Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giáo án Vật lý 9 - soạn theo CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.01 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> <b>Ngµy </b></i>
<i><b>so¹n:27/10/2019</b></i>


<i><b>TiÕt 16</b>: </i>


<b>Bài tập về công suất và điện năng sử dụng</b>


so¹n:29/10/2019
<i><b>TiÕt 20</b>: </i>


«n tËp


<b>I- Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Củng cố kiến thức cơ bản đã học về điện học.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng đợc các công thức để giải các bài tốn tổng hợp.
<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- RÌn lun kü năng phân tích , kỹ năng tính toán trong khi giải bài tập
<b>II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu 2.
- Thiết bị thÝ nghiƯm:


<i><b>2. Chn bÞ cđa HS:</b></i>



- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về điện đã học.
- Đồ dùng học tập:


<b>III- Tiến trình giờ học:</b>
<b>Hoạt động của</b>


<b>gv</b> <b>Hoạt độngcủa hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập củng cố lý thuyết cho HS.</b>


<i><b>Mục tiêu : Ôn tập củng cố kiến thức cho HS về các nội dung đã học.</b></i>
Phát biểu định lut


Ôm?


Nêu các tính chất của
đoạn mạch mắc nối
tiếp?


Viết các công thức
của đoạn mạch mắc
song song?


?: Vit cụng thc tớnh
in tr của dây dẫn?
Nói điện trở suất của
đồng là 1,7.10-8<sub></sub><sub>m có</sub>
ý nghĩa gì?


ViÕt c«ng thøc tính


công suất điện?


Viết các công thøc
tÝnh c«ng cđa dòng
điện?


HS lên bảng trả lời
và làm bài theo yêu
cầu của GV.


HS lên bảng viết các
công thức của đoạn
mạch nối tiếp.


HS lên bảng viết các
công thức của đoạn
mạch song song.


HS viết công thức
tính điện trở của dây
dẫn. Trả lời câu hỏi
của GV.


Viết công thức tính
công suất điện và
công của dòng điện.


<b>I. Lý thuyết:</b>
1. Định luật Ôm:
Công thức: <i>I</i>=<i>U</i>



<i>R</i>


2. Đoạn mạch nối tiếp:
I=I1=I2=...=In.


U=U1+U2+...+Un.
RTD=R1+R2+...+R2.


3. Đoạn mạch song song:
I=I1+I2+...+In.


U=U1= U2=...= Un.


1


<i>R</i><sub>td</sub>=


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub>+. ..+


1


<i>R<sub>n</sub></i>
4. Công thức điện trở:



<i>R</i>=<i></i>.<i>l</i>


<i>s</i>


5. Công suất điện:


P=U.I=I2<sub>.R=U</sub>2<sub>/R.</sub>
6. Công của dòng điện:
A=P.t=U.I.t=I2<sub>R.t=U</sub>2<sub>.R.t</sub>
1J=1W.1s=1V.1A.1s
1kW.h=1000W.3600s


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phát biểu và viết công
thức của định luật Jun
– Lenxơ?


HS lên viết công
thức của định luật
Jun - Len x


Công thức: Q=I2<sub>Rt</sub>
Phát biểu: SGK.


<b>Hot ng 2: Hng dn HS giải một số bài tập vận dụng.</b>
<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.</b></i>
Đa bảng phụ và yêu


cầu HS đọc đề bi bi
bi tp 1.



Gọi một HS lên tóm
tắt đầu bài.


Yờu cu HS cỏc nhúm
tho lun tỡm ra
cách giải bài tập 1.


HS đọc đề bài bài
tập 1:Cho mạch điện
nh hình vẽ. Biết
R1=10,


R2=R3=20.
U=20V.


a. Tính điện trở tơng
đơng của đoạn
mạch.


b. Tính cờng độ
dòng điện qua mỗi
điện trở.


c. TÝnh nhiệt lợng
tỏa ra trên mỗi biến
trở trong thời gian 5
phút.


Lên bảng tóm tắt


đầu bài


Các nhóm thảo luận
bài tập 1


Đại diện HS lên
bảng trình bµy bµi
lµm.


Cả lớp theo dõi để
nhận xét góp ý cho
bài lm ca bn.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>


<b>Tóm tắt: </b>
R1=10,


R2=R3=20.
U=20V


t=5’=300s


a. Rtd=?
b. I=? I1=? I2


c. Q1=?, Q2=?, Q3=?.
<b>Gi¶i:</b>



a. Đoạn mạch gồm: R1nt(R2//R3).
Điện trở tơng đơng của đoạn
mạch là:


<i>R</i><sub>td</sub>=<i>R</i><sub>1</sub>+ <i>R</i>2<i>R</i>3


<i>R</i>2+<i>R</i>3


=10+20 . 20


20+20=20<i>Ω</i>


Ta có: I1=I23= I= <i>U<sub>R</sub></i>=20<sub>20</sub>=1<i>A</i>
Vì R2//R3 nên:
U2=U3=U23=I23.R23=1.10=10V.
b. Cờng độ dòng điện chạy qua
điện trở R2, R3 là:


<i>I</i><sub>2</sub>=<i>I</i><sub>3</sub>=<i>U</i>3


<i>R</i>2


=10


20=0,5<i>A</i>


c. Nhiệt lợng tỏa ra trên mỗi điện
trở.


Q1=I12R1t=12.10.300=3000(J)


Q2= I22R2t=0,52.20.300=1500(J)
Q3= I32R3t=0,52.20.300=1500(J)
<b>Hot ng 2: Hng dn HS gii một số bài tập vận dụng.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.</b></i>
Đa bảng phụ và yêu


cầu HS đọc đề bài bài
bài tập 2.


HS đọc đề bài bài
tập 2: Cho mạch điện
nh hình vẽ. Trên bóng
đèn có ghi (9V-0,5A),
hiệu điện thế giữa hai
điểm AB là 12V.
a) Biết đèn sáng bình
thờng. Tính điện tr
ca bin tr khi ú.


<b>2. Bài tập 2: </b>


<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gọi một HS lên tóm
tắt đầu bài.


Yờu cầu HS các nhóm
thảo luận để tìm ra
cách giải bài tập 2.



b)Điều chỉnh biến trở
sao cho điện trở của
biến trở tăng hai lần
so với giá trị ban
đầu.Hỏi khi đó cờng
độ dòng điện qua
biến trở là bao
nhiêu?.cờng độ sáng
của đèn nh thế nào?
HS lên tóm tắt đầu
bài.


Hoạt động nhúm tho
lun bi tp 2.


Đại diện nhóm lên
bảng trình bày bµi
lµm.


HS ë díi theo dâi vµ
bỉ sung nÕu cã sai
sãt.


V× RbntRd nªn: Ib=I=Id=0,5A.
U=Ub+Ud => Ub=U-Ud
=12-9=3(V).


Điện trở của biến trở khi đó là:
<i>R<sub>b</sub></i>=<i>Ub</i>



<i>Ib</i>


= 3


0,5=6(<i></i>) .


b) Khi điều chỉnh giá trị của
biến trë lµ: Rb=6.2= 12


Điện trở của bóng đèn là: Rđ=
<i>U</i><sub>dm</sub>


<i>I</i>dm


= 9


0,5=18<i>Ω</i>


V× Rbnèi tiÕp Rđ nên:


Rt= Rb+R= 12+18=30
Cờng độ dịng điện chạy qua
mạch chính là


I= <i><sub>R</sub>U</i>
td


=12



30=0,4<i>A</i>


Vì Rbnối tiếp Rđ nên: I®=Ib=I=
0,4A


Cờng độ dịng điện chạy qua
bóng đèn là:0,4A


Vì Iđ<Iđm nên đèn sáng yếu
<b>Hoạt động 4: Củng cố - HDVN</b>


<i><b>Mục tiêu: Nhắc nhở HS về nhà ôn tập kiến thức để kiểm tra.</b></i>
Về nhà các em xem


lại toàn bộ phần lý
thuyết đã ôn tập và 2
bài tập đã làm.


Ôn tập cho tốt để giờ
sau kiểm tra 45phút.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGI DUYT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn:29/10/2019</b></i>



<i><b>Tiết 21:</b></i><b> </b> <b> kiÓm tra 1 tiÕt</b>


<b>I. Yêu cầu chung:</b>


<i><b>- i tng kim tra, ỏnh giỏ: </b></i>

Học sinh khối 9.



<i><b>- Mục tiêu: </b></i>

Kiểm tra định kì 1 tiết định kì học kì I. Vật lý lớp 9.



<i><b>- H×nh thøc kiĨm tra:</b></i>

30% TN , 70%TL



<i><b> - Thêi gian:</b></i>

45 phót .



<i><b>a) TÝnh träng sè néi dung kiểm tra theo khung phân phối chơng trình</b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Tỉng sè<sub>tiÕt</sub></b> <b><sub>thut</sub>Lý</b>


<b>Sè tiÕt thùc</b> <b>Träng sè</b>
<b>LT</b>


<b>(1,2)</b> <b>(3,4)VD</b> <b>(1,2)LT</b> <b>(3,4)VD</b>
Ch¬ng I. Điện học


I.1.. Định luật Ôm 7,3 4 2,8 4,5 14,7 23,7


I. 2. Công thức tính điện trở -
BiÕn trë


5,3 4 2,8 2,5 14,7 13,2


I.3. C«ng – Công suất 4,2 2 1,4 2,8 7,4 14,7



I.4. Định luËt Jun – Lenxo 2,2 1 0,7 1,5 3,7 7,9


<b>Tæng:</b> <b>19</b> <b>12</b> <b>7,7</b> <b>12,3</b> <b>40,5</b> <b>59,5</b>


<i><b>b) Tính số câu hỏi</b></i> và điểm số cho các cấp độ


<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b> <b>Số lợng câu </b> <i><b>Điểm s</b></i>
<b>TN</b> <b>TL</b> <i><b>TN</b></i> <i><b>TL</b></i>


Cp 1,2


I.1.. Định luật Ôm 14,7 1 <b>1</b> <i>0,5</i> <i><b>1,0</b></i>


I. 2. Công thức tính điện trë -
BiÕn trë


14,7


1 <b>0,5*</b> <i>0,5</i> <i><b>1,0</b></i>


I.3. C«ng Công suất 7,4 1 <i>0,5</i>


I.4. Định luật Jun Lenxo 3,7 1 <i><b>0,5</b></i>


Cp 3,4


I.1.. Định luật Ôm 23,7 1 <b>0,5**</b> <i><b>0,5</b></i> <i><b>2</b></i>


I. 2. C«ng thøc tÝnh ®iƯn trë -


BiÕn trë


13,2 <b>0,5*</b> <i><b>1,0</b></i>


I.3. C«ng – C«ng suÊt 14,7 1 <b>0,25**</b> <i><b>0,5</b></i> <i><b>1,0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tæng</b> <b>100</b> <b>6</b> <b>2</b> <b>3,0</b> <b>7,0</b>


<b>II. Nội dung đề:</b>


<i><b>Phần I:</b>(3 điểm) </i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:</b>
<b>Câu 1:</b><i> (0,5 điểm)</i> Hãy chọn cách sắp xếp theo đúng thứ tự đơn vị của công, công suất,
điện trở suất:


A- kW.h, W, m. C- m, kW.h, W.
B- W, m, kW.h D- kW.h, m, W.


<b>Câu 2:</b><i>(0,5 điểm)</i> Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 song song R2, điện trở tơng đơng có giá trị
là:


<b>Câu 3:</b> <i>(0,5điểm)</i> Để có 1 điện trở tơng đơng bằng 10 cần mắc nối tiếp các điện trở nào
sau đây:


A) 2; 4; 6 C) 2; 3; 4; 5


B) 1; 1; 3; 3 D) 1; 1; 2; 2; 4


<b>Câu 4:</b><i> (0,5 điểm)</i> Một bếp điện khi mắc vào hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua
bếp có cờng độ là 1,5A. Điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian 10 phút là bao nhiêu?



A) 33 kJ C) 19,8kJ
B) 198000J D) 3300J


<b>Câu 5:</b><i> (0,5 điểm)</i> Trong các hình vẽ dới đây, hình vẽ <i><b>khơng dùng</b></i> để ký hiệu biến trở là:


<b>Câu 6:</b><i>(0,5 điểm)</i> Biểu thức của định luật <b>Jun - Lenxơ</b> là:
A) <i><sub>Q</sub></i>=<i>U</i>2Rt B) <i>Q</i>=<i>U</i>


2


<i>R</i> <i>t</i> C) <i>Q</i>=UIt D) <i>Q</i>=<i>I</i>
2


Rt


<b>Phần II: </b><i>(7 điểm)</i> <b>Tù luËn.</b>


<b>Câu 7</b>: (4 điểm) Có 2 điện trở R1 = 18 , R2 =12 
đợc mắc với nhau nh hình vẽ. Biết hiệu điện thế đặt
vào hai đầu đoạn mạch là U = 36V


a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.


b) Tính cờng độ dịng điện chạy qua mỗi điện trở.
c) Tính cơng suất tiêu thụ trên mỗi điện trở.


d) TÝnh nhiƯt lỵng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian 20 phút (bỏ qua điện trở
của dây dẫn).



<b>Câu 8:</b> (2 điểm) Một biến trở làm bằng Nikêlin có tiết diện S =1,6mm2<sub>, chiều dài l = </sub>
600m, điện trở suất  =0,4.10-6<sub></sub><sub>m.</sub>


a. TÝnh ®iƯn trë lín nhÊt cđa biÕn trë.
b. Mắc biến trở vào mạch điện nh hình vẽ.


Trờn búng đèn có ghi (9V-0,5A), hiệu điện thế giữa hai
<i>A</i>¿<i>R</i><sub>td</sub>= R<sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub> B¿ R<sub>td</sub>= <i>R</i>1.<i>R</i>2


<i>R</i>1+<i>R</i>2


C¿<i>R</i><sub>td</sub>=<i>R</i>1+<i>R</i>2


<i>R</i>1.<i>R</i>2


D¿<i>R</i><sub>td</sub>= 1


<i>R</i>1


+ 1


<i>R</i>2


R1


A
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điểm AB là 12V. Hỏi phải điều chỉnh biến trở cótrị số bao nhiêu để đèn sáng bình
th-ờng?



<b>Câu 9:</b> (1 điểm). Nếu điện trở của dây dẫn giảm đi hai lần đồng thời hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn tăng lên hai lần thì cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng hay
giảm bao nhiêu lần?


<b>III. ỏp ỏn v thang im</b>


<b>I- Trắc nghiệm: </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


1 x 0,5 điểm


2 x 0,5 ®iÓm


3 x 0,5 ®iÓm


4 x 0,5 ®iÓm


5 x 0,5 ®iÓm


6 x 0,5 điểm


<b>II- Tự luận:</b>
<b>Câu 7</b> <b>: 4</b> điểm


<b>Tóm tắt</b> <b><sub>Giải</sub></b> <b><sub>:</sub></b> <b>Điểm</b>



R1=18,
R2=12,
UAB=36V


t=20 phút=1200s


a. in tr tng ng của đoạn mạch:
vì R1//R2 nên:


1 2
1 2


. 18.12 <sub>7,2</sub>


18 12


<i>AB</i>


<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


= = = W


+ +


b. Cờng độ dòng điện qua các điện trở:
Vì R1//R2 nên: U1=U2=U=36V



 cờng độ dòng điện qua điện trở R1 là :
1
1
1
36 <sub>2</sub>
18
<i>U</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i>
= = =


 cờng độ dòng điện qua điện trở R2 là :
2
2
2
36 <sub>3</sub>
12
<i>U</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i>
= = =


c. C«ng suÊt tiêu thụ trên mỗi điện trở là:
P1=U1I1=36.2=72(W)


P2=U2I2=36.3=108(W)


c. Nhiệt lợng toả ra trên đoạn mạch trong thời
gian 20 phút là:



Q=I2<sub>Rt= (I</sub>


1+I2)2Rt (2+3)2.7,2.1200=216000 (J)


1 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
0,5 ®iĨm
1 ®iĨm
a. RAB= ?


b. I1= ?; I2=?;
c. P1=?; P2=?


<b>Câu 8: 2 điểm</b>
<b>Tóm tắt:</b>
U=12V
Đ(9V-0,5A)
S=1,6mm2
<sub>=1,6.10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub>.</sub>
=0,4.10-6<sub></sub><sub>m</sub>
l=600m


<b>Giải:</b>


a. Điện trở lớn nhất của biÕn trë lµ:
<i>R</i>=<i>l</i>.<i>ρ</i>


<i>S</i> =



600 . 0,4 . 10<i>−</i>6


1,6 .10<i>−</i>6 =150(<i>Ω</i>)


b. Vỡ ốn sỏng bỡnh thng nờn U=Um=9V,
Id=Idm=0,5A.


Vì RbntRd nên: Ib=I=Id=0,5A.


U=Ub+Ud => Ub=U-Ud=12-9=3(V).
Điện trở của biến trở khi đó là:


<i>R<sub>b</sub></i>=<i>Ub</i>


<i>Ib</i>


= 3


0,5=6(<i></i>) .


1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
a. R=?


b. Đèn sáng bình
thờng. Tính Rb.



<b>Câu 9: </b><i><b>1 điểm</b></i>


Ta có: <i>R</i><sub>2</sub>=<i>R</i>1


2 vµ U2=2U1.


Mặt khác cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn
khi đó là:


0,5 ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2


<i>R</i>2


=2<i>U</i>1


<i>R</i>1


2


=4<i>U</i>1


<i>R</i>1


=4<i>I</i><sub>1</sub>


Vậy khi đó cờng độ dòng điện sẽ tăng lên 4 lần.
<b>Bảng kết quả điểm kiểm tra của học sinh</b>



M«n Líp SÜ sè 0 <3,5 3,5 <5 5 6,5 6,5 <8,5 8,5 10 TB trë<sub>lªn</sub>


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


<b>VËt lý</b> 9A
<b>VËt lý</b> 9B
<b>VËt lý</b> 9C
<b>VËt lý</b> 9D


<b>Tỉng</b>


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i> <b>Ngày soạn:7/11/2019</b></i>
<i><b>Tiết 22</b>: </i>


<b>sư dơng an toµn vµ tiÕt kiƯm ®iƯn</b>


<b>I- Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>



<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Nêu đợc các quy tắc về an toàn khi sử dụng điện, nêu đợc các biện pháp tiết kiệm
điện


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Gii thớch v thc hin c cỏc bin pháp thơng thờng để sử dụng an tồn điện và
sử dụng tiết kiệm điện năng


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng.
<b>II-Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: Tranh vẽ phóng to hình 19.1 và 19.2
- ThiÕt bÞ thÝ nghiƯm:


<i><b>2. Chn bÞ cđa HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Ơn tập lại nội dung an tồn điện đã học ở lớp 7.
- Đồ dụng học tập: SGK, SBT, ….


<b>III- TiÕn tr×nh giê häc : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện</b>



<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và tuyệt đối tuân thủ.</b></i>


?: Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi từ C1 đến C4 để ôn lại
quy tắc an toàn khi sử dụng
điện


HS trả lời các câu hỏi từ
C1 đến C4.


C1: ChØ lµm thÝ nghiƯm
víi U< 40V


<b>I- C¸c biƯn pháp an toàn</b>
<b>khi sử dụng ®iÖn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


?: Yêu cầu HS nghiên cứu và
trả lời các câu hỏi từ C5 đến
C7.


? Vëy khi sử dụng điện ta
cần lu ý điều gì?


C2: Sư dơng d©y cã vá
bäc cã U cho phÐp lín
h¬n U sử dụng.


C3: Mắc cầu chì hoặc


attômat.


C4: Phi cn thn, m
bo cách điện giữa ngời
với các bộ phận dẫn
điện.


HS nghiên cứu và trả lời
các câu hỏi SGK.


HS nêu ra các quy tắc
an toàn khi sử dụng
điện.


<i>2. Bổ sung một số quy tắc an</i>
<i>toàn khi sử dụng điện:</i>


- Phải cắt điện khi thay thế
hoặc sửa chữa các thiết bị,
dụng cụ điện.


- Ni t cho cỏc dng c
in có vỏ bằng kim loại.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết cách sử dụng tiết kiệm điện năng và ý nghĩa của nó để từ đó có ý</b></i>
<i><b>thức sử dụng tiết kiệm điện năng trong cuộc sống.</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc thơng
báo mục 1 để tìm hiểu mt


s li ớch khi tit kim in
nng.


?:Yêu cầu HS tìm thêm
những lợi ích khác của việc
tiết kiệm điện năng.


GV: Vậy các biện pháp tiết
kiệm điện năng là gì?


- Hng dn HS tr li cỏc
cõu hỏi C8, C9 để tìm biện
pháp sử dụng tiết kiệm điện
năng.


? Vậy qua bài học này, khi
về gia đình em sẽ làm gì để
sử dụng điện năng một cách
hợp lý nhất ?


HS đọc SGK để tìm
hiểu về sự cần thiết phải
tiết kiệm điện năng.
HS trả lời câu hi ca
GV.


HS trả lời câu C8, C9.
C8: A = P.t


HS nêu lên biện pháp sử


dụng tiết kiệm điện
năng.


<b>II- Sử dụng tiết kiệm điện</b>
<b>năng:</b>


<i>1. Sự cần thiết phải sử dụng</i>
<i>tiết kiệm điện năng:</i>


- Lm gim chi tiờu gia ỡnh.
- Tuổi thọ các dụng cụ và
thiết bị điện dài thêm.


- Giảm các sự cố gây tổn hại
chung cho hệ thống cung cấp
điện bị quá tải


- Dành phần điện năng tiết
kiệm cho sản xuất.


<i>2. Các biện pháp sử dụng</i>
<i>tiết kiệm điện năng:</i>


- Cần dùng các dụng cụ điện
có công suất hợp lý.


Không lÃng phí thời gian sử
dụng điện.


<b>Hot ng 3: Vn dụng - Củng cố - HDVN</b>



<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập phần vận dụng.</b></i>


GV: hớng dẫn cho học sinh
trả lời lần lt cỏc cõu hi t
C10 nC12


?: Yêu cầu một HS lên bảng
giải bài C12.


HS: Làm theo hớng dẫn
của GV trả lời các câu
hỏi:


C10: cần treo biĨn nh¾c
nhë t¾t ®iƯn


Thiết kế cơng tắc để khi
đóng cửa thì ngắt điện
vv...


C12: Chän D.


HS lên bảng giải câu C12


<b>III- Vận dụng</b>
C12:


- ốn dõy tóc: A = P1.t
= 0,75. 8 000 = 600kWh


- Đèn compac: A = P2.t
= 0,15. 8 000 = 120kWh
- Tiền chi phí đèn dây tóc:
600.700 + 3500.8= 448 000đ
- Tiền chi phí đèn compac:
120.700 + 60000 =144 000đ.
Vậy dùng đèn compac có lợi
hơn vì:


+ Giảm chi phí đợc 304000đ
+ Tiết kiệm điện cho các
công việc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV:Yêu cầu HS c phn
<i>Cú th em cha bit</i>


<i>cha biết</i>
<b>Dặn dò: </b>


Ôn tập phần điện học, làm
các bài tËp trong s¸ch bài
tập.


Trả lời các câu hỏi phần Tự
<i>kiểm tra trang 54 SGK vào </i>
vở.


HS: Đọc phần Có thể
<i>em</i>



+ Góp phần giảm bớt sự cố
do quá tải về điện, nhất là
vào giờ cao điểm


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGI DUYT</b></i>


<i><b>Lờ Th Lan</b></i>


<i><b>Ngày soạn:8/11/2019</b></i>
<i><b>Tiết 23</b>: </i>


<b>tổng kết chơng I: Điện học</b>


<b>I- Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Tù «n tập và tự kiểm tra về những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của các nội
dung: Định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, công thức điện trở
Biến trở.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Nghiªm tóc trong häc tËp.
<b>II. Chn bị cho giờ dạy học : </b>


<i><b>1. Chn bÞ cđa GV :</b></i>
<i><b>2. Chn bÞ cđa HS :</b></i>


- Kiến thức, bài tập : Ôn tập các nội dung: Định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn
mạch song song, công thức điện trở Biến trở.


- dựng học tập: Bản đồ t duy của chơng I: Điện học làm theo nhóm chuẩn bị ở
nhà.


<b>III- TiÕn tr×nh giê häc : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b>


<i><b>Mục tiêu: HS ôn tập và nhớ lại các kiến thức đã học về các nội dung : Định luật</b></i>
<i><b>Ơm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, cơng thức điện trở - Biến trở.</b></i>


GV : Yêu cầu HS hoàn
thành nội dung lý
thuyết của tiết học
theo hệ thống câu hỏi :
?: Viết biểu thức của
định luật Ôm ?


?: ViÕt c¸c tÝnh chất


của đoạn mạch nối
tiếp, đoạn mạch song
song ?


?: Viết công thức tính
điện trở của dây dẫn ?
?: Biến trở là gì ?


HS : Lên bảng hoàn
thành nội dung lý
thuyÕt theo hÖ thèng
c©u hái cđa GV.


HS : Quan sát nhận
xét, bổ sung để hoàn
thiện nội dung lý
thuyt.


<b>I. Lý thuyết :</b>


<i><b>1. Định luật Ôm : </b></i>


- Biểu thức : <i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i>


<i><b>2. Đoạn mạch nối tiếp:</b></i>


I=I1=I2=...=In.
U=U1+U2+...+Un.


RTD=R1+R2+...+R2.


<i><b>3. Đoạn mạch song song:</b></i>


I=I1+I2+...+In.
U=U1= U2=...= Un.


1
<i>R</i>td
= 1
<i>R</i>1
+ 1
<i>R</i>2


+. ..+ 1


<i>Rn</i>
<i><b>4. Công thức điện trở:</b></i>


<i>R</i>=<i></i>.<i>l</i>


<i>s</i>


<i><b>5. Biến trở:</b></i> Là ®iƯn trë cã thĨ thay


đổi đợc trị số điện trở của nó, dùng
để thay đổi cờng độ dịng điện trong
mạch.


<b>Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng.</b>



<i><b>Mục tiêu : HS vận dung lý thuyết để giải các bài tập có liên quan.</b></i>


?: Yêu cầu HS nghiên
cứu và trả lời câu hỏi
12 (SGK) : Chọn đáp
án và giải thích sự lựa
chọn của mình ?


?: Yêu cầu HS nghiên
cứu và trả lời câu hỏi
16 (SGK) : Chọn đáp
án và giải thích sự lựa
chọn của mỡnh ?


HS : Nghiên cứu SKG
và lên bảng giải bài
tập 12.


HS : Dới lớp quan sát và
bổ sung thiÕu sãt (NÕu
cã)


HS : Nghiªn cøu SKG
và lên bảng giải bài
tập 16


HS : Dới lớp quan sát và
bổ sung thiÕu sãt (NÕu
cã)



<b>II. Bµi tËp vËn dơng :</b>


<i><b>1. Bµi tËp 12 (SGK) :</b></i>


Đáp án đúng : C. 1A.
Giải thích :


- §iƯn trở của dây hợp kim :


<i>R</i>=<i>U</i>1


<i>I</i>1


= 3


0,2=15(<i></i>) .


- Khi hiu điện thế tăng thêm 12V
thì giá trị của nó khi đó là :
U2=3+12=15(V).


- Cờng độ dòng điện qua dây hợp
kim khi đó là :


<i>I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2


<i>R</i> =


15



15=1(<i>A</i>)
<i><b>2. Bµi tËp 16 (SGK) :</b></i>


Đáp án đúng : D. 3.
Giải thích :


Khi gập đơi dây điện trở thì chiều
dài giảm đi 1 nửa, tiết diện tăng gấp
đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

?: Yêu cầu HS nghiên
cứu các bài tập 13,14,
15.


?: Gọi HS đứng tại chỗ
trả lời các câu hỏi 13,
14, 15 (SGK)


GV : Hớng dẫn HS bài
tập 17 : Tìm ra R1+R2
và R1.R2 qua đó tìm ra
đợc R1 và R2.


HS : Nghiên cứu SGK
để trả lời các bài tập 13,
14, 15.


HS : 13 :C ; 14 :D ;
15 :A



<i>l</i><sub>2</sub>=<i>l</i>1


2<i>S</i>2=2<i>S</i>1
- Mặt khác :


<i>R</i>=<i></i>. <i>l</i>


<i>sR</i>1=<i></i>
<i>l</i><sub>1</sub>
<i>S</i>1


<i>R</i><sub>2</sub>=<i></i> <i>l</i>2


<i>S</i>2


<i>R</i><sub>2</sub>=<i></i>


<i>l</i>1


2
2<i>S</i><sub>1</sub>=


1
4<i></i>


<i>l</i>1
<i>S</i><sub>1</sub>=


<i>R</i>1



4 =
12


4 =3(<i></i>)


<b>Hot động 3 : Củng cố - Dặn dò.</b>
?: Một HS nhắc lại nội


dung lý thuyÕt cña tiÕt
häc.


GV : Về nhà các em
chuẩn bị và hoàn thiện
bản đồ t duy của
ch-ơng. Đồng thời ôn tập
các nội dung còn lại,
làm các bài tập 18, 19,
20 SGK gi sau tip
tc ụn tp.


HS : Nhắc lại nội dung
«n tËp lý thuyÕt cđa
tiÕt häc.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...


...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Tiết 23</b>: </i>


<b>tổng kết chơng I: điện học</b>


<b>I- Mc tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Tù «n tËp và tự kiểm tra về những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của các nội
dung: Công suất điện; Điện năng Công của dòng điện; Định luật Jun Len xơ;
An toàn điện


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vn dng c những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập có liên quan.


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Nghiªm tóc trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị cho giờ dạy học : </b>


<i><b>1. Chn bÞ cđa GV :</b></i>
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Kiến thức, bài tập : Ôn tập các nội dung: Công suất điện; Điện năng Công của


dòng điện; Định luật Jun Len xơ; An toàn điện


- dựng hc tp: Bn t duy của chơng I: Điện học làm theo nhóm chuẩn bị ở
nhà.


<b>III- TiÕn tr×nh giê häc : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b>


<i><b>Mục tiêu: HS ôn tập và nhớ lại các kiến thức đã học về các nội dung : Công suất</b></i>
<i><b>điện; Điện năng - Công của dòng điện; Định luật Jun - Len xơ; An ton in</b></i>


GV : Yêu cầu HS hoàn
thành nội dung lý
thut cđa tiÕt häc theo
hƯ thống câu hỏi :


?: Viết các công thức
tính công suất điện ?
?: Viết các công thøc
tÝnh c«ng cđa dòng
điện ?


?: Vit h thc ca nh
lut Jun Len xơ ?


GV : Yêu cầu đại diện
các nhóm trình bày bản
đồ t duy của nhóm


mình.


Một HS lên bảng hoàn
thiện nội dung lý thuyết
theo yêu cầu của GV.
HS : Theo dõi bài làm
của bạn và bổ sung để
hoàn thiện lý thuyết của
tiết hc.


HS : Đại diện nhóm lên
trình bày.


HS ở dới quan sát nhận
xét ý tởng của nhóm
bạn.


<b>I. Lý thuyết :</b>


<i><b>1. Công suất điện :</b></i>


<i>P</i>=UI=<i>I</i>2<i>R</i>=<i>U</i>


2
<i>R</i>


<i><b>2. Điện năng - Công của dòng </b></i>
<i><b>điện :</b></i>


<i>A</i>=Pt=UIt=<i>I</i>2Rt=<i>U</i>



2
<i>R</i> <i>t</i>


Hiệu suất sử dụng điện năng :


<i>H</i>= <i>Ai</i>


<i>A</i>tp


<i><b>3. Định luật Jun - Len xơ </b></i>


Q=I2<sub>Rt (J)</sub>
Q=0,24I2<sub>Rt (Cal)</sub>
<i><b>4. An toàn điện :</b></i>


<b>Hot ng 2 : Bi tập vận dụng.</b>


<i><b>Mục tiêu : HS vận dung lý thuyết để giải các bài tập có liên quan.</b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc
và tóm tắt đầu bài bài
tập 19 SGK


HS : Đọc và tóm tắt đầu
bài


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


B(220V - 1 000W);



<b>II. Bµi tËp vËn dơng :</b>


<i><b>1. Bµi tËp 19 (SGK).</b></i>


a) Vì bếp hoạt động với


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?: Yêu cầu HS lên bảng
trình bày bài giải cđa
m×nh.


GV : u cầu HS đọc
và tóm tắt u bi bi
tp 20 SGK


?: Yêu cầu HS lên bảng
trình bày bài giải của
mình.


U = 220V;


v1 = 2l  m = 2kg;
t10 = 250C; H=85%
c =4200 J/kgK
v2= 4l. t2=30 ngày
Giá điện 700đ/kWh
a) t1=?


b).T= ?



c) gấp đôi dây điện trở
bếp thì đun sơi 2l nớc
trong thời gian bao
nhiờu ?


HS : lên bảng trình bày
bài làm.


HS ở díi quan s¸t, bổ
sung nếu có sai sót.


HS : Đọc và tóm tắt đầu
bài


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


P=4,95kW; U=220V;
Rd=0,4


t=6h.30ngày=180h
1kWh giá 700đ.


a) Tính U0 giữa hai đầu
dây tại trạm?


b) Tớnh tin điện phải trả
c) Tính Q hao phí đờng
dây trong 1 thỏng


HS : lên bảng trình bày


bài làm.


HS ở díi quan s¸t, bỉ
sung nÕu cã sai sãt.


Nhiệt lợng có ích để đun sơi 2l nớc


Q1 = cm(t2-t1)
= 4200.2. (100- 25)
= 630 000 (J)


Nhiệt lợng toàn phần chính là nhiệt
lợng do dòng điện sinh ra là:


<i>Q</i>=<i>Q</i>1


<i>H</i> =<i>P</i>.<i>tt</i>=
<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>H</i>.<i>P</i>


630000


0<i>,</i>85 .1000=741<i>,</i>2(<i>s</i>)


b) Mỗi ngày tốn điện năng là:
<i>A</i><sub>1</sub>=2<i>Q</i>1


<i>H</i> =



2 .630000


0<i>,</i>85 .3600000=0<i>,</i>411(kWh)


Mỗi tháng cÇn A=30.A1= 12,35
(kWh)


Sè tiền cần trả là


T= 12,35 . 700 = 8645đ


c) Nếu gấp đơi dây điện trở bếp thì
R dây giảm 4 lần. Từ công thức Q=


<i>U</i>2


<i>R</i> <i>t</i> suy ra t=


QR


<i>U</i>2 mà Q và U
không đổi nên t giảm đi 4 lần:
t = 741: 4 = 185(s)


<i><b>2. Bµi tËp 20 (SGK)</b></i>


a)Cờng độ dịng điện trên đờng
dây tải điện:


<i>I</i>=<i>Q</i>



<i>U</i>=


4950


220 =22<i>,</i>5(<i>A</i>)


- U do điện trở dây tải :
Ud=I.Rd=22,5.0,4=9 (V)


- U0 = Ud+U = 9+220 = 229 (V)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng
A =Pt = 4,95.6.30 = 891kW.h
Tiền điện dân trả là 891.700 =
623700®


c) Lợng điện hao phí trên đờng dây
trong 1 tháng là:


Ahf = I2Rdt = 36,5 kW.h


<b>Hoạt động 3 : Củng cố - HDVN</b>
?: Nhắc lại nội dung lý


thut cđa bµi.


GV : VỊ nhµ lµm bµi tËp
18 SGK.


HS : Nhắc lại nội dung


lý thut cđa bµi häc.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>soạn:28/10/2019</b></i>


<i><b>Tiết 24</b>: </i>


Nam châm vĩnh cửu
<b>I- Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Mô tả đợc hiện tợng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính
- Nêu đợc sự tơng tác giữa các từ cực của hai nam châm
- Mô tả. cấu tạo và hoạt động của la bàn.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


- Xỏc nh c cỏc t cc ca nam châm


- Xác định đợc tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ


cực của một nam châm khác


- Biết sử dụng la bàn để tìm hớng địa lí.


<i><b>3. Tình cảm, thái :</b></i>


- Nghiêm túc trong học tập và trong khi tiến hành thí nghiệm.
<b>II-Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy hoc:


- Thiết bị thí nghiệm: 1 thanh nam châm thẳng, 1 thanh nam châm chữ U, 1 kim
nam châm, 1 la bàn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập:
- Đồ dùng học tập:


<b>III- Tiến tr×nh giê häc : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chơng II - Tổ chức tình huống học tập</b>
GV yêu cầu 1 HS đọc mc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ĐVĐ: Nh SGK. chơng II


<b>Hot ng 2: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 về từ tính của nam châm</b>



<i><b>Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức về nam châm đã đợc tìm hiểu ở lớp 7</b></i>


GV tỉ chøc cho HS nhí l¹i
kiÕn thøc cị:


? §Ĩ kiĨm tra mét thanh
kim lo¹i có phải là nam
châm không ta phải làm
gì?


GV yêu cầu HS các nhóm
làm thí nghiệm câu C1.
Yêu cầu HS các nhóm báo
cáo kết quả TN.


GV nhấn mạnh lại: Nam
châm có đặc tính hút sắt
hoặc bị sắt hút.


HS nhí lại kiến thức cũ :
HS: Trả lời câu hỏi của
GV


Các nhãm tiÕn hµnh TN
câu C1.


HS: Đại diện nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm và
rút ra kÕt luËn.



<b>I- Tõ tÝnh cđa nam</b>
<b>ch©m.</b>


<i><b>1- ThÝ nghiƯm.</b></i>


Nam ch©m hút sắt hay bị
sắt hút.


<b>Hot ng 3: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm</b>


<i><b>Mục tiêu: Trên cơ sở đã biết HS tìm hiểu thêm các tính chất mới của nam châm.</b></i>


?: Yêu cầu HS đọc SGK để
nắm vững yêu cầu của câu
C2. Gọi 1 HS nhắc lại
nhiệm vụ.


GV: Giao dụng cụ cho các
nhóm, nhắc HS chú ý theo
dõi để rút ra nhận xét.
?: Yêu cầu đại diện các
nhóm trình bày từng phần
của câu C2 và thảo luận
chung cả lớp để rút ra kết
luận.


? Qua thÝ nghiƯm em rót ra
kÕt ln g×?



GV: HS đọc phần thông
báo SGK để ghi nhớ:


+ Quy ớc kí hiệu tên cực
từ, đánh dấu bằng màu sơn
các cực từ của nam châm.
+ Tên các vật liệu từ.


GV: Giíi thiƯu các nam
châm thờng gặp trong
phòng thí nghiệm và phát
cho c¸c nhãm häc sinh
quan s¸t.


HS : Cá nhân HS đọc SGK
câu C2, nắm vững yêu cầu.
HS : Các nhóm thực hiện
và trao đổi trả lời C2.
HS : Nêu đợc: C2


+ Khi đã đứng cân bằng
kim nam châm nằm dọc
theo hớng Bắc – Nam.
+ khi đã đứng cân bằng trở
lại, nam châm vẵn chỉ theo
hớng Bắc – Nam nh cũ.
HS: Nêu kết luận và yêu
cầu HS ghi kết luận vào
vở.



HS: §äc SGK


<i><b>2- KÕt ln</b></i>:


Nam châm có đặc tính hút
sắt. Bất kì nam châm nào
cũng có hai từ cực. Khi để
tự do cực luôn chỉ về hớng
Bắc là cực từ bắc, cịn cực
ln chỉ về hớng Nam là
cực từ Nam.


- Cùc Nam : S hoặc màu
xanh, trắng.


- Cực Bắc : N hoặc màu
đỏ.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai thanh nam châm</b>


<i><b>Mục tiêu: Qua TN HS nắm đợc sự tơng tác giữa hai nam chõm.</b></i>


GV: Cho học sinh làm các
thí nghiệm, trả lời câu hái
C3 vµ C4 rót ra nhËn xÐt.


? H·y rót ra kết luận về sự
tơng tác giữa hai


HS: lm TN theo nhúm


tr li C3, C4.


C3: Cực Bắc của kim nam
châm bÞ hót vỊ phía cự
Nam của thanh nam châm.
C4: Các cực cùng tên của
hai nam châm đẩy nhau,
các cực khác tên hút nhau
HS: Rút ra kết luận.


<b>II- Tơng tác giữa các cực</b>
<b>của nam ch©m.</b>


<i><b>1 - ThÝ nghiƯm: </b></i>


<i><b>2- KÕt luËn</b></i>: Hai thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
chúng hút nhau nếu các
cực khác tên, đẩy nhau nếu
các cực cùng tên.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hng dn v nh</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học đé giảI các bài tập phần vận dụng.</b></i>


Đọc và trả lời câu C5.


? Quan sát la bàn và nêu
cấu tạo, công dụng cđa la


bµn?


Các nhóm quan sát nam
châm và trả lời câu C7.
Nhóm học sinh đọc và trả
lời câu C8.


<b>Cñng cè:</b>


* Lu ý HS nhầm lẫn kí
hiệu N là của cực Nam
?: Cho hai thanh thép
giống hệt nhau, 1 thanh có
từ tính làm thế nào để
phân biệt đợc hai thanh?
<b>Dặn dị</b>:


Häc thc phÇn ghi nhớ và
làm các bài tập SBT


HS: c v tr lời câu C5.
C5: Trên tay hình nhân có
gắn kim nam châm đặt tự
do, do đó kim tay hình
nhân ln chỉ hớng bắc
-nam.


HS: Quan sát và trả lời câu
hỏi C6



HS: Hot ng nhúm quan
sỏt và trả lời các câu hỏi
C7&C8.


C8: Cực gần với cc bắc của
nam châm treo là cực nam
của nam châm cần xỏc
nh.


HS: Thảo luận và đa ra câu
trả lời.


<b>III - Vận dơng</b>:


C6: Cấu tạo chính của la
bàn là kim nam châm quay
quanh trục cố định.


La bàn dùng để xác định
phơng hớng dùng cho ngời
đi biển, đi rừng, lấy hớng
nhà ...


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...



<i><b>NGI SON</b></i> <i><b>NGI DUYT</b></i>


<i><b>Lờ Th Lan</b></i>


<i><b>Ngày soạn:28/10/2019</b></i>
<i><b>Tiết 25</b>: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


-Mô tả TN của Ơ - xtet để phỏt hin dũng in cú tỏc dng t.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết sử dụng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trờng.


<i><b>3. Tính cảm, thái độ:</b></i>


- Hình thành cho học sinh tính cẩn thận, trung thực trong học tập và khi tiến hành
TN.


<b>II-Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học:


- Thiết bị thí nghiệm: Giá thí nghiệm, nguồn điện, 1 kim nam châm, công tắc, dây
dẫn, biến trở.


<i><b>2. Chuẩn bị cđa HS:</b></i>



- Kiến thức, bài tập: Ơn tập các tính chất của nam châm đã đợc tìm hiểu.
- Đồ dùng học tập:


<b>III - TiÕn tr×nh giê häc : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập</b>


<i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Nêu các tính chÊt cđa
nam ch©m vÜnh cưu?


- Gọi HS chữa bài tËp
21.2; 21.3


<i><b>Bµi míi:</b></i>


* Cho học sinh đọc phần
t vn SGK


HS : Trả lời câu hỏi của
GV.


<b>Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dịng điện</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết đợc dịng điện cũng có từ tớnh.</b></i>


Bố trí thí nghiệm nh hình


22.1


?:Quan sát và trả lời c©u
hái C1


- GV lu ý HS bố trí TN sao
cho đoạn dây AB song
song với trục của nam
châm (kim nam châm nằm
dới dây dẫn), đóng cơng
tắc quan sát hiện tợng xảy
ra với kim nam châm.
Ngắt cơng tắc, quan sát vị
trí của kim nam châm lúc
này.


? ThÝ nghiÖm chứng tỏ
điều gì?


HS: Hot ng nhúm tin
hnh thớ nghim.


C1:Khi có dòng điện chạy
qua dây dẫn, kim nam
châm bị lệch đi. Khi ngắt
dòng điện, kim nam châm
quay về vị trí cũ.


HS rót ra kÕt ln



<b>I- Lùc tõ</b>


<i><b>1- ThÝ nghiƯm</b>: </i>


<i><b>2- KÕt ln</b>: </i>


Dịng điện qua dây dẫn có
lực từ tác dụng lên kim nam
châm đặt gần dây dẫn, ta nói
dịng điện có tác dụng từ.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trờng.</b>


<i><b>Mục tiêu : HS nắm đợc khái niệm về từ trờng.</b></i>


GV : Yêu cầu các nhóm
HS làm thí nghiện, và
thống nhất trả lời C3, C4.
? Thí nghiệm chứng tỏ
không gian xung quanh
nam châm và xung quanh
dịng điện có đặc điểm gì?
?: Từ trờng tồn tại ở đâu?


HS: làm TN theo nhóm để
trả lời C3, C4.


HS: Tr¶ lêi c©u hái cña
GV:


- Cã lùc tõ tác dụng lên


kim nam ch©m.


- Xung quanh nam châm
và xung quanh dòng điện.


<b>II- Từ trờng</b>.


<i><b>1. Thí nghiÖm</b></i>
<i><b>2. KÕt luËn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
trong từ trờng của nam
châm cũng nh dòng điện,
kim nam châm đều định
theo một hớng nhất định
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cỏch nhn bit t trng</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết cách nhận biÕt tõ trêng</b></i>


GV: Ngêi ta không nhận
biết trực tiếp từ trờng bằng
giác quan. VËy cã thÓ
nhËn biÕt tõ trờng bằng
cách nào?


?: Mun biết tại một nơi
nào đó có từ trờng hay
không ta dùng dụng cụ
nào ?



HS: Th¶o luËn nhãm tr¶
lêi câu hỏi của GV.


HS: Dùng kim nam châm.


<i><b>3. Cách nhận biÕt tõ trêng </b></i>


- Dùng nam châm thử phát
hiện từ trờng. Nơi nào có lực
từ tác dụng lên kim nam
châm thử thì ở đó có từ
tr-ờng.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập phần vận dụng.</b></i>


Học sinh tự trả lời các câu
hỏi từ C4 đến C6.


<b>Cđng cè:</b>


?: Nªu tÝnh chÊt cña nam
châm, Để nhận ra c¸c cùc
cđa nam châm ta làm thế
nào?


?: Nêu cấu tạo và công
dụng của la bàn.



<b>Dặn dß:</b> Häc thuéc phần
ghi nhớ và làm các bài tập
SBT.


HS: Trả lời các câu hái
SGK:


C4:Đặt kim nam châm lại
gần dây, nếu kim lệch khỏi
hớng Bắc- nam thì ở đó có
từ trờng.


C5: Đó là thí nghiệm đặt
kim nam châm tự do. Khi
đứng yên kim nam châm
luôn chỉ hớng Bắc- Nam
C6:Xung quanh khơng
gian đó có từ trng.


HS: Trả lời các câu hỏi của
GV.


<b>III- Vận dụng:</b>


<b>IV. Rút kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...



<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> Ngày </i>
<i><b>soạn:12/12/2019</b></i>


<i><b>Tiết 26</b>: </i>


từ phổ - đờng sức từ
<b>I- Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ, các đờng sức t v chiu ca nú


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- V c đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.


- Có thái độ cẩn then, trung thực trong khi tiến hành các thí nghiệm vật lý.
<b>II-Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>


<i><b>1. Chn bÞ cđa GV:</b></i>


- ThiÕt bị dạy học: Bảng phụ.



- Thiết bị thí nghiệm: Nam châm thẳng, nam châm chữ U, hộp mạt sắt tạo từ phổ,
một số la bàn nhỏ, bút dạ.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức của bài từ trờng.
- Đồ dùng học tập:


<b>III-Tiến trình giờ häc : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tp</b>


<i><b>Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ của HS</b></i>


?Từ trờng là gì? Nêu cách
nhận biết từ trờng?


GV : t vn .


HS lên bảng trả lời câu hỏi
của GV


<b>Hot động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam chõm</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết làm TN tạo ra từ phổ của thanh nam châm.</b></i>


GV: Hớng dẫn HS làm thí
nghiệm nh SGGK.



Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm thí nghiệm.
?: Trả lời câu hỏi C1.


H: Qua thÝ nghiƯm em cã
nhËn xÐt g×?


HS: Các nhóm làm thí
nghiệm và trả lời câu C1.
C1 : Các mạt sắt không xếp
lộn xộn mà tạo thành các
đờng cong nối hai cực của
nam châm.


HS: Rót ra kÕt ln.


<b>I- Tõ phỉ</b>


<i><b>1) ThÝ nghiÖm (SGK)</b></i>


<i><b>2) KÕt luËn:</b></i>


- Các hạt mạt sắt xếp
thành những đờng cong
nối hai cực của nam châm
- Nơi các hạt mạt sắt
dày-ở đó từ trờng mạnh, nơi
các hạt mạt sắt tha - từ
tr-ờng yếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV: Giíi thiƯu tõ phỉ. sắt xung quanh nam châm


gi l t ph ca nam
châm.( Từ phổ là hình ảnh
trực quan của từ trờng)
<b>Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ</b>


<i><b>Mục tiêu : HS biết vẽ và xác định chiều của các đờng sức từ</b></i>


GV : Yêu cầu HS các
nhóm làm thí nghiệm 2 để
vẽ đợc các đờng sức từ.


GV: Nêu chiều quy ớc của
đờng sức từ.


GV : Yêu cầu HS các
nhóm làm thí nghiệm đỏi
cực của thanh nam châm
và quan sát sự định hớng
của các kim nam châm để
trả lời câu C3.


?: Qua đó em có kết luận
gì?


HS: làm thí nghiệm đặt
các nam châm bé lên đờng


sức từ vừa vẽ và trả lời câu
hỏi C2.


C2 : Mạt sắt sắp xếp thành
những đờng liền nhau từ
cực nọ sang cực kia chính
là đờng biểu diễn đờng
sức của từ trờng (gọi tắt là
đờng sức từ)


HS : Nêu quy ớc nh SGK.
HS: Làm thí nghiệm đổi
cực của thanh nam châm
quan sát các kim nam
châm và trả lời câu hỏi C3
HS : Đờng sức từ có chiều
đi ra từ cực Bắc và đi vào
từ cực Nam của thanh nam
châm.


HS : Nêm kết luận của bài.


<b>II- Đờng sức từ</b>


<i><b>1) V v xác định chiều</b></i>
<i><b>đờng sức từ</b></i>


- Đờng sức từ là các đờng
liền nét nối từ cực này
sang cực kia của nam


châm.


- Quy ớc: Chiều đờng sức
từ là chiều đi từ cực Nam
sang cực Bắc xuyên dọc
kim nam châm đặt trên
đ-ờng sức từ đó.


<i><b>2) KÕt luËn:</b></i>


- Các kim nam châm nối
đuôi nhau trên đờng sức
từ .


- Các kim nam châm quay
về một chiều chứng tỏ
đ-ờng sức từ có chiều xác
định và đợc quy ớc đi ra
từ cực Bắc và đi vào ở cực
Nam của nam châm.
- Nơi nào từ trờng mạnh
đờng sức từ càng dày, nơi
nào từ trờng yếu đờng sức
từ càng tha.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để giải bài tập.</b></i>


GV: Yêu cầu HS hoạt


động nhóm tiến hành thí
nghiệm với nam châm chữ
U


?: Gäi HS tr¶ lời câu C5.


?: Gọi HS trả lời câu C6.


<b>Cng c:</b> Nêu chiều quy
-ớc của đờng sức từ.


HS: Làm thí nghiệm tơng
tự đối với nam châm chữ
U và trả lời câu C4.


C4: Các đờng sức từ ở
khoảng giữa hai cực từ
gần nh song song nhau.
HS: Đọc và trả lời câu C5.
C5: Dựa vào chiều đờng
cảm ứng từ ta suy ra cực
của nam châm: A là cực
bắc, B là cực nam của nam
châm.


HS: Lªn bảng trình bày
câu C6.


C6: Theo chiều quy ớc của
đờng sức từ ta có chiều


đ-ờng sức từ nh hình vẽ.


<b>III - VËn dơng</b>.
<b>C4:</b>


<b>C5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Dặn dò</b>: Học thuộc


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGI DUYT</b></i>


<i><b>Lờ Th Lan</b></i>


<i><b>Ngày soạn:12/12/2019</b></i>


<b>Tiết 27</b>: <b>Từ trờng của ống dây khi có dòng điện chạy qua.</b>


<b> </b>


<b>I - Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>



- Phát biểu đợc quy tắc nắm tay phải về chiều của đờng sức từ trong lịng ống dây
có dịng in chy qua.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- V c ng sc t của ống dây có dịng điện chạy qua.


- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đờng sức từ trong lòng
ống dây khi biết chiều dịng điện và ngớc lại.


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.


- Có thái độ cẩn thận, trung thực trong khi tiến hành các thí nghiệm vật lý.
<b>II - Chuẩn bị cho giờ dạy hc:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: Máy chiÕu.


- Thiết bị thí nghiệm: Bảng ống dây, mạt sắt, bộ đổi nguồn, biến trở, kim nam
châm nhỏ, dây ni.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Học kü néi dung kiÕn thøc cđa bµi “Tõ phỉ - §êng søc tõ”
- §å dïng häc tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề</b>


<i><b>Môc tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức của bài : Tõ phỉ - §êng søc tõ.</b></i>


?: Xác định các từ cực
của nam châm trong các
hình vẽ sau:


HS lên bảng làm bài tập


<b>Hot ng 2: Tỡm hiu về từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy</b>
<b>qua</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đặc điểm về từ phổ của ống dây có dịng điện chạy</b></i>
<i><b>qua và so sánh với từ phổ của nam châm thẳng</b></i>


GV híng dÉn HS lµm thÝ
nghiƯm.


Lu ý phải dàn đều mt st
trong hp


GV: Yêu cầu HS quan sát
từ phổ của nam châm và
của ống dây có dòng điện
chạy qua trên máy chiếu
và trả lời câu hỏi C1.
GV hớng dẫn HS làm thí
nghiệm theo nhóm hình
24.2



GV hng dẫn HS vẽ mờ
ra tấm nhựa các đờng sức
từ sau đó đặt 3 kim nam
châm trên một đờng sức
từ và quan sát sự sắp xếp
của các kim nam châm và
trả lời các câu hỏi C2, C3.
?: Qua đó em rút ra kết
luận gì ?


HS: Hoạt động hóm tiến
hành thí nghiệm theo
h-ớng dẫn của GV.


HS: Quan sát từ phổ của
ống dây có dòng điện
chạy qua và so sánh với từ
phổ của thanh nam châm.
HS: Quan sát và trả lờicâu
hỏi C1: Bên ngồi thì
giống nhau, ống dây trong
lịng cũng có các đờng
sức từ gần nh song song
với nhau.


HS: Rót ra kÕt ln cđa
bµi


<b>I> Từ phổ, đờng sức từ </b>


<b>của ống dây có dịng điện </b>
<b>chạy qua</b>


<i><b>1) ThÝ nghiƯm</b></i>


<i><b>2) KÕt ln</b></i>


- Bên ngồi ống dây có
dịng điện chạy qua đờng
sức từ cũng giống đờng sức
từ của nam châm


- Trong lịng ống dây cũng
có các đờng sức từ gần nh
song song với nhau.


- Đờng sức từ của ống dây
có dịng điện là những đờng
cong khép kín


- Tại hai đầu ống dây các
đờng sức từ có chiều cùng
đi vào một đầu và cùng đi
ra ở đầu kia


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc và vận dụng quy tắc nắm tay phải để làm các bài tập</b></i>
<i><b>đơn giản.</b></i>



GV : Cho HS dự đoán
xem chiều đờng sức từ
phụ thuộc vào gì ?


GV : u cầu HS làm lại
thí nghiệm sau đó đổi
chiều dòng điện. Quan sát
hiện tợng và rút ra kết
luận.


Quan sát hình 24.3 và tập
đặt tay nh hình vẽ


áp dụng quy tắc để xác
định chiều đờng sức từ


HS: Nêu ra dự đốn.
HS: Hoạt động nhóm tiến
hành thí nghiệm.


HS: Rót ra nhËn xÐt.


<b>II- Quy t¾c nắm tay phải:</b>


<i><b>1) Chiu ng sc t ca </b></i>
<i><b>ng dõy có dịng điện chạy</b></i>
<i><b>qua phụ thuộc yếu tố </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong lòng ống dây khi


đổi chiều dòng điện
GV: Yêu cầu HS đọc
SGK về quy tắc nắm tay
phải.


GV: Mô tả lại quy tắc này
trên máy chiếu để HS
hiểu rõ hơn về quy tắc.


HS: §äc SGK.


HS: Quan sát trên máy
chiếu sau đó áp dụng làm
mt s bi tp.


<i><b>2) Quy tắc nắm tay phải</b></i>


(SGK)


<b>Hot ng 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập</b></i>


GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu để giải các bài tập
vận dụng.


<b>Củng cố:</b> Cho một số
hình vẽ cho chiều ng
sc t, xỏc nh chiu


dũng in


<b>Dặn dò</b>: Học thuộc phần
ghi nhớ và làm các bài
tập SBT.


HS: Lên bảng làm các bài
tập C4, C5, C6.


<b>III> Vận dụng</b>


C4: Căn cứ sự định hớng
của kim nam châm ta có B
là cực bắc


C5: Tõ kim 1,2,3 vµ 4 ta tìm
ra B là cực bắc nên kim 5
vẽ sai chiÒu


C6: Sử dụng quy tắc nắm
tay phải ta có đầu B đờng
sức từ đi vào nên là cực
nam.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...



<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i><b>Ngµy so¹n:20/12/2019</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>


<b>I - Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Cđng cè, «n tËp kiÕn thức về nam châm, từ trờng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- V v xác định đợc chiều của các đờng sức từ của nam châm, của ống dây có
dịng điện.


- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để giải các bài tập có liên quan.


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
<b>II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>


<i><b>1. Chn bÞ cđa GV:</b></i>


- ThiÕt bÞ dạy học: Bảng phụ


- Thiết bị thí nghiệm:


<i><b>2. Chuẩn bÞ cđa HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Ơn tập lại kiến thức của các tiết từ 24 đến 27.
- Đồ dùng học tập:


III - TiÕn tr×nh giê häc:


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Lý thuyết.</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập kiến thức có liên qua để giải các bài tập.</b></i>


?: Nêu sự hiểu biết của
em về nam châm?


?: Từ trờng là gì? Nêu
cách nhận biết từ trờng?


?: ng sức từ của nam
châm và của ống dây có
dòng điện là những đờng
nh thế nào?


?: Nêu quy ớc về chiều
của đờng sức từ?


?: Bên ngoài của nam
châm (Hay ống dây) đờng


sức từ có chiều nh th
no?


?: Phát biểu quy tắc nắm
tay phải.


HS: Trả lêi c©u hái cđa
GV.


HS: Nêu định nghĩa từ
tr-ờng và cách nhận biết từ
trờng.


HS: Trả lời và lên bảng vẽ
minh họa một số đờng sức
từ của nam châm, của ống
dây có dịng điện.


HS: Nêu quy ớc về chiều
ca ng sc t.


HS; Trả lời câu hỏi của
GV.


HS: Phát biểu quy tắc.


<b>I. Lý thuyết:</b>
1. Nam châm:


- Cú c tính hút sắt.


- Mỗi nam châm có hai từ
cực: Cực Bắc (N) luôn chỉ
hớng Bắc, cực Nam (S) luôn
chỉ hớng nam.


2. Tõ trêng:


- Từ trờng là môi trờng vật
chất xung quanh nam châm,
xung quanh dòng điện tác
dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong nó.


- Để nhận biết từ trờng ta
dùng kim nam cham. Nơi
nào trong khơng gian có lực
từ tác dụng lên kim nam
châm thì nơi đó có từ trờng.
3. Đờng sức từ:


- Nam châm: Đờng sức từ là
đờng cong liền nét nối từ
cực này sang cực kia.


- ống dây có dịng điện: Là
đờng cong kín xun qua
lịng ống dây.


- Chiều của đờng sức từ: là
chiều đi từ cực Nam sang


cực Bắc xuyên dọc kim nam
châm đặt trên đờng sức từ
đó. Bên ngồi nam châm
(Hoặc ống dây có dịng
điện) thì đờng sức từ đi ra từ
cực Bắc và đi vào từ cực
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 2: Giải một số bài tập về nam châm, từ trờng.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về nam châm, từ trờng để giải bài tập.</b></i>


GV: Yêu cầu HS thảo
luận nhóm để trả lời câu
hỏi.


GV: Yêu cầu HS đọc bài
tập trên bảng phụ


GV: Yêu cầu HS thảo
luận nhóm để trả lời câu
hỏi.


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài và nghiên cứu gii
bi tp.


HS: Đại diện nhóm trả lời
câu hái:



Không thể kết luận đợc
nam châm đã mất hết từ
tính. Vì nam châm thẳng
có từ trờng mạnh nhất ở
hai đầu thanh. ậ giữa
thanh nam châm thẳng
gần nh khơng có từ tính.
HS: Hoạt động nhóm
tr li cõu hi.


HS: Đại diện nhóm trả lời
c©u hái cđa GV: Nèi d©y
dÉn víi hai cùc của cục
pin, đa lại gần kim nam
châm nếu có tác dụng lên
kim nam châm thì pin còn
điện và ngợc lại.


HS: Cá nhân giải bài và
lên bảng trình bày.


<b>1. Bi tp 1: </b>Khi a mt
thanh st lại gần điểm giữa
của một thanh nam châm
thẳng, nam châm khơng hút
đợc sắt, có thể kết luận nam
châm đã mất hết từ tính
đựơc hay khơng? Tại sao?
<b>2. Bài tập 2: Có một Pin để </b>
lâu ngày và một đoạn dây


dẫn, nếu khơng có bóng đèn
pin để thử, có cách nào
kiểm tra đợc pin cịn điện
hay khơng khi trong tay bạn
có một kim nam châm.
<b>3. Bài tập 3: Xác định </b>
chiều của đờng sức từ và tên
các từ cực của nam châm
nh hình vẽ.


<b>Hoạt động 3: Giải một số bài tập về từ trờng của ống dây có dịng điện.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức về từ trờng của ống dây có dòng điện, quy</b></i>
<i><b>tắc nắm tay phải để giải bài tập.</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài, nghiên cứu và giải
bài tập.


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài, nghiên cứu và giải
bài tập.


HS: Làm việc cá nhân
nghiên cứu để giải bài tập.
HS: Lên bảng làm bài.


HS: Th¶o luËn nhóm tìm
ra cách giải bài tập.



HS: i din nhúm trả lời
bài tập: Vì đầu B của ống
dây có các đờng sức từ đi
ra nên đó là cực từ Bắc.
Do đó ban đầu khi mới
đóng cơng tắc K thì cực
Bắc của thanh nam châm
bị đẩy ra xa và sau đó cực
Nam của nam châm bị hút
về phía ống dây.


<b>4. Bài tập 4: </b>Xác định
chiều của các đờng sức từ,
chiều của dòng điện chạy
qua các vòng dây và tên các
từ cực của ống dây nh hình
vẽ


<b>5. Bài tập 5: </b>Trong hình vẽ,
nếu đóng cơng tắc K thì
hiện tợng xảy ra nh thế nào
với thanh nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
xem lại toàn bộ các bài


tập cúng nh nội dung lý
thuyết đã ôn tập và làm
trong tiết học.



GV: Xem kü néi dung
cđa bµi sau.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b> Lê Thị Lan</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 23/12/2019</b></i>
<b>Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện.</b>
<b>I - Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Mô tả đợc cấu tạo của nam châm điện và nêu đợc lõi sắt có vai trò làm tăng
tác dụng từ


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.


- Có thái độ cẩn thận, trung thực trong khi tiến hành các thí nghiệm vật lý.
<b>II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>



ống dây dẫn, nguồn điện, lõi sắt, thép, kim nam châm, giá đặt kim, hình vẽ
25.4 phóng to.


<b>III - Tiến trình giờ học:</b>
<b>Hoạt động của</b>


<b>gv</b> <b>Hoạt động củahs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn </b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức của bài -Từ trờng của ống dây có</b></i>
<i><b>dòng điện chạy qua.</b></i>


?: Phát biểu quy tắc
nắm tay phải?


?: Nờu cỏc c tớnh ca
nam chõm?


HS: Lên bảng trả lời câu
hỏi của GV.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dịng điện</b>
<b>chạy qua</b>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc kiến về sự nhiễm từ của sắt và thép</b></i>
GV: Cho các nhóm HS


làm thí nghiệm, đọc và


trả lời câu C1.


H: Qua thÝ nghiƯm em
rót ra kÕt ln g× ?


HS: Hoạt động nhóm
tiến hành thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm và
rút ra nhận xột.


<b>I - Sự nhiễm từ của sắt </b>
<b>và thép</b>


<i><b>1- Thí nghiÖm.</b></i>SGK.
<i><b>2- KÕt luËn</b></i>:


a) Lõi sắt và lõi thép khi
đặt trong từ trờng đều bị
nhiễm từ nó làm tăng tác
dụng từ của ống dây có
dịng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của</b>


<b>gv</b> <b>Hoạt động củahs</b> <b>Nội dung cần t</b>


vẫn còn từ tính còn lõi sắt
non mất hết tõ tÝnh.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nam châm điện.</b>



<i><b>Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nam châm</b></i>
<i><b>điện.</b></i>


?: Dựa vào tính chất này
ngời ta dùng sắt và thép
để chế tạo ra dụng c gỡ
?


?: Nêu cấu tạo của nam
châm điện ?


?: Vì sao lõi của nam
châm điện lại là lõi sắt
non mà không phải là
thép.


?: Để làm tăng từ tính
của nam châm điện
ng-ời ta làm nh thế nào?.
?: Trả lời câu hỏi C3.


HS: Chế tạo ra nam
châm điện và nam châm
vĩnh cửu.


HS: Quan sát nam châm
điện nêu cấu tạo.


HS: Vì lõi sắt thì khi


ngắt điện chạy qua cuộn
dây sẽ mất hết từ tính
còn lõi thép thì không.
HS: Trả lời câu hỏi của
GV.


HS: Nam châm b mạnh
hơn nam châm a. Vì có
cùng I nhng số vòng dây
của nam châm b nhiều
hơn. Nam châm d mạnh
hơn nam châm c. Nam
châm e mạnh hơn châm
b và d.


<b>II - Nam châm điện.</b>
a) Cấu tạo: ống dây dẫn
trong có lõi sắt non.


b) Để làm tăng lực từ của
nam châm điện ta có hai
cách.


- Tăng số vòng dây.


- Tng cờng độ dòng điện
qua dây.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN</b>



<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập</b></i>
HS: Đọc và trả lời các


c©u hái C4, C5, C6.


<b>Cđng cè: Nam ch©m </b>
điện có cấu tạo nh thế
nào ?


Có thể làm tăng lực từ
của nam châm điện
bằng cách nào ?


Nêu các lợi thế của nam
châm điện?


<b>Dặn dò: Học thuộc </b>
phần ghi nhớ và làm các
bài tập SBT.


HS: Tr lời các câu hỏi:
C4: Kéo làm bằng thép
sau khi chạm vào nam
châm mũi kéo bị nhiễm
từ và giữ đợc từ tính nên
trở thành nam châm do
đó nó hút các vật bằng
sắt, thép.


<b>III - VËn dơng:</b>



C5: Muốn nam châm điện
mất hết từ tính ta cần ngắt
điện qua cuộn dây.


C6: Lợi thế của nam châm
®iƯn:


- Có thể tạo ra nam châm
cực mạnh bằng cách tăng
số vòng dây và làm tăng
c-ờng độ dòng điện qua dây.
- Chỉ cần ngắt điện qua
cuộn dây là nam châm
điện mất hết từ tính.
- Có thể đổi tên cực của
nam châm bằng cách đổi
chiều dòng điện qua cuộn
dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i><b> Ngày </b></i>


<i><b>soạn:26/12/2019</b></i>


<b>Tiết 30</b>: <b>ứng dơng cđa nam ch©m</b>


<b>I - Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b>: </i>


- Nêu đợc một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra các tác dụng ca nam
chõm in trong nhng ng dng ny.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.


- Có thái độ cẩn thận, trung thực trong khi tiến hành các thí nghiệm vật lý.
<b>II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>


<i><b>1. Chn bÞ cđa GV:</b></i>


- ThiÕt bị dạy học: Máy chiếu, tranh vẽ hình 26.3, 26.4, 26.2.


- Thiết bị thí nghiệm:Biến thế nguồn, biến trở, giá thí nghiệm, cuộn dây, nam
châm, dây dẫn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập:


- Đồ dùng học tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vn .</b>


<i><b>Mục tiêu: Kiểm tra lại các kiến thức về nam châm điện.</b></i>


?: Nêu cấu tạo của nam
châm điện, Muốn tăng
lực từ của nam châm điện
ta làm thế nào?


HS: Lên bảng trả lời câu
hỏi của GV


<b>Hot ng 2: Tìm hểu cấu tạo của loa đIửn</b>.


<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc các kiến thức về loa điện.</b></i>


GV : Yªu cầu HS làm
việc theo nhóm tiến hành
thí nghiệm h×nh 26.1
SGK.


?: Qua thÝ nghiƯm em cã
kÕt ln g× ?


GV: Đa hình vẽ phóng to
26.2 Giới thiệu cấu tạo
của loa điện và nguyên
tắc hoạt động của loa


điện.


HS: Bè trÝ vµ lµm thÝ
nghiƯm nh hình vẽ 26.1.


HS: Nêu cấu tạo của loa
điện gồm: Nam châm E,
cuộn dây L và màng loa
M.


<b>I - Loa ®iƯn</b>.


<b>1 - Ngun tắc hoạt động </b>
<b>của loa điện</b>.


a<i><b>) ThÝ nghiƯm</b></i>. (SGK).


<i><b>b) KÕt ln</b></i>:


Khi có dịng điện chạy qua,
cuộn dây dao động.


Khi cờng độ dòng điện thay
đổi ống dây dịch chuyển
dọc theo khe hở giữa hai
cực của nam châm.


<b>2 - CÊu t¹o cđa loa ®iƯn.</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về rơ le đIện từ</b>



<i><b>Mơc tiêu: HS nắm bắt kiến thức về rơle điện từ</b></i>


GV: Đa hình vẽ phóng to
26.3 Giới thiệu cấu tạo
của Rơ le điện từ.


?: T cu to em hóy nêu
nguyên tắc hoạt động của
rơ le điện từ.


HS : Quan sát và trả lời
câu hỏi của GV.


HS : Nêu nguyên tắc hoạt
động của rơ le điện từ.


<b>II - Rơ le điện từ.</b>


<i><b>1- Cu to v hot ng </b></i>
<i><b>của rơ le điện từ.</b></i>


Rơ le điện từ là một thiết bị
tự động dóng ngắt mạch
điện. Bộ phận chủ yếu là
một nam châm điện và một
lá sắt non.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN</b>



<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để giải các bài tập phần vận dụng.</b></i>


GV : Yêu cầu HS đọc và
trả lời câu hỏi C3, C4.


<b>Cñng cè</b>: Nêu các ứng
dụng của nam châm mà
em biết.


Đọc thên phần có thể em
cha biết.


<b>Dặn dò:</b> Làm các bài tập
SBT.


HS : Trả lời các câu hỏi
của GV.


<b>III - VËn dông.</b>


C3: Đợc, nam châm hút mạt
sắt trong mắt bệnh nhân.
C4: Khi dòng điện tăng quá
mức cho phép nam châm N
tăng lực từ hút thanh sắt rời
khỏi tiếp điểm mạch tự
động ngắt.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>



...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i> <b>Ngày </b></i>
<i><b>soạn:29/12/2019</b></i>


<b>Tiết 31</b>: <b>lùc ®iƯn tõ<sub>.</sub></b>


<b> I - Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng
có dịng điện chạy qua đặt trong từ trng u.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vn dng quy tc bn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố
kia


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.


- Có thái độ cẩn thận, trung thực trong khi tiến hành các thí nghiệm vật lý.
<b>II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>



<i><b>1. ChuÈn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: Máy chiếu đa năng.
- Thiết bị thí nghiệm:


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức bài nam châm điện.
- Đồ dùng học tập:


<b>III - Các bớc tiến hành dạy học trên lớp.</b>


<b>Hot ng ca gv</b> <b>Hot ng ca hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - t vn .</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i><b>Kiểm tra lại các kiến thức về nam châm điện.</b></i>


1- Nêu cấu tạo của nam
châm điện, Muốn tăng
lực từ của nam châm điện
ta làm thÕ nµo?


2- Nêu tác dụng của nam
châm điện? Làm thế nào
để tăng lực từ của nam
châm điện ?


HS: 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi của GV



<b>Hoạt động 2: Tìm hểu tác dụng của lực từ lên dây dẫn có dịng điện</b>.


<i><b>Mơc tiªu: HS qua TN tìm hiểu về khái niệm lực điện từ.</b></i>


GV : Yêu cầu HS quan
sát thí nghiệm ảo trên
máy chiếu


?: Qua thí nghiệm em có
kết luận gì?


HS: Quan sát thí nghiệm
1 và trả lời câu C1.


<b>I - Tác dụng của lực từ lên</b>
<b>dây dẫn có dòng điện.</b>


<i><b>1) Thí nghiÖm: (SGK).</b></i>


<i><b>2) KÕt luËn</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Mục tiêu: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết</b></i>
<i><b>hai yếu tố kia</b></i>


GV : Yêu cầu HS quan
sát thí nghiệm ảo khi đổi
chiều dòng điện, khi đổi
chiều của đờng sức từ.
?: Qua thí nghiệm em có


kết luận gì? Chiều dịng
điện phụ thuộc vào những
yếu tố nào ?


GV: Sử dụng hình vẽ 27.2
giảng về quy tắc xác định
chiều của lực từ.


GV: Yêu cầu HS vận
dụng quy tắc bàn tay trái
để xác định chiều của lực
điện từ trong một vài ví
dụ cụ thể.


HS : Quan s¸t thÝ nghiƯm.


HS : Qua thÝ nghiƯm rót
ra kÕt ln.


HS : §äc SGK về quy tắc
bàn tay trái.


HS : Làm theo yêu cầu
của GV.


<b>II - Chiều của lực từ - quy </b>
<b>tắc bàn tay trái.</b>


<i><b>1) Chiều của lực từ phụ </b></i>
<i><b>thuộc vào những yếu tố </b></i>


<i><b>nào?</b></i>


<i><b>a) Thí nghiệm</b></i>: (SGK).


<i><b>b) Kết luận</b></i>: Chiều của lực


từ phụ thuộc vào chiều dòng
điện chạy trong dây dẫn.


<i><b>2) Quy tắc bàn tay trái.</b></i>


(SGK)


<b>Hot ng 4: Vận dụng - Củng cố - HDVN</b>
GV: Sử dụng hỡnh v 27.3


cho HS trả lời câu hỏi C2.
GV: Sử dụng hình vẽ 27.4
cho HS trả lời câu hỏi C3.
GV: Sử dụng hình vẽ 27.5
cho HS trả lời câu hỏi C4..


<b>Củng Cố</b>: Phát biểu quy
tắc bàn tay trái


<b>Dặn dò:</b> Làm các bài tập
SBT, học thuộc phần ghi
nhớ.


HS : Trả lời các câu hỏi


C2, C3, C4.


<b>III - Vận dụng:</b>


C2: Dòng điện chạy trong
dây dẫn từ B vÒ A.


C3: Đặt bàn tay cho chiều từ
cổ tay đến các ngón tay
theo chiều dịng điện, ngón
tay cái choãi ra 900<sub> theo </sub>
chiều lực từ tác dụng lên
dây dẫn thì khi đó lịng bàn
tay hứng các đờng sức từ.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i><b>Ngày soạn:03/12/2019</b></i>


<b>Tiết 32</b> <b>Bài tập </b>



<b>I - Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>3. Tỡnh cm, thỏi :</b></i>


- Cú thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác nhóm tốt.
<b>II – Chuẩn bị cho giờ dạy hc:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: Máy chiÕu.
- ThiÕt bÞ thÝ nghiƯm:


<i><b>2. Chn bÞ cđa HS:</b></i>


- KiÕn thức, bài tập: Ôn lại quy tắc bàn tay trái.
- Đồ dùng học tập:


<b>III Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hot ng của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập</b>


<i><b>Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS trc khi n lp</b></i>


?: Phát biẻu quy tắc bàn
tay trái? Tìm chiều lực từ
tác dụng lên dây dẫn ở


hình bên?


HS ; Lên bảng trả lời và
làm bµi tËp.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc nắm tay phải để giải bài.</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài trên bảng phụ đa hình


vÏ. HS lên bảng làm bài tập.


<b>Bài tập 1:</b>
a)


b)


<b>Hot ng 3: Giải bài tập 2.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc bàn tay trái để giải bài.</b></i>


GV: Đa nội dung của bài
tập trên máy chiếu:


GV: Yờu cầu HS đọc đề
bài vẽ hình và xác định
chiều của lực điện từ ở
hình vẽ



HS: c bi.


HS: Làm bài theo yêu cầu
của GV.


<b>Bài tập 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i><b>Ngµy </b></i>
<i><b>soạn:03/12/2019</b></i>


<b>Tiết 33</b>: <b>Động cơ ®iƯn mét chiỊu</b><sub>.</sub>


<b> I - Mục tiêu học sinh cần đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và hot ng ca ng c in mt chiu.



<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hóa
năng lợng) của động cơ điện một chiều.


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
<b>II - Chuẩn bị cho giờ dạy học:</b>


<i><b>1. Chn bÞ cđa GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: Mơ hình động cơ điện một chiều, biến thế nguồn, hình vẽ 28.1
- Thiết bị thí nghiệm:


<i><b>2. Chn bÞ của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Ôn tập quy tắc bàn tay trái.
- Đồ dùng học tập:


<b>III - Tiến trình giê häc:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề.</b>


- Phát biểu quy tắc bàn tay
trái, áp dụng quy tắc xác
định chiều của lực điện từ,
chiều của dòng điện, chiều
của đờng sức từ trong các


tr-ng hp sau.


HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>chiều.</b>


<i><b>Mục tiêu: Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.</b></i>


GV: Sư dơng h×nh vÏ 28.1


GV : u cầu HS đọc và trả
lời câu hỏi C1, C2.


?: Qua đó em rút ra kết luận
gì?


HS: xác định chiều lực từ
tác dụng lên khung dây.


HS : Tr¶ lêi các câu hỏi
của GV.


HS : Rút ra kết luận.


<b>I - Nguyên tắc cấu tạo và </b>
<b>hoạt động của động cơ </b>
<b>điện một chiều</b>.


<i><b>1 - C¸c bé phËn chÝnh cđa</b></i>



<i><b>động c</b></i>.<i><b>in mt chiu</b></i>


Hai bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây.


<i><b>2- Hot ng</b></i>.


Khi đa điện vào khung dây
lực tõ lµm cho khung quay.


<i><b>3- KÕt ln.</b></i>


- Đơng cơ điện một chiều
có hai bộ phận chính là
nam châm tạo ra từ trờng
(bộ phận đứng yên) gọi là
<b>stato </b>vàkhung dây dẫn cho
dòng điện chạy qua


(bé phËn quay ) gọi là <b>rôto.</b>
- Khi cho dòng điện vào
khung lùc tõ lµm cho khung
quay.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.</b>


<i><b>Mục tiêu : HS thấy đợc sự giống và khác nhau của động cơ điện trong kỹ thuật và</b></i>
<i><b>theo nguyên tắc.</b></i>



?: Nêu cấu tạo của động cơ
điện trong kỹ thuật?


?: quan sát động cơ điện 1
chiều trong kỹ thuật và so
sánh điểm giống nhau và
khác nhau của cơ điện 1
chiều trong kỹ thuật với mơ
hình ngun tắc cấu to.


HS: Trả lời câu hỏi của
GV.


HS: So sỏnh hai động cơ
về cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động.


<b>II - Động cơ điện một </b>
<b>chiều trong kỹ thuật</b>.


<i><b>1- Cu tạo của động cơ </b></i>


<i><b>®iƯn mét chiỊu</b><b>trong kü </b></i>


<i><b>tht</b></i>.


<i><b>2 - KÕt luËn</b></i>:


a- Trong động cơ điện một
chiều bộ phận tạo ra từ


tr-ờng là nam châm điện.
b- Bộ phận quay của động
cơ điện gồm nhiều cuận
dây.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện một chiều.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS biết đợc sự chuyển hóa năng lợng trong đọng cơ điện.</b></i>


?: Trong c¬ ®iƯn 1 chiỊu c¸c


dạng năng lợng đợc biến đổi HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi của GV.


<b>III - Sự biến đổi năng </b>
<b>l-ợng trong động cơ điện.</b>
Điện năng biến thành cơ


<b>N</b>


<b>S</b> <b>+</b>


<b>+</b>


<b>=</b>


<b>S</b>


<b>N</b>


F F <b><sub>.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nh thế nào ? năng.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - HDVN.</b>
GV: Yêu cầu HS đọc và trả


lời các câu hỏi C5, C6, C7.


<b>Dặn dò:</b> Làm các bài tập
SBT, học thuộc phần ghi
nhớ.


HS: Trả lời các câu hỏi
của GV:


C5: Di tỏc dng ca lc
từ khung quay ngợc chiều
kim đồng hồ.


C6: V× tõ trêng của nam
châm điện mạnh hơn từ
trờng của nam châm vĩnh
cửu.


C7: Động cơ điện dùng
trong máy xay sát, tàu
điện ...


<b>IV - Vận dụng</b>:


<b>IV. Rút kinh nghiệm sau giê d¹y : </b>



...
...
...
...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>soạn:10/12/2019</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I - Mc tiờu hc sinh cn t:</b>


<i><b>1. Kiến thc:</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Võn dng cỏc quy tắc để giải các bài tập.


<i><b>3. Tình cảm, thái độ:</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác nhóm tốt.
<b>II - Chuẩn bị cho gi dy hc:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
- Thiết bị thí nghiệm:



<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Ôn tập quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, chuẩn bị
ba bài tập trong SGK.


- Đồ dùng học tập:


<b>III - Tiến tr×nh giê häc:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập</b>


<i><b>Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS trớc khi đến lớp</b></i>


?: Phát biểu quy tắc nắm
tay phải ? Vận dụng xác
định chiều đờng sức từ
của ống dây trên hình vẽ?
?: Phát biểu quy tắc bàn
tay trái? tìm chiều lực từ
tác dụng lên dây dẫn
hỡnh bờn?


HS : Lên bảng trả lời và
làm bài.


<b>Hot ng 2: Giải bài tập 1</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc nắm tay phải để giải bài.</b></i>



GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài dùng bảng phụ đa
hình vẽ HS trả lời từng
câu hỏi.


HS : Tr¶ lời câu hỏi :
a) Thanh nam châm bị hút
vào ống d©y .


áp dụng quy tắc nắm bàn
tay phải ta xác định đợc
chiều đờng sức từ đi ra ở
đầu gần nam châm nên đó
là cực bắc của ống dây do
đó hút cực bắc.


b) Nếu đổi chiều dịng
điện trong ống dây thì đầu
tiên nam châm bị đẩy sau
đó nó xoay cực nam lại
phía ống dây và lại bị hút.


<b>Bµi tËp 1:</b>


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc bàn tay trái để giải bài</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài vẽ hình và xác định


chiều của lực điện từ ở
hình a


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài vẽ hình và xác định


HS : Đọc và trả lời câu
hỏi


HS : Đọc và trả lời câu
hỏi


<b>Bài tập 2: </b>


áp dụng quy tắc bàn tay trái
ta xác định


<i><b>+) Hình a:</b></i> Chiều lực từ


h-ớng từ trái sang ph¶i.


<i><b>Hình b)</b></i> Đặt bàn tay trái
hứng các đờng sức từ, ngón


<b>N</b>
<b>S</b>


<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

chiỊu cđa dßng điện ở


hình b


GV: Yêu cầu HS đọc đề
bài vẽ hình và xác định
chiều của đờng sức từ ở
hình c


HS : Đọc và trả lời câu
hỏi


tay cỏi choãi ra 900<sub> theo</sub>
chiều của lực từ khi đó
chiều từ cổ tay đến các
ngón tay chỉ chiều dòng
điện chạy trong dây dẫn


<i>⇒</i> chiÒu dòng điện chạy
trong dây dẫn từ sau ra trớc
mặt phẳng trang giấy.


<i><b>Hình c).</b></i>


t bn tay trái sao cho
chiều từ cổ tay đến các
ngón tay chỉ chiều dòng
điện chạy trong dây dẫn,
ngón tay cái choãi ra 900
theo chiều của lực từ khi đó
lịng bàn tay hứng các đờng
sức từ  các đờng sức từ có


chiều từ trái sang phải 


cùc bắc bên trái, cực nam
bên phải.


<b>Hot ng 4: Gii bi tập 3.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về quy tắc bàn tay trái để giải bài tập</b></i>


GV: Yêu cầu HS đọc đề


bài vẽ hình và xác định. HS : Đọc và trả lời câuhỏi. <b>Bài tập 3:</b>ngợc chiều kim đồng hồ. a) Khung quay


b) Để khung quay theo
chiều ngợc lại ta chỉ cần
đổi chiều dòng điện vào
khung dây.


<b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.</b>
<b>Dặn dò:</b> Làm các bài tập


SBT, häc thuéc phÇn ghi
nhí.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...


...


<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Ngày soạn:10/12/2019</b></i>


<b>Tiết 35:</b>


<b>ÔN TậP</b>


<b>I. Mc tiờu hc sinh cn đạt:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


-Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS đợc ôn lại các kiến thức cơ bản đã học v
in , in t.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Cng c, ỏnh giỏ s nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh.
-Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và t duy trong mỗi HS.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Nghiêm túc trong học tập, tích cực ôn tập tổng hợp kiến thức để chuẩn bị
tốt nhất cho kỳ thi HKI.


<b>II. ChuÈn bÞc ho giê dạy học: </b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
- Thiết bị thí nghiệm:


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ néi dung lý thut cđa häc kú I.
- §å dïng häc tËp:


<b>III. TiÕn tr×nh giê häc:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.</b>


<i><b>Mục tiêu: Ôn tập cho HS hệ thống kiến thức lý thuyết cơ bản của học kỳ I</b></i>
<i><b>đã học.</b></i>


?:Phát biểu định luật
Ơm? Viết cơng thức?
Đơn vị các đại lợng
trong cơng thức?
?: Tính chất của đoạn
mch ni tip.


?: Tính chất của đoạn
mạch song song?


HS: Phát biểu và viết biểu


thức của định luật Ôm.


HS: ViÕt các tính chất của
đoạn mạch nối tiếp.


HS: Viết các tính chất của
đoạn mạch song song.


<b>1.Định luật Ôm</b><i>.</i>
<b>CT</b>: I = <i>R</i>


<i>U</i>
Phát biểu: SGK


2. <b>Đoạn mạch nối tiếp</b>:
R1 nt R2:


I = I1 = I2;
U = U1 + U2;


Rt® = R1 + R2;


2
1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


<i>U</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

?: Viết cơng thức tính
điện trở của vật dẫn,
nêu rõ đơn vị các đại
l-ợng trong công thức?
?: Biến trở là gì? Sử
dụng biến trở nh thế
nào?


?: C«ng thức tính công
suất điện?


?: Công thức tính công
của dòng điện?


?: Phỏt biu ni dung
nh lut Jun Len-xơ?
Viết công thức? Đơn vị
các đại lợng trong cụng
thc?


?: Nam châm là gì?


?: Nờu khỏi nim v
cỏch nhận biết từ trờng?
?: Nêu quy ớc về chiều
của ng sc t?



?: Phát biểu quy tắc
nắm tay phải và quy tắc
bàn tay trái?


?: Cu to v nguyờn
tc hoạt động của động
cơ điện một chiều?


HS: ViÕt c«ng thức điện
trở.


HS: Trả lời câu hỏi của
GV.


HS: Lên bảng viết các
công thức theo yêu cầu
của GV.


HS: Phát biểu và viết biểu
thức của định luật Jun –
Len x.


HS: Trả lời câu hỏi của
GV.


HS: Nêu khái niệm và
cách nhận biết từ trờng
theo yêu cầu của GV.
HS: Trả lời câu hỏi của


GV.


HS: Phát biểu quy tắc.
HS: Trả lời câu hỏi của
GV.


I = I1 + I2;
U = U1= U2


2
1
1
1
1
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <sub>;</sub>


1
2
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


3.Công thức tính điện trở


của vật dÉn:


<i>S</i>
<i>l</i>
<i>R</i>




4. Biến trở thực chất là
điện trở có thể thay đổi
trị số điện trở của nó.
-Mắc biến trở nối tiếp
trong mạch điện để điều
chỉnh cờng độ dịng điện
trong mạch.


5.C«ng thøc tÝnh công
suất điện:


P =U.I =I2<sub>.R = </sub> <i>R</i>
<i>U</i>2


;
6. Công của dòng điện:
A =P.t =U.I.t= I2<sub>.Rt =</sub> <i>R</i>


<i>U</i>2


t



7. Định luật Jun Len xơ
Q=I2<sub>.R.t (J)</sub>


Q= 0,24 I2<sub>.R.t (calo)</sub>
8. Nam ch©m- Tõ trêng:
a) Nam ch©m:


- Đặc tính: Hút sắt, có
hai cực: Bắc và Nam
b) Tõ trêng:


- Khái niệm: (SGK)
- Nhận biết: Nơi nào có
lực từ tác dụng lên kim
nam châm thì nơi đó có
từ trờng.


- Quy ớc về chiều đờng
sc t: (SGK).


9. Quy tắc nắm tay phải:
(SGK)


10. Quy tắc bàn tay trái:
SGK


12. Động cơ điện một
chiều: (SGK)


<b>Hot ng 2: ễn tp luyn tp</b>



<i><b>Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại cho HS kinh nghiệm giải các bài tËp.</b></i>


-GV yêu cầu HS xem
lại các dạng bài tập đã
học, dạng bài tập nào
còn mắc , yêu cầu GV
chữa.


-GV : Giới thiệu đề


-HS xem lại các dạng
bài tập đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
kiểm tra hc k I cỏc


năm trớc.
<b>* HDVN: </b>


Về nhà «n tËp tèt chn
bÞ cho thi häc kú 1


<b>IV. Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : </b>


...
...
...
...



<i><b>NGƯỜI SOẠN</b></i> <i><b>NGƯỜI DUYỆT</b></i>


<i><b>Lê Thị Lan</b></i>


<b>TiÕt 36: Thi kiÓm tra chÊt lỵng häc kú I </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

×