Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.04 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 20/10/2015.</b>
<b>TIẾT 18 - BÀI 17 . Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ</b>
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được :
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Biết được hiện trạng ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước ở đới ơn hịa;
- Những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nguồn nước ở đới ơn hồ.
- Biết được nghị định thư ki-ơ-tơ về cắt giảm lượng khí thải gây ơ nhiễm, bảo vệ bầu
khí quyển của Trái Đất.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng quan sát nhận xét và trình bày một số đặc điểm về ô nhiễm môi trường ở
đới ôn hòa.
<i><b>*/- Rèn cho học sinh một số kỹ năng sống như :tư duy, quan sát, nhận thức giải quyết </b></i>
<i>vấn đề....</i>
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
<i><b> */ GDMT: ( Cả bài).</b></i>
<i><b> II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>-</b></i> Tranh ảnh về ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường.
<i><b>-</b></i> Tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
III .Tiến trình dạy học:
<i><b>1.Ổn định lớp :</b></i>
- Nêu những nét đặc trưng của đơ thị ở đới ơn hồ ?
- Nêu các vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết
<i><b>3. Bài mới : </b></i>
- Giáo viên giới thiệu dẫn dắt hs vào bài.
<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ơ nhiễm khơng khí </b>
<b>Cá nhân /cả lớp</b>
?Gv cho hs quan sát hình 16.3, 16.4 h17.1 trong sgk
hãy cho biết:
- Bức ảnh chụp gì?
- Ba bức ảnh báo hiệu điều gì trong khơng khí?
? Ngun nhân làm cho khơng khí bị ơ nhiễm?
? Ngồi những ngun nhân trên cịn có những ngun
nhân nào khác nữa?
? Khơng khí bị ơ nhiễm gây nên những hậu quả gì?
Gv : cho học sinh : biết mưa axít là mưa có chứa một
lượng axít được tạo nên chủ yếu từ khói xe cộ và khói
của các nhà máy thải vào khơng khí
Hs : quan sát ảnh 17.1 và 17.2
? Nhận xét về tác hại của mưa axít đối với cây trồng và
các cơng trình xây dựng
1. Ơ nhiễm khơng khí :
* Hiện trạng : bầu khí quyển bị ơ
nhiễm nặng nề..
* Ngun nhân.
- Sự phát triển của cơng nghiệp,
khí thải từ các phương tiện giao
thông.
- Chất thải, rác thải của sinh hoạt
con người.
- Các hoạt động tự nhiên : Bão cát,
núi lửa, cháy rừng.
- Sự bất cẩn của con người khi sử
dụng năng lượng nguyên tử làm dò
rỉ các chất phóng xạ.
? Những biện pháp làm giảm khí thải gây ơ nhiễm
khơng khí tồn cầu
Giáo viên: giải thích cho học sinh hiểu “hiệu ứng nhà
? Tác hại của “hiệu ứng nhà kính” là gì ? (làm cho trái
đất nóng lên )
Gv: Một nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm môi trường ở đới
ơn hịa và tác hại chưa thể lường trước được là ơ
nhiễm phóng xạ ngun tử.
Trước thực trạng trên thì cần có những biện pháp nào
để giảm ơ nhiệm khơng khí.( Kí nghị định ki-ô-tô).
GV đọc cho HS nghe nội dung cơ bản của nghị định
thư ki-ơ tơ.
- Mưa axít : cây cối chết, ăn mịn
các cơng trình.
- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái
đất nóng lên, băng ở 2 cực tan.
- Thủng tầng ôzon, gây nguy hiểm
cho sức khỏe con người .
<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu về ơ nhiễm nguồn nước. </b>
<b>nhóm/ (6 nhóm)/cả lớp</b>
* Bước 1:Giáo viên cho học sinh quan sát hai ảnh
17.3 và 17.4
Nhóm 1,3 ? Hãy tìm ngun nhân gây ơ nhiễm nước
sơng ngịi? tác hại tới thiên nhiên cà con người như
Nhóm 2,4: tìm ngun nhân gây ô nhiễm môi trường
biển? tác hại?
*/ Bước 2:
- Hs các nhóm làm việc đại diện cá nhóm trình bày hs
các nhóm bổ sung GV chuẩn kiến thức, ghi bảng.
Gv: phần lớn các đô thị ở đới ơn hịa tập trung dọc
ven biển trên một dải đất rộng không quá 100 km ?
? Việc tập trung các đô thị như vậy sẽ gây ô nhiễm như
thế nào cho nước sông và nước biển ở đới ơn hịa ?
Gv : giải thích thuật ngữ “Thủy triều đỏ”, “Thủy triều
đen”
? “Thủy triều đỏ”, “Thủy triều đen” gây ra tác hại gì
cho con người, cho sinh vật dưới nước và ven bờ.
<i><b>*/ Liên hệ với địa phương em về thực trạng ô nhiễm </b></i>
<i><b>mơi trường từ đó giáo dục cho hs tự bảo vệ mơi </b></i>
<i><b>trường sống của mình.</b></i>
2. Ơ nhiễm nước :
* Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô
nhiễm gồm nước sông, nuớc ngầm,
nước biển.
* Nguyên nhân
- Nước thải, chất thải cơng nghiệp.
- Lượng phân hố học, thuốc trừ
sâu.
- Chất thải sinh hoạt đô thị.
- Tập trung chuỗi đô thị lớn trên
bờ biển đới ôn hòa.
- Váng dầu do chuyên chở, đắm
tàu, giàn khoan trên biển.
- Chất thải phóng xạ.
* Tác hại.
- Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi
trồng thuỷ sản, huỷ hoại cân bằng
sinh thái.
- Tạo nên thuỷ triều đen, thuỷ triều
đỏ
<i><b>4. Củng cố/ luyện tập:</b></i>
? Hãy trình bày những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường ?
<b>5. HD tự học</b>
- Ôn lại nội dung đã học trong bài và trả lời các câu hỏi :.
<b>I . Mục tiêu bài học : </b>
<b>1. KT:- </b>Biết được những đặc điểm của môi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí
càng lạnh và càng lỗng, thực vật phân tầng theo độ cao).
- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới .
<b>2. KN:- </b>Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
<b>3.</b> Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>* GDMT:</b> GD cho ho học sinh biết vùng núi rất dể bị sạt lở, rửa trơi, lũ ống…cần phải
canh tác hợp lí.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
<b>- </b>Hình 23. và hình 23.2 phóng to.
- Tranh ảnh về vùng núi ở thế giới và Việt Nam.
- Máy chiếu( bổ trợ).
<b>III . Tiến trình lên lớp :</b>
<b> 1. Ổn định lớp : </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b> - </b>Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền và hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh ?
<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
<b>Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm :</b>
<i><b>* </b>Bước 1</i> : GV nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu đã
học lớp 6 <i>(vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển).</i>
GV hướng dẫn HS quan sát một số ảnh về mơi trương vùng
núi từ đó nêu đặc điểm khí hậu ở vùng núi ?
<i>* Bước 2</i> : giới thiệu cách đọc lát cắt , cho HS quan sát lát cắt
núi Anpơ :
? Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào ?
<i> (phân bố thành các vành đai từ thấp lên cao)</i>
?Vì sao cây cối phải biến đổi theo độ cao ?<i>(vì càng lên cao</i>
<i>càng lạnh nên thực vật cũng thay đổi theo)</i>
? Xem 23.2 từ chân núi đến đỉnh núi có mấy vành đai thực vật
?<i> (rừng lá rộng lên đến 900m, rừng lá kim từ 900m đến</i>
<i>2200m, đồng cỏ từ 2200m đến 3000m, còn trên 3000m là</i>
? Xem hình 23.3 để thấy được sự khác nhau giữa phân tầng
thực vật theo độ cao của đới nóng với đới ơn hồ ?
<i> - </i>GV nêu bật 2 đặc điểm khác nhau giữa phân tầng thực vật
theo độ cao của 2 đới :
<i>+ Các tầng thực vật ở đới nóng nằm độ cao<b>, </b>cao hơn ở đới</i>
<b>1.Đặc điểm của môi</b>
<b>trường vùng núi. </b>
<b> - </b>Khí hậu và thực vật ở
vùng núi thay đổi theo độ
cao cũng gần giống như khi
đi từ vùng vĩ độ thấp lên
vùng vĩ độ cao.
<i><b>Hoạt động của GV - HS </b></i> <i><b>Nội dung chính </b></i>
<i>ơn hồ.</i>
<i>+ Đới nóng có vành đai rừng rậm mà đới ơn hồ khơng có </i>
<i>* Bước 3</i> : cho HS xem lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ
hình 23.2 và nhận xét :
? Sự khác nhau về sự phân bố cây cối giữa sườn đón nắng và
<i> (các vành đai cây cối ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở</i>
<i>sườn khuất nắng)</i>
? Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng nằm cao hơn
sườn khuất nắng ?<i> (sườn đón nắng ấm hơn sườn khuất nắng);</i>
<i>ở</i> những sườn đón gió <i>(ẩm hơn, ấm hoặc mát hơn)</i> thực vật đa
dạng phong phú hơn bên khuất gió <i>(khơ hơn, nóng hoặc lạnh</i>
<i>hơn)</i>
<b>*/ GDMT</b>:
? Nêu ảnh hưởng của độ dốc đến tự nhiên và kinh tế ở vùng
núi ?<i> ( nếu khơng có cây cối che phủ sườn núi thì dễ gây ra</i>
<i>lũ quét, lở đất, giao thơng đi lại gặp khó khăn ; càng lên cao</i>
<i>khơng khí càng lạnh và càng lỗng => thiếu ơxy, thực vật</i>
<i>thay đổi theo độ cao. Diện tích rừng suy giảm góp phần làm</i>
<i>biến đổi khí hậu )</i>
<b>Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp .</b>
<i>* Bước 1</i> :? Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc sống
ở vùng núi tỉnh ta ? Nước ta ?
<i>* Bước 2</i> : GV minh hoạ thêm 1 số vùng núi trên thế giới .
- Các dân tộc châu Á, Phi ở nhiệt đới trồng lúa nước, ở chân
núi .
- Các dân tộc Nam Mĩ sinh sống ở độ cao 3000 :<i>để trồng trọt</i>
<i>chăn ni, có khí hậu mát mẻ. </i>
- Các dân tộc ở châu Âu sống ở chân núi, <i>đón nắng vừa canh</i>
<i>tác vừa chăn ni trên đồng cỏ núi cao. </i>
- Các dân tộc vùng Sừng châu Phi sống ở vùng núi cao chắn
gió có nhiều mưa, khí hậu trong lành.
<b>2. Cư trú của con người </b>
- Đây là địa bàn cư trú chủ
yếu của các dân tộc ít người.
Sự phân bố của con người ở
vùng núi rất khác nhau.
<b>4/ Củng cố: </b>
- Hs đọc phần ghi nhớ .
<b>5) Hướng dẫn tự học: </b>Hs về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 76 theo gới ý sau :
+ Xác định số lượng vành đai thực vật ở đới nóng và đới ơn hồ