ụng những
tiến bộ khoa học-cơng nghệ, thích nghi về chính trị nên có bước phát triển
nhanh chóng. Trong khi đó, từ giữa những năm 70 nhất là nữa sau những
năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng trầm trọng. Khủng
hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng chính trị đã làm sụp đổ chế độ XHCN ở
các nước Đông Âu và Liên Xô.


<b>1. Công cuộc cải tổ và sự sụp đổ của Liên Xô:</b>
<b>* Liên Xô trước cải tổ:</b>


Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về
nhiều mặt của thế giới. Liên Xơ cũng khơng thốt khỏi tình trạng trên. Song
do các nhà lãnh đạo Liên Xơ khơng kịp thời có biện pháp đối phó, thêm vào
đó là mơ hình tập quyền cao và thể chế quản lý xơ cứng của thời chiến và
khơi phục kinh tế sau chiến tranh khơng cịn phù hợp với phát triển kinh tế
trong điều kiện hịa bình. Nên trước “cải tổ” nền kinh tế Liên Xô tăng
trưởng chậm, cơ cấu mất cân đối, năng xuất sản xuất thấp, chất lượng sản
phẩm kém, lãng phí nhiều, hiệu quả thấp, kỹ thuật cơng nghiệp dân dụng lạc
hậu, thiếu hàng tiêu dùng, nhân dân lao động thiếu hăng hái. Vị trí cường
quốc của Liên Xơ bị thách thức.


<b>* Bước đầu cải tổ (4/1985-6/1988):</b>


Trước tình trạng khủng hoảng của nước nhà, Góocbachóp lãnh đạo Hội nghị


XXVII của Đảng Cộng sản Liên Xô (4/1985) đã đề ra phương châm đẩy
mạnh phát triển kinh tế-xã hội, thông qua Luật về xí nghiệp quốc doanh và
Luật về việc tồn dân thảo luận những vấn đề quan trọng trong sinh hoạt
Nhà nước, giúp công cuộc cải tổ rõ ràng, đúng hướng và có nhiều điểm mới.
Cơng cuộc cải tổ cịn giải quyết những vấn đề khác như: chỉnh đốn đội ngũ
cán bộ, loại bỏ những cán bộ thiếu trách nhiệm....


Trong những năm đầu cải tổ đã đảm bảo được mục tiêu và định hướng xã
hội chủ nghĩa, các chính sách và biện pháp cải tổ kinh tế đã bước đầu có kết
quả khả quan, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và có xu hướng phát triển.
<b>* Cải tổ sâu rộng và sự chệch hướng XHCN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của Đảng Cộng sản, thực hiện chế độ nghị viện, đa nguyên chính trị và chế
độ đa đảng... Cải tổ chính trị đã đưa con tàu cải tổ đi chệch hướng, trượt
khỏi quỷ đạo tự hoàn thiện chủ nghĩa xã hội, đẩy Liên Xô vào cuộc khủng
hoảng chế độ.


<b>* Thất bại của cải tổ và sự tan rã của Liên bang Cộng hịa xã hội chủ</b>
<b>nghĩa Xơ viết.</b>


Do cải tổ chệch hướng, Liên Xô càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắn đưa nước nhà ra khỏi khủng hoảng, giải quyết
các mâu thuẫn dân tộc, nhưng lúc này đường lối Đảng Cộng sản Liên Xô đã
tiếp cận tư tưởng của chủ nghĩa xã hội dân chủ, xa rời các nguyên lí chủ
nghĩa xã hội khoa học. Nền kinh tế tiếp tục xuống dốc. Đảng Cộng sản bị
cấm hoạt động ở các tổ chức Nhà nước, một số nơi đã tuyên bố tách khỏi
Đảng Cộng sản Liên Xô... Các nước như: Litva, Latvia, Extonia, Ucraina,
Grudia, Cadacxtan, Acmenia...lần lượt tuyên bố chủ quyền riêng. Sự tan rã
của Xơ viết chỉ cịn là vấn đề thời gian.



Ngày 21/112/1991 lãnh đạo 11 nước cộng hòa trong Liên bang Xơ viết đã
họp và kí Hiệp định về việc giải tán Liên bang Xô viết, thành lập Cộng đồng
các quốc gia đọc lập (SNG). 25/12/1991 Tổng thống Góocbachóp tuyên bố
từ chức, quốc kì Liên Xơ trên điện Cremli bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm
hết của chế độ XHCN ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.


<b>2. Các nước Đông Âu sụp đổ:</b>


Cũng như Liên Xô, cuối nghững năm 70, đầu những năm 80 của thế kỉ XX,
các nước Đơng Âu lâm vào tình trạng khủng hoangrlinh tế chính trị ngày
càng gay gắt. Năm 1989 kinh tế Đơng Âu chìm sâu vào khủng hoảng: Sản
xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp giảm, số nợ nước ngồi tăng nhanh ( năm
1980 Rumani nợ 11 tỉ USD đến năm 1989 lên tới 21 tỉ USD); đời sống nhân
dân khó khăn, tình trạng mất lịng tin lan tràn, sự bất bình tăng lên.


Trước tình hình đó , các nước Đơng Âu đều thực hiện chế độ đa nguyên, đa
đảng, từ bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thế lực chống CNXH thắng
thế lên nắm quyền. Đến năm 1989- 1990, CNXH ở các nước Đông Âu bị
sụp đổ, tất cả quay lại với con đường TBCN.


Cuộc khủng hoảng nổ ra sớm nhất ở Ba Lan (1988), rồi sau đó nhanh chóng
lan rộng sang các nước Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Cộng hòa Dân chủ Đức,
Ru-m-ni, Bun-ga-ri, Nam Tư và An-ba-ni. Như vậy đến cuối năm 1989 chế độ
XHCN đã bị sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan, song nó bao gồm những nguyên nhân
chung sau:


- Nguyên nhân sâu xa:



Do mô hình CNXH theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp khơng cịn phù
hợp với tình hình mới làm nảy sinh tình trạng thụ động dân chủ, thiếu dân
chủ và cơng bằng, vi phạm pháp chế XHCN.


+ Về kinh tế: không chú trọng tới đặc điểm của kinh tế hàng hóa và quy
luật giá trị, tới cơ cấu đa dạng của sản phẩm hàng hóa có chất lượng và giá
trị để cạnh tranh... Cứng nhắc trong cơ chế quản lý và chính sách.


+ Về chính trị: hệ thống tổ chức cồng kềnh, nhiều tầng nấc, dễ quan liêu
hóa, rời xa thực tiễn, xa dân, kém hiệu quả...


+ Về văn hóa-xã hội và đời sống tinh thần: các lĩnh vực văn hóa đơn điệu
nghèo nàn, khơng khuyến kích giao lưu văn hóa với nước ngồi. Hệ tư
tưởng rời xa thực tế. Thiếu dân chủ và công bằng xã hội.


- > Những thiếu xót khơng được khắc phục dận tới tình trạng trượt dài từ trì
trệ đến khủng hoảng nặng nề về kinh tế xã hội.


- Nguyên nhân chủ quan:


Do sai lầm trong cải tổ đất nước:


+ Sự dao động về tư tưởng, lập trường chính trị, mất phương hướng chính
trị và từ bỏ nguyên tắc ở thời điểm bước ngoặc.


+ Không giải quyết đúng mối quan hệ cải cách kinh tế và cải cách chính trị.
+ Phiêu lưu, mạo hiểm trong chính sách, bước đi và biện pháp cải tổ. Cải tổ
chính trị khơng dựa trên thực trạng kinh tế, tiến hành “dân chủ công khai”
mơ hồ.



+ Khơng có những biện pháp kịp thời để giải quyết những vấn đề nghiêm
trọng trong đời sống kinh tế xã hội và chính trị.


+ Phủ nhận đấu tranh giai cấp cách mạng, từ bỏ chủ nghĩa quốc tế vô sản.
+ Để xảy ra mâu thuẫn, xung đột, nội chiến dân tộc sắc tộc gay gắt, dẫn tới
sự tan rã của Nhà nước Liên bang Xô Viết.


Do sự yếu kém về năng lực, sự thối hóa, biến chất của một bộ phận của
một bộ phận Đảng viên đã làm giảm sút niềm tin của nhân dân vào Đảng,
vào chế độ.


- Nguyên nhân khách quan: những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng
kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mơ phỏng theo mơ hình Liên Xơ xây dựng CNXH mà không xuất phát từ
điiều kiện, đặc điểm lịch sử, dân tộc, dẫn tới sự lệ thuộc toàn diện vào Liên
Xô.


- Truyền thống dân chủ tư sản in đậm trong tư tưởng nhân dân. Việc tiến
hành họp nhất các Đảng Công nhân diễn ra vội vàng, thiếu nguyên tắc, chứa
đựng những nguy cơ chia rẽ sâu sắc.


- Các thế lực chống đối CNXH rất mạnh: công chức, sĩ quan, tư sản, địa
chủ, binh lính chế độ cũ, nhà thờ Thiên chúa giáo, Đảng Xã hội Dân chủ...
Nằm chờ, khi có thời cơ sẽ nổi dậy.


- Do chính sách “khơng can thiệp” của Góocbachóp đã tạo điều kiện cho các
thế lực phản động, chống phá cách mạng hoạt động trong lúc các nước
Đông Âu.



</div>

<!--links-->

×