Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.21 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012.
<b>TC Tốn</b>
<b>ƠN CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ.</b>
<b>I, MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. HD h làm bài tập</b>
Bài 1: Viết theo mẫu.
- GV HD mẫu
- Chữa bài nhận xét.
Bài 2: Đọc số sau và cho
biết giá trị của chữ số 3
trong các số đó.
- G.v giúp đỡ H yếu
- Nhận xét.
Bài 3: H khá giỏi: Viết số
sau và đọc.
- GV đọc cho H viết.
- Khen thưởng động viên
h.s.
<b>2, Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn luyện tập
thêm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- H làm bài vào vở
LỚP NGHÌN LỚP ĐVỊ
Viết số H.
Trăm
nghìn
H.
chục
nghìn
H.
nghìn
H.
trăm
H
.chục
H.đvị Đọc
số
<b>214623 2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>6</b> <b>2</b> <b>3</b>
546217
404815
H đọc yêu cầu tự làm bài vào vở, trao đổi, trình bày
SỐ 235671 345908 456213 432567
GT của
chữ số 3
30000
- H.s thi viết số vào b con và đọc
+ 345 567, 216 789, 789654, 215 650, 260 098
+ 345 567, 216 789, 789654, 215 650, 260 098
...
TC Tiếng Việt
<b>Luyện viết bài: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.</b>
<b>I, MỤC TIÊU:</b>
- Nghe–viết chính xác khơng sai lỗi chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Mười năm
cõng bạn đi học.
<b>II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
- Bài chính tả sáng của em sai mấy lỗi? vì
sao em lại viết sai?
- Hướng dẫn h.s viết một số từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- u cầu h.s đọc lại các từ vừa viết.
- G.v đọc chậm từng câu, từng cụm từ để
h.s nghe viết bài.
- G.v đọc lại bài viết để h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi
<b>2.Luyện tập:</b>
Bài 2: Chọn cách viết đúng từ đã cho trong
ngoặc đơn:
- Yêu cầu h.s chọn từ, hoàn thành bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a: Giải đáp các câu đố sau:
- Tổ chức cho h.s hỏi đáp các câu đố.
- nhận xét.
3, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- H.s đọc đoạn viết.
- H nêu
- H.s viết bảng con.
- H.s đọc các từ khó.
- H.s chú ý nghe g.v đọc để viết bài.
- Soát lỗi.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài vào vở.
Líp nhËn xÐt tõng nhãm.
Líp nhËn xÐt tõng nhãm.
- l¸t sau
- l¸t sau rằng - phải chăng - xin bà - băn rằng - phải chăng - xin bà - băn
khon - không - sao! - để xem
khoăn - không - sao! - để xem
A, sỏo , sao
B, trăng, trắng
...
<b>RÈN CÁCH CẮT MÓNG CHÂN, MÓNG TAY.</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Giúp HS biết cách vệ sinh cá nhân thường xuyên
- Rèn kỹ năng sạch sẽ.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
-Bấm móng tay mỗi em một cái.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>
- GV HD cách cắt móng chân, tay.
Cách cầm bấm, cách cắt.
- GV gọi một H lên làm mẫu
- Cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV theo dõi hướng dẫn thêm
<i><b>IV. Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhắc HS thường xuyên cắt móng chân,tay cho sạch sẽ.
- Nhận xét chung giờ học – Chuẩn bị bài sau
TC Tiếng Việt
<b>Ôn MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT.</b>
<b>I, MỤC TIÊU:</b>
BiÕt mét sè tõ ngBiÕt mét sè tõ ngữữ vỊ chđ ®iĨm " Th vỊ chđ ®iĨm " Thơng ngơng ngời nhời nh thể th thể thơng thân"ơng th©n"
Nêu đNêu đợc ý nghĩa của các câu tục ngữ .ợc ý nghĩa của các câu tục ngữ .
H khỏ giỏi:
H khá giỏi: Biết viết viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các từ trong chủ điểm vừa học.Biết viết viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các từ trong chủ điểm vừa học.
<b>II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>:
11, Hướng dẫn H làm bài tập, Hướng dẫn H làm bài tập
Bài tập 1.Tìm các từ ngữ…
Thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm yêu
thương đồng loại.
Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng
loại.
- Hỏi H về nghĩa một số từ mà các em vừa
nêu?
Bài 2.Nêu các từ:
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
Bài 3 H khá giỏi: Hãy viết một đoạn văn
ngắn khoảng 5 câu có dùng các từ trong
chủ điểm em vừa học?
- GV kèm H yếu
- nhận xét, ghi điểm
Bài 4:Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta
điều gì, chê điều gì?
+ ở hiền gặp lành.
+ ở hiền gặp lành.
+ Trâu buộc ghét trâu ăn.
+ Trâu buộc ghét trâu ăn.
+ Một cây làm chẳng nên non
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.Ba cây chụm lại lên hòn nói cao.
H khá giỏi<b>H khá giỏi Đặt câu có sử dụng thành ngữ, </b> Đặt câu có sử dụng thành ngữ,
Tục ngữ trên?
Tục ngữ trên?
<b>3, Củng cố, dặn dò.</b>
Nhắc lại ND bài học
- Hướng dẫn luyện tập ở nhà.
H đọc đề bài làm vào vở sau ú trỡnh by.
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái,
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái,
tình th
tình thơng mến, yêu quí xót thơng mến, yêu quí xót thơng, đau xót,ơng, đau xót,
tha th, độ l
tha thứ, độ lợng, bao dung, thông cảm, ợng, bao dung, thông cảm,
đồng
đồng cảmcảm..
- Cøu gióp, cøu trỵ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh
- Cứu giúp, cøu trỵ, đng hộ, hỗ trợ, bªnh
vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng
vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng
đỡ...
đỡ...
- H trình bày.
H
H TLN2 3’ trao đổi trình bàyTLN2 3’ trao đổi trình bày
- Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc,
- Hung ác, nanh ác, tàn ác, tn bo, cay c,
ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
- n hip, hà hiếp, hành hạ, đánh đập..
- Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập..
-
- Nối tiếp đặt câuNối tiếp đặt câu
H viết bài vào vở, trao đổi, trình bày.
Nhận xét
H nêu miệng
VD: Qua các câu truyện cổ ông cha ta
khuyên chúng ta “ ở hiền gặp lành”.
...
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012.
<b>Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.</b>
<b>I, MỤC TIÊU:</b>
- H.s biết trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính ( Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
<b>II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
<b>III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b> 1, Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2, Dạy bài mới:</b>
<b>2.1, Giới thiệu bài:</b>
- Làm quen với bản đồ.
- Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa
lí ( ở tiết trước-H3)
- Chỉ trên đường biên giới phần đất liền
của Việt Nam với các nước và giải thích vì
sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
- Khi sử dụng bản đồ thực hiện theo mấy
bước? đó là những bước nào?
<b>2.3, Bài tập:</b>
- Yêu cầu h.s thảo luận theo nhóm lần lượt
làm các bài tập a, b trong sgk.
- G.v nhận xét hoàn thiện câu trả lời.
+ Các nước láng giềng của Việt Nam là:
Lào, Cam-pu-chia.
+ Vùng biển nước ta là một phần của Biển
Đơng.
+ Quần đảo của Việt Nam: Hồng Sa,
Trường Sa.
+ Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc,
Côn Đảo, Cát Bà…
+ Một số sơng chính : Sơng Hồng, sơng
Thái Bình, Sơng Tiền, sơng Hậu…
- G.v treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Yêu cầu: Đọc tên bản đồ, Xác định
hướng Bắc, Năm, Đơng, Tây.Nêu vị trí
một số tỉnh giáp với tỉnh mình đang sống.
* KÕt luËn: Muốn tìm đ
* Kt lun: Mun tỡm c cỏc i tợc các đối tợng địa ợng địa
- Cho biết nội dung của bản đồ.
- Một số h.s đọc.
- H.s xác định đường biên giới đất liền.
- Thực hiện theo 3 bước:
+ Đọc tên bản đồ.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối
tượng lịch sử hoặc địa lí.
+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản
đồ.
- H.s thảo luận theo nhóm đếm số 5’trao
đổi .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- H.s quan sát bản đồ.
- H.s chỉ trên bản đồ vị trí các tỉnh láng
giềng….
* Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, ký
lý, lịch sử trên bản đồ ta làm NTN?
lý, lịch sử trên bản đồ ta làm NTN?
<b>3, Củng cố, dặn dũ.</b>
- Nêu lại cách sử dụng bản đồ.
- Chuẩn bị bài sau.
hiệu đối t
hiệu đối tợng địa lý, tìm đối tợng địa lý, tìm đối tợng địa lý trênợng địa lý trên
bản đồ.
bản đồ.
...
<b>TC Tốn.</b>
<b>ƠN: HÀNG VÀ LỚP.</b>
I, MỤC TIÊU:
- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Nhận biết được vị trí, giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
<b>III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. KTBC : </b>
Nêu tên các lớp em đã học ? Mỗi lớp có mấy hàng ?
<b>2, Luyện tập</b>
Bài 1: Viết số
- GV đọc - Yêu cầu h.s viết số.
- GV chú ý đến H hay viết sai
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
a, Đọc các số sau và cho biết chữ số 3, 5
ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào?
b, Hoàn thành bảng sau
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s viết số vào b con
235 678, 980 732, 125 070, 360980, 543217
- Nêu yêu cầu.
- H.s trả lời.
- H.s hoàn thành bảng.
Số <b>38 754</b> 67 321 79 531 302 671 735 519
Giá trị của chữ số 3 <b> </b>
<b>30 000</b>
Giá trị của chữ số 7 <b> 700</b>
Bài 3: Viết số sau thành tổng ( Theo
mẫu)
M: 52 314 = 50000 + 2000 + 300 + 10
+ 4
- Nhận xét , đánh giá.
Bài 4: H khá, giỏi Viết số biết số đó
gồm:
- 6 trăm nghìn, 9 trăm, 3 chục, 2 đơn vị.
- 6 trăm nghìn, 9 trăm, 3 chục, 2 đơn vị.
- 9 trăm nghìn, 2
- 9 trăm nghìn, 2 nghỡn,nghỡn, 5trăm và7 V 5trăm và7 V
- 5 trăm nghìn, 4 nghìn và 4 chục.
- 5 trăm nghìn, 4 nghìn và 4 chục.
- 7 chục nghìn, 4 ch
- 7 chục nghìn, 4 chục và 2 đơn vịục và 2 đơn vị
-
- GV kèm H còn yếuGV kèm H còn yếu
- Chữa bài, nhận xét.
<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm vào vở
65 789 = 60 000 + 5 000 + 700 + 80 + 9
65 789 = 60 000 + 5 000 + 700 + 80 + 9
213 457 =
213 457 =
347 08 =
347 08 =
356 978 =
356 978 =
- Chuẩn bị bài sau.
...
<b>HĐTT</b>
<b>CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI</b>
<b>1) Mục tiêu </b>
HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề chào mừng năm
học mới, ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường thân yêu.
GD lòng biết ơn với thầy cô giáo, tự hào về truyền thống nhà trường.
<b>2) Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động</b>
Tổ chức theo lớp, vào hồi 16h ngày 29 tháng 8 tại phịng học lớp 4A1.
<b>3) Nội dung và hình thức hoạt động </b>
Đọc thơ, múa, hát, theo tổ nhóm, cá nhân.
<b>4) Tài liệu và phương tiện </b>
Tuyển tập cá bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, điệu múa, .. chủ đề ca ngợi thầy cô và mái
trường.
Âm thanh loa đài, trang phục
<b>5) Các bước tiến hành </b>
- Chuẩn bị : GVCN giao cụ thể nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm
Phân cơng BTC : GV, Ban VN, CTHĐTQ, PCTHĐTQ.
Phân cơng trang trí lớp và kê bàn ghế, dẫn chương trình.
- Liên hoan văn nghệ :
Tun bố lí do, GT đại biểu ( nếu có )
GT về chủ đề và ý nghĩa của buổi liên hoan văn nghệ
Các tổ, CN trình diễn các tiết mục VN.
<b>6. Đánh giá hoạt động </b>
- Bình chọn các tiết mục VN hay và ý nghĩa nhất.
- GV tổng kết đánh giá buổi liên hoan VN. Khen ngợi những tiết mục hay của các nhóm,
cá nhân.
- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan Vn.
...
<b>Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012</b>
<b>ĐỊA LÍ:</b>
<b>Tiết 2: DÃY HONG LIấN SN.</b>
<b>I, MC TIấU:</b>
- Nêu đ
- Nờu c mt số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:ợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN: có nhiều đỉnh nhọn, s
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN: có nhiều đỉnh nhọn, sờn núi rất dốc, thung lũng thờn núi rất dốc, thung lũng thờngờng
hĐp vµ sâu.
hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ đ
- Ch c dóy Hong Liờn Sn trờn bản đồ( lợc dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lợc đồ) tự nhiên VN.ợc đồ) tự nhiên VN.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điẻm khí hậu ở mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điẻm khí hậu ở mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu
cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng7.
cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng7.
<b>II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan xi păng.
<b>III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của
học sinh.
<b>2,Dạy bài mới:</b>
<b>2.1, Giới thiệu bài:</b>
<b>2.2, Hoàng Liên Sơn – Dãy núi cao và đồ</b>
<b>sộ nhất Việt Nam:</b>
- Giới thiệu trên bản đồ vị trí của dãy
Hồng Liên Sơn.
- u cầu dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của
dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 sgk.
- Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của
nước ta, trong đó dãy núi nào là dài nhất?
- Dãy Hồng Liên Sơn nằm ở phía nào của
sơng Hồng và sông Đà?
- Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hồng
Liên Sơn trên bản đồ và mơ tả dãy Hồng
Liên Sơn ( vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ
cao, đỉnh, sườn, thung lũng…).
- Xác định vị trí đỉnh Phan xi păng.
- Tại sao Phan xi păng được gọi là nóc nhà
của Tổ quốc?
<b>2.3, Khí hậu lạnh quanh năm:</b>
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên
Sơn như thế nào?
- Xác định vị trí của Sa Pa trên bản đồ.
- G.v: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong
cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ
mát lí tưởng của vùng núi phía bắc.
<b>3, Củng cố, dặn dị:</b>
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình
và khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s quan sát bản đồ.
- H.s xác định vị trí dãy Hồng Liên Sơn ở
H1 sgk.
TLN 4 cố định 6’các câu hỏi:
- H.s kể tên các dãy núi chính ở phía bắc.
- D·y HLS, d·y sông Gâm, Ngân sơn, Bắc
- DÃy HLS, dÃy sông Gâm, Ngân sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều.
Sơn, Đông Triều.
- DÃy Hoàng Liên Sơn
- DÃy Hoàng Liên Sơn
- nh cao, sn dc, thung lũng dài và
hẹp.
- H.s xác định vị trí của dãy Hồng Liên
Sơn trên bản đồ và mơ tả dãy núi.
- H.s xác định vị trí đỉnh Phan xi păng.
- Lạnh quanh năm nhất là về mùa đông. Lạnh quanh năm nhất là về mùa đông.
- Xỏc định vị trớ của Sa Pa.
- H.s nêu lại.
...
<b>TC : TẬP LÀM VĂN:</b>
<b>ÔN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.</b>
<b>I, MỤC TIÊU:</b>
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
<b>II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>
- Thế nào là kể chuyện?
- Những điều gì thể hiện tính cách của
nhân vật trong truyện?
<b>2, Luyện tập:</b>
<b> Bài tập 1</b>
Yêu cầu h.s tìm trong các bài tập đọc
những hành động thể hiện NV đó là nhận
vật có lịng thương u con người, đồng
loại ?
<b>Bài tập 2</b>
Tìm những hành động trong các câu
chuyện thể hiện nhân vật là người có tính
cách độc ác tham lam ?
<b>Bài tập 3: H khá giỏi</b>
Kể một câu chuyện và giải thích hành động
của nhân vật ấy nói lên tính cách gì của
nhân vật?
GV kèm H yếu
GV cùng H nhận xét ghi điểm.
<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học .
TLN4 Biểu tượng 6’
Trình bày.
Nhận xét.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H làm bài vào vở, trình bày.
VD; mẹ con nhà Cám ( Tấm Cám)
Phú ông ( Cây tre trăm đốt)
- H.s viết vào vở
- H trình bày.
...
<b>Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012.</b>
<b>TC TỐN:</b>
<b>ƠN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.</b>
<b>I, MỤC TIÊU:</b>
- Nêu được tên các hàng trong lớp triệu: Triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Biết đọc, viết các số tròn triệu.
- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn.
<b>II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Bài 1. Nêu tên các lớp em đã học ?</b>
Hoàn thành vào bảng sau.
Bài 2: Đọc và viết các số sau. Nêu giá trị
số trong mỗi hàng
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số trịn nghìn, trịn triệu:
- G.v kèm H còn chậm
- Nêu các chữ số 0 ở số đó.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài vào B phụ theo nhóm cố định
-
- Trình bày.Trình bày.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Nêu các hàng các lớp đã học?
- Chuẩn bị bài sau.
...
<b>Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.</b>
<b> VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.</b>
<b>I, </b>MỤC TIÊU:
- H.s có thể sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật
hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trị của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của
những thức ăn chứa chất bột đường.
<b>II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình sgk – 10,11. Phiếu học tập.
<b>III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu tên các cơ quan thực hiện quá trình
trao đổi chất ở người?
<b>2, Dạy bài mới:</b>
<b>2.1, Giới thiệu bài:</b>
<b>2.2, Tập phân loại thức ăn:</b>
MT: H.s biết sắp xếp thức ăn hàng ngày
vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc
tv. Phân loại thức ăn dựa vào những chất
dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 5 biểu
tượng 5’
+ Nói tên các thức ăn, nước uống thường
dùng hàng ngày.
+ Hoàn thành bảng sau:
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Các cách phân loại thức ăn.
2.3, Tìm hiểu vai trị của chất bột đường.
Mục tiêu: Nói tên và vai trị của những
thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Yêu cầu quan sát H11sgk.
- Nêu tên những loại thức ăn chứa nhiều
- H.s thảo luận nhóm, trao đổi trình bày.
- Nhóm hồn thành bảng, trình bày.
- H.s quan sát hình vẽ sgk.
- Nêu tên các loại thức ăn có chứa nhiều
chất bột đường có trong hình.
- H.s nêu vai trò của chất bột đường.
-Tên thức ăn,
đồ uống.
Nguồn gốc
Thực vật Động vật
Rau cải X
Đậu cơ ve X
Bí đao X
Lạc X
Thịt gà X
Sữa X
Cam X
Cá X
chất bột đường có trong hình.
- Nêu vai trị của chất bột đường?
- Kết luận: sgk.
<b>2.4, Xác định nguồn gốc của các thức ăn </b>
<b>chứa nhiều chất bột đường.</b>
Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều
chất bột đường đều có nguồn gốc từ
thựcvật
-Tổ chức cho h.s làm việc với phiếu học
tập
- G.v phát phiếu cho h.s.
- Nhận xét, hoàn chỉnh phiếu.
H.s làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- Một vài h.s trình bày bài làm trên phiếu.
STT Tên thức ăn chứa nhiều chất bột
đường.
Từ loại cây nào?
1 Gạo
2 Ngơ
3 Bánh quy
4 Bánh mì
5 Mì sợi
6 Chuối
7 Bún
8 Khoai lang
9 Khoai tây
3, Củng cố, dặn dò:
- Các thức ăn có nhiều chất đường bột có
nguồn gốc từ đâu?
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H nêu.
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 2</b>
Chủ tịch HĐTQ lên đánh giá HĐ của lớp trong tuần nêu cụ thể những gì đã làm được
những gì làm chưa tốt. Phương hướng tuần 3 Phát huy điểm mạnh, khắc phục những tồn
tại.
Tuyên dương...
Phê bình...