Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Quan sát cấu tạo bên trong của động vật nguyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.27 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày Dạy : 01-10-2007</b> <b>Thể Dục </b> <b>T6</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI</b>


<b>I – Mục tiêu </b>


- Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ . Yêu cầu thực hiện nhanh trật tự hơn giờ
trước


- Học dàn hàng , dồn hàng . Yêu cầu biết và thực hiện ở mức cơ bản đúng .


- Ơn trị chơi “Qua đường lội”. u cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối
chủ động .


<b>II – Địa điểm phương tiện </b>


Sân trường dọn vệ sinh .


<b>III – Nội dung và phương pháp lên lớp </b>
<b>1/ Phần mở đầu </b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học : 1-2 phút
- Đứng tại chỗ , vỗ tay hát : 1-2 phút .


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 30-40 m .
- Đi theo vịng trịn và hít thở sâu : 1-2 phút .


- Trị chơi “Diệt các con vật có hại” 2 phút theo đội hình vịng trịn .


<b>2/ Phần cơ bản </b>


- Ơn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , đứng nghiêm , nghỉ quay phải , quay trái : 2-3


lần


- Dàn hàng , dồn hàng : 8-10 phút .GV vừa giải thích , vừa làm mẫu , sau đó cho
HS tập . Xen kẽ giữa các lần tập ,GV nhận xét , bổ sung . Nhắc HS không được
chen lấn xô đẩy nhau .


- Ôn trò chơi ‘ Qua đường lội” : 4-5 phút .


<b>3/ Phần kết thúc </b>


- Đứng vỗ tay hát : 1-2 phút .
- Trò chơi hồi tĩnh : 2 phút .


- GV cùng HS hệ thống bài : 1-2 phút .


- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà : 1-2 phút .


<b>Học Vần </b> <b>T 24</b>

<b> PH - NH</b>


<b>I)</b> <b>Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng


2. Kỹ năng:


 Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng
 Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp



3. Thái độ:


 u thích ngơn ngữ tiếng việt
<b>II)</b> <b>Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Bài soạn Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIEÁT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập


 Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa
 Trang trái


 Trang phaûi


 Cho học sinh viết bảng con: xe chỉ, củ sả
 Nhận xét


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
 Tranh vẽ gì?


à Giáo viên ghi bảng : phố



 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
 Tranh vẽ gì?


à Giáo viên ghi bảng : nhà


 Trong tiếng phố nhà có âm nào đã học?
 Hơm nay chúng ta học âm: p, ph, nh ® giáo


viên ghi bảng


b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm p


 Nhận diện chữ


 Giáo viên ghi “p“ đây là âm p
 m p gồm có mấy nét ?


 Lấy bộ đồ dùng tìm cho cơ âm p
 Phát âm và đánh vần


 p : khi phát âm ngậm môi, uốn đầu lưỡi về phía


vòm


 Giáo viên viên viết mẫu “p”. khi viết đặt bút ở


đường kẻ 3 viết nét xiêng phải, lia bút nối liền
với nét sổ thẳng, lia bút viết nét móc 2 đầu
c) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ph



 Quy trình tương tự như âm p


d) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm nh


 Quy trình tương tự như âm p


e) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng


 Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và tìm âm p, ph,


nh với các âm đã học để ghép tạo tiếng mới


 Giáo viên chọn 1 số tiếng cho học sinh đọc:


phở bị, nho khơ, phá cổ, nhổ cỏ


 Giáo viên sữa lỗi phát âm cho học sinh


 Haùt


 Học sinh đọc theo u cầu


 Học sinh viết


 Học sinh quan sát
 Học sinh nêu
 Học sinh quan sát
 Học sinh nêu : nhà lá
 Âm ơ, âm a đã học


 Học sinh đọc cả lớp


 Hoïc sinh quan sát


 Nét xiêng phải, nét sổ thẳng,


nét móc 2 đầu


 Học sinh thực hiện
 Học sinh phát âm
 Học sinh viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Nhận xét


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


a) Hoạt động 1: Luyện đọc


 Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở bảng lớp
 Giáo viên chỉnh sửa phát âm


 Giáo viên treo tranh trang 47 trong sách giáo


khoa. Tranh vẽ gì ?


à Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố,
nhà dì na có chó xù


b) Hoạt động 2: Luyện viết



 Cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
 Giáo viên hướng dẫn viết


 p : đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết p.


 ph : viết o lia bút viết h


 nh : viết n lia bút viết h


 phố xá: cách nhau 1 con chữ o


 nhà lá: cách nhau 1 con chữ o


c)Hoạt động 3: Luyện nói


 Giáo viên treo tranh.
 Tranh vẽ gì ?


 Chợ có gần nhà em khơng?
 Chợ dùng để làm gì?


 Nhà em có ai đi chợ?
 ở phố nhà em có gì?
 Nơi em ở tên gì?
 em đang sống ở đâu


2. Củng cố:


 Phương pháp: thi đua



 Chia lớp thành 2 nhóm, cử đại diện lên thi đua


điền vào chổ trống


 Học sinh luyện đọc cá nhân
 Học sinh nêu


 Học sinh luyện đọc


 Hoïc sinh neâu


 Học sinh viết vở
 Học sinh quan sát
 Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cá . . . ô, cà . . . ê
To . . . .ỏ , nhè . . . .ẹ


 Nhận xét


3. Dặn dò:


 Về nhà đọc lại tồn bài
 Chuẩn bị bài âm : g-gh


<b>Đạo Đức T6</b>


<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)</b>


<b>I) Muc Tiêu :</b>



 Học sinh hiểu :


 Trẻ em có quyền được học hành


 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học


cuûa mình


 Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập


 Học sinh yêu biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
<b>II) Chuẩn Bị </b>


 Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa
 Điều 28 trong công ước . Quyền trẻ em
 Vở bài tập


 Sách bút


<b>III) Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. n định :  Hát


2. KTBCõ : Giữ gìn sách vở – đdht (Tiết 2)


 Cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập
 Treo tranh bài tập 3



 Nhận xét


 Sử dụng đúng mục đích, dùng


xong sắp xếp đúng nơi quy định


 HS nhận xét tranh đúng sai


3. Bài mới :


a) Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ
dùng học tập ( Tiết 2)


b) Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất


 Cách tiến hành :


 Thành phần ban giám khảo : Giáo viên ,


lớp tưởng, tổ trưởng


 Thi 2 vòng :


 Vịng 1 : Thi ở tổ
 Vịng 2: Thi lớp
 Tiêu chuẩn chấm thi :


 Có đầy đủ sách vở ? đd theo quy định
 Sách



à Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp


c) Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2


 Học sinh làm bài tập trong vở
 Học sinh trao đồi kết quả cho


nhau theo cặp . Bổ sung kết quả
cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ


dùng của mình


à Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của


các em. Giữ gìn đồ dùng ht chính là giúp các em
thực hiện tốt quyền được học tập của mình.


 Học sinh nêu
 Tên đồ dùng


 Đồ dùng để làm gì
 Cách giữ gìn


d) Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3


 Cách tiến hành :


 Giáo viên nêu yêu cầu



 Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
 Vì sao em cho rằng hành động của bạn là


đúng


à Kết luận :


 Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình
 Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở


 Không xé sách vở


 Học xong phải cất gọn gàng


à Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện
tốt quyền học tập của mình


 Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để


vào hộp, treo cặp đúng nơi quy
định


 Học sinh nhắc lại giữ gìn đồ


dùng học tập giúp các em thực
hiện tốt quyền học tập của mình
4. Dặn dị :


 Nhận xét tiết hoïc



 Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của


mình để tiết sau thi “ sách vở ai đạp nhất “


<b>Ngày Dạy : 02-10-2007</b> <b>Học Vần T 25</b>

<b> g - gh</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Học sinh đọc và viết được g, gh và tiếng từ ứng dụng


2. Kỹ năng:


 Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng
 Sử dụng thành thạo bộ đồ dùng


3. Thái độ:


 u thích ngơn ngữ tiếng Việt
 Tự tin trong giao tiếp


<b>II)</b>

<b>Chuẩn bị:</b>



 Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 48
 Bộ đồ dùng tiếng việt


<b>III) Hoạt động dạy và học: </b>



<b>TIEÁT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. n đinh:
2. Bài cuõ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Gọi học sinh đọc bài SGK


 Cho HS viết bảng con ph – phố, nh – nhà
 Nhận xét


3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:


 Cho HS xem tranh 48 trong saùch giaùo khoa
 Tranh vẽ gì?


à Giáo viên ghi : gà, ghế


 Trong tiếng gà, ghế có âm nào đã học rồi?
 Hôm nay học bài g – gh


b) Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g


 Nhận diện chữ


 Giáo viên viết g, đây là chữ gì ?
 Chữ g gồm mấy nét?



 Tìm chữ g trong bộ đồ dùng
 Phát âm đánh vần


 g khi phát âm gốc lưỡi nhích về phía ngạc


mềm


 Có âm g thêm âm a và dấu huyền được tiếng


gì?


 Giáo viên: gờ-a-ga-huyền-gà
 Hướng dẫn viết


 g cao mấy đơn vị ?


 Khi viết đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét


cong hở phải, lia bút nối với nét khuyết dưới


 Tiếng gà: viết g nối a, nhấc bút viết dấu


huyền trên a


c) Hoạt động2 : Dạy chữ ghi âm gh


 Quy trình tương tự như âm g
 So sánh g và gh



 Phát âm: gờ


 Đánh vần: gờ-ê-ghê


d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng


 Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép g, gh


với các âm đã học


 Giáo viên chọn và ghi lại các tiếng cho học


sinh luyện đọc : nhà ga, gồ ghề, gà gô, ghi nhớ


 Giáo viên sửa sai cho học sinh


 Học sinh đọc bài SGK
 Học sinh viết bảng con


 Học sinh quan sát
 Vẽ đàn gà , ghế
 Học sinh nêu
 Học sinh nhắc lại


 Học sinh quan sát và nêu
 Nét cong hở phải và nét


khuyết dưới


 Học sinh thực hiện


 Đọc cá nhân
 Tiếng gà


 Học sinh đọc cá nhân


 Học sinh ghép và nêu các


tiếng tạo được


 Học sinh đọc cá nhân


TIEÁT 2


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Bài mới:


a) Hoạt động 1: Luyện đọc


 Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc
 Đọc tựa bài


 Đọc từ dưới tranh
 Đọc tiếng từ ứng dụng


 Giới thiệu tranh trong sách giáo khoa trang 49
 Tranh vẽ gì?


à GV ghi câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ , ghế go
 Giáo viên sửa sai cho học sinh



b) Hoạt động 2: Luyện viết


 Nêu tư thế ngồi viết


 Giáo viên hướng dẫn lại cách viết: g, gh
 gà ri: viết g lia bút nối với a, nhấc bút đặt dấu


huyền trên a, cách 1 con chữ o viết ri


 ghế gỗ: viết g lia bút viết h, nối với ê, nhác


bút đặt dấu sắc trên ê, cách 1 con chữ o viết gỗ
c) Hoạt động 3: Luyện nói gà gơ


 Giáo viên treo tranh
 Giáo viên hỏi tranh vẽ gì ?


 gà gơ thường sống ở đâu, em đã thấy nó hay


chỉ nghe kể?


 Em hãy kể tên các loại gà mà em biết
 Gà của nhà em ni là loại gà nào?
 Gà thường ăn gì?


 gà ri trong tranh là gà trống hay là gà mái? vì


sao em biết?
2. Củng cố:



 Trò chơi: ai nhanh hôn ai


 Em nối tiếng ở cột 1 với tiếng ở cột 2 để tạo


từ có nghĩa


ghi mõ
gỗ gụ
gõ nhớ
3. Dặn dị:


 Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở s báo
 Xem trước bài mới kế tiếp.


 Học sinh theo dõi và đọc


từng phần theo hướng dẫn


 Học sinh quan sát
 HS nêu theo cảm nhận
 Học sinh luyện đọc


 Học sinh nêu
 Học sinh quan sát


 Học sinh quan sát
 Vẽ con gà


 Học sinh nêu



 Học sinh nêu


 Học sinh thi đua


 Đội nào ghép nhanh sẽ


thắng


<b>Tốn T21</b>

<b> SỐ 10</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Có khái niệm ban đầu về số 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Kỹ năng:


 Biết đọc , biết viết số 10


 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10


3. Thái độ:


 Học sinh u thích học Tốn
<b>II) Chuẩn bị:</b>


 Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10
 Sách , 10 que tính, vở bài tập



<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động :
2. Bài cũ : số 0


 Giáo viên đọc


 Daõy 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 Daõy 2 : 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
 Kể tên các số bé hơn 9


 9 lớn hơn những số nào ?
 Nhận xét


3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:


 Hôm nay ta sẽ học bài: số 10


b) Hoạt động 1: Giới thiệu số 10


 Bước 1 : Lập số


 Giáo viên đính tranh


 Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ?
 Mấy bạn rượt bắt?



 Tương tự với: mẫu vật
 Chấm tròn


 Que tính


 Nêu lại số lượng các vật em vừa lấy ra
 Bước 2 : giới thiệu số 10


 Số 10 được viết bằng chữ số 10


 Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường
 Giáo viên viết mẫu số 10


 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 10


 Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Số 10 được nằm ở vị trí nào ?


 Hát


 Học sinh ghi ở bảng con


 Số bé hơn 9 là : 1, 2, 3, 4, 5,


6, 7, 8


 Học sinh quan sát
 Học sinh : có 9 bạn
 Học sinh : có 1 bạn



 10 bạn đang chơi, 10 que


tính, 10 chấm tròn


 Học sinh quan sát
 Học sinh quan sát


 Học sinh viết trên không,


trên bàn, trên bảng


 Số 10 liền sau số 9 trong dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Đọc dãy số từ 1 đến 10


c) Hoạt động 2: Thực hành


 Bài 1 : Viết số 10 (GV giúp HS viết đúng theo


quy định)


 Bài 2 : Điền số


 Lấy 10 que tính tách thành 2 nhóm và dọc
 Bài 3 : Viết số thích hợp


 Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số lớn


nhất, số nào là số nhỏ nhất ?



 10 lớn hơn những số nào?


 Bài 4 : khoanh tròn vào số lớn nhất


4. Củng cố:


 Mục tiêu : Củng cố về thứ tự của số 10 trong dãy


số 0 ® 10


 Trò chơi thi đua : Tìm số còn thiếu
 2 tổ mỗi tổ 1 dãy số


Dãy A đính 0 ® 10


Dãy B đính 10 ® 0
 Nhận xét


5. Dặn dò:


 Xem trước bài số luyện tập


 Học sinh đọc cá nhân
 Học sinh viết số 10
 Học sinh tách và nêu


 Số lớn nhất là 10
 Số nhỏ nhất là 0



 Lớn hơn 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,


8, 9


 Học sinh thực hiện
 Học sinh làm bài
 Học sinh sửa bài


 Học sinh lên thi đua điền số


 Tuyên dương


<b>Thủ Công</b> <b>T6</b>


<b>XÉ DÁN HÍNH QUẢ CAM ( T1 )</b>


<b>I / Mục tiêu</b>


- Biết cách xé dán hình quả cam từ hình vng.


- Xé đươcï hình quả cam có cuốn, lá và dán cân đối, phẳng.


<b>II / Chuẩn bị</b>


- Bài mẫu về xé dán hình quả cam.
- 1 tờ giấy thủ công màu cam hoặc đỏ


- 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây. Hồ dán , giấy trắng làm nền.


<b>III / Các hoạt động dạy- học chủ yếu </b>
<b>1 - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét</b>



- GV cho HS xem tranh mẫu và gợi ý cho HS trả lời về đặc điểm, hình dáng màu
sắc của quả cam.


- GV hỏi: còn những quả nào giống quả cam?


<b>2 – GV hướng dẫn mẫu</b>
<b>a- Xé hình quả cam</b>


- GV lấy 1 tờ giấy mà, lật mặt sau đánh dấu và vẽ 1 HV cạnh 8ô
- Xé rời để lấy HV ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b- Xé hình lá</b>


- Lấy mảnh giấy màu xanh vẽ HCN dài 4ô ngắn 2ô.
- Xé HCN rời khỏi tờ giấy


- Xé 4 góc của HCN chỉnh sửa cho giống chiếc lá.


<b>c- Xé hình cuống lá</b>


- Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé 1 HCN dài 4ô ngắn 1ô
- Xé đôi HCn , lấy 1 nữa để làm cuống.


<b>d- Dán hình</b>


<b>-</b> Sau khi xé xonghình quả , lá, cuốngcủa quả cam , GV làm thao tác bôi hồ dán
quả, cuống và lá lên giấy nền


An Tồn Giao Thơng T2



<b>TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ</b>


<b>I / Mục tiêu</b>


<b>-</b> HS hiểu đường phố là nơi mọi người và xe cộ đi lại có đèn hiệu giao thơng, có vĩa
hè dành cho người đi bộ, có tên phố tên ngõ .


<b>-</b> HS biết được lòng đường dành cho xe đi lại vĩa hè dành cho người đi bộ .


<b>-</b> HS thực hiện đúng qui định đi trên đường phố.


<b>II / Chuaån bò </b>


- GV: 4 tranh cho HS thảo luận ( 4 tranh SGK )
- HS : quan sát đường phố nơi em đang ở.


<b>III / Các hoạt động dạy học </b>


- HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới.
A – Mục tiêu :


- Biết được những trị chơi an tồn và nguy hiểm.
B – Cách tiến hành


- KTBC : Những trò chơi nào em cho là nguy hiểm?
Những trị chơi nào là an tồn ?


- Giới thiệu bài mới


- HĐ2: Tìm hiểu về đường phố


A – Mục tiêu :


- HS biết được thế nào là đường phố.
- Biết được cách đi lại trên đường phố .
B – Cách tiến hành:


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 tranh.


- GV gợi ý: Các em nhìn xem trên đường phố có những gì ?
Các nhóm trình bày trước lớp.


KL: Đưịng phố có nhiều loại xe cộ qua lại, khơng được chơi dưới lịng đường.
Lòng đường dành cho các loại xeđi lại.


Vĩa hè dành cho người đi bộ.


<b>III / Củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày Dạy : 03-10-2007</b> <b>Mó Thuật</b> <b>T6</b>

<b>VẼ QUẢ DẠNG TRÒN</b>


<b>I / Mục tiêu</b>


HS nhận biết đặc điểm hình dángvà màu sắc một số quả dạng tròn .
Vẽ được một vài quả dạng tròn .


<b>II / Đồ dùng dạy học</b>


Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả dạng tròn.


Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để HS quan sát .


Một số bài vẽ của HS về quả dạng tròn.


<b>III / Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>1- Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn </b>


-GV cho HS quan sát nhận xétcác loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh và mẫu thực.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét vể hình dáng màu sắc của các loại quả dạng trịn.
+Quả bưỏi hình dáng nhìn chung là trịn. Màu chủ yếu là màu xanh hoặc vàng
+ Quả cam hình trịn hoặc hơi tròn. Màu da cam, vàng hoặc xanh đậm.


<b>2 – Hướng dẫn HS cách vẽ</b>


- GV vẽ một số hình quả đơn giản để cả lớp quan sát. Cách vẽ theo các bước như sau.
+ Vẽ hình quả trước , vẽ chi tiết và vẽ màu sau.


<b>3 – Thực hành</b>


HS vẽ hình quả trịn vào giấy trong vở tập vẽ. Có thể vẽ 1 hoặc 2 loại quả dạng trịn
khác nhau và vẽ màu theo ý thích.


<b>4 – Nhận xét đánh giá </b>


Hướng dẫn HS nhận xét về: Hình dáng, màu sắc. GV nhận xét chung.


<b>5 – Dặn dò</b>: Quan sát hoa, quả, về hình dáng màu sắc.û
Học Vần T 26


<b> q – qu - gi </b>


<b>II)</b> <b>Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Học sinh đọc và viết được : q- qu-gi, chợ quê, cụ già
 Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng


2. Kỹ năng:


 Học sinh biết ghép âm để tạo thành tiếng từ
 Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III)</b> <b>Chuaån bò:</b>


 Bài soạn, tranh minh họa sách giáo khoa
 Bộ đồ dùng học tiếng việt


<b>IV)Hoạt động dạy và học:</b>


<b>TIEÁT 1</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. n định:


2. Bài cũ: m g-gh


 Đọc bài ở sách giáo khoa
 Đọc trang trái



 Trang phaûi


 Viết bảng con: nhà ga, gồ ghề , ghi nhớ
 Nhận xét


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


 Chữ q khơng bao giờ đứng n một mình,


bao giờ cũng đi với u. q có tên quy ( hoặc cu )


 Chữ q đọc theo âm là quờ để tiện đánh vần
 Giáo viên đọc : q-qu-gi


 GV treo tranh trong sách giáo khoa trang 50
 Tranh vẽ gì?


 Giáo viên ghi bảng: chợ quê, cụ già


 Trong tiếng quê, già có âm nào đã học lồi ?
 Hôm nay ta học bài qu – gi


b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm q


 Nhận diện chữ


 Giáo viên tơ chữ và nói : đây là chữ q


 Em hãy so sánh: q- a


 Tìm trong bộ đồ dùng tiếng việt chữ q


c) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm qu


 Chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u
 Giáo viên phát âm: qu trịn mơi lại
 Đánh vần: quờ-ê-quê


 So sánh qu với q


 Viết chữ “qu”: Khi viết qu đặt bút giữa


đường kẻ thứ 2 viết nét cong hở phải lia bút
viết nét sổ , lia bút viết u.


 Haùt


 Học sinh đọc cá nhân


 Học sinh viết bảng con


 Học sinh đọc theo hướng dẫn.
 Học sinh quan sát


 Chợ quê, cụ già
 Học sinh: ê, a học rồi
 Học sinh nhắc tựa bài



 Học sinh quan sát


 Giống nhau: nét cong hở phải
 Khác nhau: q có nét sổ dài, a


có nét móc ngược


 Học sinh thực hiện
 Học sinh quan sát
 HS phát âm qu, cn - đt
 Học sinh đánh vần


 Giống nhau: đếu có chữ q
 Khác nhau: qu có thêm âm u


 Học sinh viết bảng con: qu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

d) Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm gi


 Quy trình tương tự như qu


e) Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng dụng


 Lấy bộ đồ dùng ghép qu, gi với các âm đã


học để tạo thành tiếng mới


 Giáo viên chọn từ ghi bảng để luyện đọc


qủa thị giỏ cá


qua đị giã giị


 Nhận xét tiết học


 Học sinh thực hiện theo u


cầu


 Học sinh luyện đọc cá nhân,


tổ, lớp


<b>TIEÁT 2</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


1. Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:


a) Hoạt động 1: Luyện đọc


 Giáo viên đọc mẫu


 Cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa
 Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
 GV cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé


giỏ cá



b) Hoạt động 2: Luyện viết


 Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết
 Giáo viên hướng dẫn viết


 q-qu: vieát q, lia bút viết u


 gi: đặt bút giữa đường kẻ 2 viết g,lia bút


vieát i


 chợ quê: viết chợ, cách 1 con chữ o viết


queâ


 cụ già: viết già, cách 1 con chữ o viết già


 Giaùo viên nhận xét phần luyện viết


c) Hoạt động 3: Luyện nói


 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
 Trong tranh em thấy gì ?


 Qùa q gồm những thứ gì ?
 Em thích thứ gì nhất ?


 Học sinh lắng nghe


 Học sinh luyện đọc cá nhân


 Học sinh nêu


 Học sinh luyện đọc câu ứng


dụng


 Học sinh nêu
 Học sinh viết


 Học sinh viết


 Học sinh viết


 Học sinh viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Ai hay cho em quøa ?


 Được q em có chia cho mọi người


không?


 Mùa nào thường có nhiếu q từ làng


quê?
3. Củng cố :


 Chia lớp thành 2 nhóm cử đại diện thi đua


điền vào chỗ trống



… à cả ; … ả cà
bé có … à ; … ã … ò


 Nhận xét


4. Dặn dò:


 Về nhà đọc lại bài


 Xem trươc bài: âm ng – ngh


 Học sinh cử đại diện lên điền


vào chỗ troáng


 Lớp hát 1 bài


<b>Toán T 22 </b>

<b> LUYỆN TẬP </b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
 Đọc viết , so sánh các số trong phạm vi 10


2. Kỹ năng:


 Rèn kỹ năng so sánh số



 Làm thành thạo các dạng tốn ơn


3. Thái độ:


 Học sinh u thích học Tốn
<b>II) Chuẩn bị:</b>


 Vở bài tập, 10 que tính, mẫu vật có số 10
 Vở bài tập, 10 que tính


<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1) Khởi động :
2) Bài cũ : Số 10


 Đếm từ 0 đến 10
 Đếm từ 10 đến 0


 Nêu vị trí số 10 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,


7, 8, 9, 10


 Vieát bảng con số 10
 Nhận xét


3) Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:



 Luyện tập


b) Hoạt động 1: ơn kiến thức cũ


 Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Lấy và xếp số từ 0 ® 10
 Xếp ngược lại các số trên
 Số 10 lớn hơn những số nào?
 Số nào bé hơn 10?


 Lấy 10 que tính tách làm hai nhóm


d) Hoạt động 2: Thực hành


 Bài 1 : Nối


 Bài 2 : Vẽ thêm cho đủ
 Bài 3 : Điền số


 Bài 4 : Điền dấu < , > , =
 Giáo viên thu vở chấm bài


4) Cuûng cố:


 Trò chơi thi đua : Thi đua tìm số chưa biết
 Giáo viên đính lên bảng bài 5


 Nhận xét



5) Dặn dò:


 Sửa lại bài sai vào vở nhà


 Học sinh xếp và đọc
 10 > 0 , 1 , 2 , … , 0>9
 0< 10 , … , 9<10


 Học sinh nêu cấu tạo số
 Học sinh làm, sửa miệng
 Học sinh làm, sửa bảng lớp
 Học sinh làm, sửa miệng ở


bảng phụ


 3 dãy lên điền


 Học sinh thi đua điền số


theo 3 tổ


<b>m Nhạc </b> <b>T6</b>

<b>TÌM BẠN THÂN</b>



Nhạc và lời : VIỆT ANH


<b>I / Mục tiêu </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát .



- HS biết bài hát Tìm bạn thân là sáng tác của tác giả Việt Anh
- HS biết vỗ tay và gõ đệm theo phách .


<b>II / Giáo viên chuẩn bị </b>


- Hát chuẩn xác bài hát Tìm bạn thân .


- Nhạc cụ : chuẩn bị cho HS những nhạc cụ gõ như song loan, thanh phách, trống
nhỏ .


- Tìm hiểu về bài hát Tìm bạn thân có 2 lời ca, có tiết tấu rộn ràng, giai điệu và lời
ca đẹp, nói về tình bạn thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây .


<b>III / Các hoạt động dạy – học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1 </b>


Dạy bài hát Tìm bạn thân ( lời 1 )


<b>a- Giới thiệu bài hát :</b>


GV hát mẫu cho HS nghe .


Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
Nào ai yêu những người bạn thân
Tìm đến đây ta cầm tay


Múa vui nào .


<b>b- Dạy hát </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo vài ba lượt .
- Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích .


- Chia thành từng nhóm, ln phiên hát cho đến khi thuộc bài .


<b>Hoạt động 2 </b>


Vỗ tay và gõ đệm theo phách .


- Hướng dẫn HS vỗ tay đệm theo phách ( GV làm mẫu, HS vỗ theo )
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi…


x x x x
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách


Kết thúc tiết học : Vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ .


<b>Ngaøy Dạy : 04-10-2007</b> <b>Học Vần T 27</b>

<b> ng - ngh </b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Hóc sinh đóc và viêt được ng-ngh, cá ngừ, cụ ngheổ
 Đóc đúng các tiêng từ ứng dúng


2. Kỹ năng:


 Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ


 Viết đúng mẫu, đều nét đẹp


3. Thái độ:


 Yêu thích ngơn ngữ tiếng việt
<b>II) Chuẩn bị:</b>


 Bài soạn, tranh trong sách giáo khoa trang 52, bộ đồ dùng tiếng việt
 Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt


<b>III)</b>

<b>Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: âm q-qu, gi


 Học sinh đọc bài sách giáo khoa
 Trang trái


 Trang phaûi


 Cho học sinh viết bảng con: qủa thị, giỏ cá
 Nhận xét


3. Bài mới:
b) Giới thiệu :


 GV treo tranh 52 trong sách giáo khoa


 Tranh vẽ gì ?


à Giáo viên ghi bảng: cá ngừ, củ nghệ


 Trong tiếng ngừ, nghệ có âm nào học rồi ?
à Hơm nay cta học bài âm ng, ngh ® ghi tựa


 Hát


 Học sinh đọc bài theo u cầu


của giáo viên


 Học sinh viết bảng con: quả


thị, giỏ cá


 Học sinh quan sát


 Học sinh nêu: con cá, củ nghệ
 âm ư, ê học rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c) Hoạt động1 : Dạy chữ ghi âm ng


 Nhận diện chữ:


 Giáo viên viết chữ ng
 Đây là âm ng


 m ng có mấy nét


 So sánh n-ng


 Phát âm và đánh vần


 Giáo viên phát âm ng: ng khi phát âm gốc


lưỡi nhích về chía vịm hơi thoát ra qua cả 2
đường mũi và miệng


 Giáo viên đánh vần: ngờ-ư-ngư-huyền-ngừ
 Hướng dẫn viết:


 Giáo viên viết mẫu ng
 ng cao mấy đơn vị


 Khi viết ng: ta viết n, lia bút viết g


d) Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm ngh


 Quy trình tương tự như âm ng


e) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng


 Lấy bộ đồ dùng ghép ng , ngh với các âm


đã học


 Giáo viên chọn và ghi từ luyện đọc:


ngã tư nghệ só



ngõ nhỏ nghé ọ


 Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Giáo viên nhận xét tiết học


 Hoïc sinh quan saùt


 ng là ghép từ 2 con chữ n và g
 giống nhau: đều có âm n
 khác nhau : ng có thêm âm g
 Học sinh lắng nghe


 Học sinh phát âm : ng


 Học sinh đọc cá nhân:


ngờ-ư-ngư-huyền-ngừ


 Học sinh quan sát


 Học sinh viết trên không, trên


bàn, bảng con


 Học sinh ghép và nêu
 HS luyện đọc, cá nhân , lớp


<b>TIEÁT 2</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:


a) Hoạt động 1: Luyện đọc


 GV cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa
 Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh
 Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 53
 Tranh vẽ gì?


à Giáo viên ghi câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra
nhà bé nga


 Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh


b) Hoạt động 2: Luyện viết


 Nhắc lại tư thế ngồi viết


 Học sinh luyện đọc cá nhân


 Học sinh nêu
 Học sinh luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Giáo viên hướng dẫn viết
 ng: viết n lia bút viết g


 ngh: viết n lia bút viết g, lia bút viết h



 cá ngừ: viết chữ cá cách 1 con chữ o viết


chữ ngừ


 củ nghệ: viết chữ củ cách 1 con chữ o viết


chữ nghệ


c) Hoạt động 3: Luyên nói: Bê, nghé, bé


 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
 Tranh vẽ gì ?


 Ba nhân vật trong tranh có gì chung ?
 Bê là con của con gì?nó có màu gì ?
 Q em cịn gọi bê, nghé là tên gì nữa ?
 Bê, nghé ăn gì ?


 Em có biết bàihát gì về bê, nghé khơng ?
 Em hãy hát bài hát đó


2. Củng cố:


 HS thi đua tìm các tiếng có ng – ngh ở rổ


trái cây. Tổ nào tìm được nhiều qủa đúng sẽ
thắng


 nhận xét



3. Dặn dò:


 Về nhà đọc lại bài
 Xem trước bài âm y – tr


 HS viết bảng con, viết vở


 Học sinh quan sát
 Học sinh nêu


 Học sinh thi đua 3 tổ


<b>Tốn T 23</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I) Mục tieâu:</b>


1. Kiến thức:


 Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
 Đọc viết , so sánh các số trong phạm vi 10
 Thứ tự của mỗi số trong dãy số 0 ® 10


2. Kỹ năng:


 Biết đọc , biết viết các số một cách thành thạo
 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10


 Nắm các dạng bài luyện tập và làm đúng nhanh



3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Rèn tính cẩn thận và chính xác
<b>II) Chuẩn bò:</b>


 Nắm các dạng bài
 Các mẫu vật để sữa bài


 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, bảng con
<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động :


2. Bài cũ: Luyện tập
3. Bài mới :


a) Giới thiệu : Luyện tập chung
b) Hoạt động 1: Oân kiến thức


 Tìm xung quanh ta những vật nào có số


lượng tương ứng với số ta đã học


 Gắn vào thanh cài các số 0 ® 10
 Em hãy ss vi trí số 8 với các số đã học
 Em hãy gắn 10 ® 0



 Lấy cho cô số 8, 2, 1, 5, 10.Xếp theo thứ tự


từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
e) Hoạt động 2: Thực hành


 Baøi 1 : Nối theo mẫu
 Bài 2 : viết 0 ® 10
 Bài 3 : điền số


 Đếm thầm các số từ 0 ® 10 , xem số nào


thiếu thì điền số thiếu vào 


 B 4 : xếp các số từ bé lớn, từ lớn bé
 Giáo viên hướng dẫn sửa


 Giáo viên thu chấm
 Nhận xét


2. Củng cố:


 Trò chơi cung cấp hoa quả, em sẽ cung cấp


số quả mỗi ngôi nhà cần


 Nhận xét


3. Dặn dò:


 Về nhà coi lại bài vừa làm


 Chuẩn bị phần luyện tập chung


 Hát


 Học sinh quan sát và nêu
 Học sinh gắn


 Học sinh nêu


 HS gắn và mời bạn đọc
 1,2,5,8,10


 10,8,5`,2,1
 Học sinh nối
 Học sinh viết
 Học sinh điền số


 Học sinh sửa bài ở bảng lớp
 Học sinh xếp


 Học sinh sửa bài ở bảng lớp


 Học sinh thi đua


<b>Tự nhiên xã hội T 6</b>


<b>CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG</b>


<b>I) Muc Tiêu :</b>


 Giúp học sinh hiểu và biết cách bảo vê răng miệng để phòng tránh bệnh sâu răng



và có hàm răng khoẻ đẹp


 Biết chăm sóc răng đúng cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Tranh vẽ về răng ,Bàn trải người lớn , trẻ em


 Kem đáng răng, mơ hình răng ,Bàn trải và kem đánh răng
<b>III) Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. n định :  Haùt


2. Kiểm tra bài cũ : giữ vệ sinh thân thể


 Em đã làm gì hàng ngày để giữ vệ sinh


thân thể


 Nêu các việc nên làm để giữ da sạch sẽ


 Nêu những viêc khơng nên làm
 Nhận xét


 Học sinh nêu


 Không nghịch bẩn , tắm rữa


thường xuyên bằng xà phịng



 Khơng đi chân đất, ăn bốc ,


cắn , móng tay …
3. Dạy và học bài mới:


a) Giới thiệu bài :


 Chơi trị chuyền tăm
 Bạn đã dùng gì để chuyền


 Hôm nay học : Chăm sóc và bảo vệ răng


 Dùng răng ngậm que tăm


b) Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp


 Cách tiến hành :


Bước 1 :


 Hai em lần lượt quay mặt vào nhau qs


hàm răng của nhau và nx hàm răng của bạn
Bước 2 :


 HS trình bày về kq quan sát của mình.
 Kết luận : Hàm răng trẻ em có 20 chiếc,


gọi là răng sữa, khi đến tuổi thay răng thì gọi


là răng vĩnh viễn à vì thế phải bảo vệ răng


 Học sinh thảo luận về răng của


bạn : trắng đẹp hay bị sâu sún


 Lớp nhận xét,
 Bổ sung thêm


c) Hoạt Động 2 : Làm việc với SGK


 Caùch tiến hành :


Bước 1 :


 Cho học sinh quan saùt tranh saùch giaùo


khoa trang 14, 15
Bước 2 :


 Việc làm nào đúng việc làm nào sai ? vì


sao?


 Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào


thì tốt nhất


à Nên đánh răng, súc miệng sau khi ăn và



trước khi đi ngủ


 Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo và


đồ ngọt


 Hai em ngồi cùng bàn quan sát


và nhận xét việc nên làm, việc
không nên làm


 Mỗi nhóm một học sinh trả lời,


các nhóm khác bổ sung


 Vì bánh kẹo, đồ ngọt dể làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Phải làm gì khi đau răng hoặc răng bị lung


lay


 Kết luận


 Cần đánh răng sức miệng sau khi ăn và


trước khi đi ngủ


 Không được ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt
 Phải khám răng định kỳ



 Phải đi khám răng


4. Củng cố – tổng keát:


 Cho học sinh làm ở vở bài tập


 Tổ nào nhiều bạn làm đúng, nhanh nhất


sẽ thắng


- HS làm vào vở bài tập
5. Dặn dò :


 Thực hiện tốt các điều đã học để bv răng .
 Cbị : bàn chải, kem , khăn mặt, cốc nước.


<b>Ngày Dạy : 05-10-2007</b> <b>Học Vần T 28</b>

<b> y – tr </b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Học sinh đọc và viết được y-tr, y tá, tre ngà
 Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng


2. Kỹ năng:


 Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ
 Viết đúng mẫu, đều nét đẹp



3. Thái độ:


 Thấy được sự phong phú của tiếng việt
<b>II) Chuẩn bị:</b>


 Bài soạn, tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
 Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt


<b>III) Hoạt động dạy và học:</b>


TIEÁT 1


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


1. n định:


2. Bài cũ: âm ng , ngh


 Học sinh đọc bài sách giáo khoa
 Trang trái


 Trang phaûi


 Cho học sinh viết bảng con: ng, ngh, cá ngừ,


củ nghệ


 Nhận xét



3. Bài mới:
1. Giới thiệu :


 Haùt


 Học sinh đọc bài theo u


cầu của giáo viên


 Học sinh viết bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Giáo viên treo tranh 54 trong sách giáo khoa
 Tranh vẽ gì ?


à Giáo viên ghi bảng: y tá, tre già


 Trong tiếng tre có âm nào đã học rồi ?
à Hôm nay chúng ta học bài âm y, tr ® ghi tựa


2. Hoạt động1 : Dạy chữ ghi âm y


 Nhận diện chữ:
 Giáo viên viết chữ y
 Đây là âm y


 Aâm y gồm có mấy nét, đó nét gì ?
 Phát âm và đánh vần


 Giáo viên phát âm y
 lấy âm y trong bộ đồ dùng


 Hướng dẫn viết:


 Giaùo viên viết mẫu y . Đặt bút viết nét xiên


phải rê bút viết nét móc ngược, lia bút viết nét
khuyết dưới


3. Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm tr


 Quy trình tương tự như âm y
 tr là chữ ghép từ t và r
 So sánh tr với t


 Phát âm: đầu lưỡi uốn chạm vào cịm cứng,


bật ra không có tiếng thanh


 Đánh vần : trờ – e – tre


d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng


 Lấy bộ đồ dùng ghép y, tr với các âm đã học
 Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc:


y tế cá trê
chú ý trí nhớ


 Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Giáo viên nhận xét tiết học



 Hoïc sinh quan sát


 Học sinh nêu: y tá, tre ngà
 âm e học rồi


 Học sinh nhắc lại tựa bài


 Học sinh quan sát
 Học sinh nêu


 Học sinh phát âm cá nhân
 Học sinh thực hiện


 Hoïc sinh quan sát


 Học sinh viết trên không,


trên bàn, bảng con


 Học sinh phát âm


 HS đv, HS đọc trơn: tr-tre
 Học sinh ghép và nêu
 Học sinh luyện đọc, cá


nhân , lớp


TIEÁT 2



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:


a) Hoạt động 1: Luyện đọc


 Giáo viên đọc mẫu
 Giáo viên hướng dẫn đọc


 Đọc tựa bài
 Đọc từ dưới tranh
 Đọc tiếng, từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Giáo viên treo tranh sách giáo khoa
 Tranh vẽ gì?


à Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé bị ho mẹ cho bé


ra y tế xã


à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh


b) Hoạt động 2: Luyện viết


 Nhắc lại tư thế ngồi viết


 Giáo viên hướng dẫn viết : y , tr


 y tá: viết chữ y cách 1 con chữ o viết chữ tá



 tre ngà: đặt bút viết chữ tre, cách 1 con chữ


o viết chữ ngà


 Nhận xét phần luyện viết


c) Hoạt động 3: Lun nói


 Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
 Tranh vẽ gì?


 Các em bé đang làm gì?


 Hồi bé em có đi nhà trẻ không?


 Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là


gì?


 Nhà trẻ khác với lớp 1 em ở chổ nào?
 Em có nhớ bài hát nào ở nhà trẻ khơng?


3. Củng cố:


 chọn và gắn hoa có các âm vừa học lên bảng


lớp. Sau 1 bài hát tổ nào tìm được nhiều hoa đúng
sẽ thắng


 Nhận xét



4. Dặn dò:


 Về nhà đọc lại bài


 n lại các âm đã học để tiết sau ôn tập.


 Học sinh quan sát
 Học sinh nêu
 Học sinh luyện đọc


 Học sinh nêu
 Học sinh viết vở


 Hoïc sinh quan sát
 Học sinh nêu


 Học sinh chọn và gắn bảng
 Học sinh nhận xét


 Học sinh tuyên dương


<b>Tốn T24</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


 Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số 0 ® 10, xắp xếp các số theo



thứ tự đã xác định


 So sánh các số trong phạm vi 10
 Nhận biết hình đã học


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Thái độ:


 Học sinh u thích học Tốn
<b>II) Chuẩn bị:</b>


 Các hình : r , 


 Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
<b>III)</b>

<b>Các hoạt dộng dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Khởi động :


2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Bài mới :


a) Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ


 Gắn vào thanh các số từ 0 ® 10
 Số nào bé hơn số 8 ?



 Số nào lớn số 6 ?


 Số nào ở giữa số 6 và 8


 Vậy số nào lớn hơn 6 và bé hơn 8
 Lấy các số 5 , 9 , 3 , 1


+ Xếp các số này theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Xếp các số này theo thứ tự từ lớn đến bé


 Lấy các hình : r , 


 Từ 2 hình r ghép lại sát nhau thành 1 hình lớn,


quan sát xem sẽ có mấy hình tam giác


 Từ 4 hình  xếp để được tất cả 5 hình
 Thư giãn


b) Hoạt động 2: Thực hành


 Bài 1 : Viêt số thích hợp vào ô trống
 Bài 2 : Điền dấu > , < , =


 Bài 3 : Điền số


 Bài 4 : viết các số 6, 2, 9, 4, 7 theo thứ tự: từ


bé đến lớn và từ lớn đến bé



 Thu chấm vở
 Nhận xét


4. Củng cố:


 Trị chơi thi đua : Thi đua vẽ nhanh tìm đúng
 Đại diện mỗi dãy 2 bạn lên vẽ thêm để được 3


hình r . 5 hình 
 Nhận xét


5. Dặn dò:


 Về nhà coi lại bài vừa làm


 Xem lại các dạng BT để kiểm tra vào tiết sau


 Haùt


 HS gắn và mời nhau đọc
 Học sinh nêu


 Học sinh nêu
 Học sinh nêu
 Học sinh nêu


 Học sinh xếp 1, 3, 5, 9
 Học sinh xếp 9, 5, 3, 1
 Học sinh thực hiện
 Được 3 hình tam giác



 Học sinh viết 1 dòng
 Học sinh làm và sửa bài
 Học sinh làm bài


 Học sinh viết: 2, 4, 6, 7, 9
 Học sinh viết: 9, 7, 6, 4, 2


 Học sinh lên thi đua theo 3


tổ


 Tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×