Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an ki thuat kỹ thuật 5 nguyễn xuân dưỡng thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.58 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Chơng I:

Kĩ thuật phục vụ


Kĩ thuật


Bài 1: Đính khuy hai lỗ
i.Mục tiêu


HS cần phải:


- Bit cỏnh ớnh khuy hai lỗ.


- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


II. Đồ dùng dạy học
- Một đính khuy hai lỗ.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5.


III. Các hoạt động dạy và học
<i>1. Giới thiệu bài</i>


Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
<i>2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu</i>


- Hs quan sát một số mấu khuy hai lỗ và hiành 1a ( SGK), GV đặt câu hỏi định
hớng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thớc,
màu sắc của khuy hai lỗ.



- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với
qua sát hình 1b ( SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đờng chỉ đính
khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.


- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc nh áo, vỏ gối … và
đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của
các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.


- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Khuy ( hay còn gọi là cúc hoặc nút )
đợc làm bằng nhiều vật liệu khác nhau nh nhựa, trai, gỗ … với nhiều màu sác,
kích thớc, hình dạng khác nhau. Khuy đợc đính vào vải bằng các đờng khâu qua
2 lỗ khuy để nối khuy với vải ( dới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí cảu khuy ngang
bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy đợc cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản
phẩm vào nhau.


<i>Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật</i>


- GV hớng dẫn hS đọc lớt các nội dung mục II ( SGk) và đặt câu hỏi yêu cầu HS
nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy ( Vạch dấu các điểm đính khuy và
đinh khuy vào các điểm vạch dấu).


- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 ( SGk ) và đặt câu hỏi để
HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.


- Gọi 1- 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bớc 1 ( vì HS đã đợc học
cách thực hiện các thao tác này ở lớp 4). GV quan sát, uốn nắn và hớng dẫn
nhanh lại một lợt các thao tác trong bớc 1.


- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. GV sử


dụng khuy có kích thớc lớn ( trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5) hớng dẫn cách
chuẩn bị đính khuy. Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần hớng
dẫn kĩ HS cách đặt khuy vào điểm vạch dấu ( đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch
dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đờng vạch dấu) và cách giữ cố định khuy trên
điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy.


- Hớng dẫn Hs đọc mục 2b và quan sát hình 4 ( SGk) để nêu cách đính khuy. GV
dùng khuy to và kim khâu len để hớng dẫn cách đính khuy theo hìh 4 ( SGK)
- GV hớng dẫn lần khâu đính thứ nhất ( lên kim qua lỗ khuy và phần vải dới lỗ
khuy thứ hai). Các lần khâu đính cịn lại, GV nên gọi HS lên bảng thực hiện thao
tác.


- Hớng dẫn HS quan sát HS quan sát hình 5, hình 6 ( SGK). Đặt câu hỏi để HS
nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.


- Nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
- Hớng dẫn nhanh lần thứ hai các bớc đính khuy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu cỏc im ớnh
khuy.


IX. Nhận xét dặn dò


- Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tp v kt qu thc hnh ca HS.


Ngày soạn :
Ngày dạy:


Bài 2: Đính khuy bốn lỗ ( 2 tiết)
I. Mục tiêu



HS cần phải:


- Bit cỏch ớnh khuy nbốn lỗ theo hai cách.


- Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cn thn.


II. Đồ dùng dạy - học


- Mu ớnh khuy bốn lỗ đợc đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.


- Một số khuy bốn lỗ đợc làm bằng các vật liệu hkác nhau( nhựa, gỗ, vỏ
trai..)


- Mét m¶nh v¶i cã kÝch thíc 20cm X 30 cm
- 3 chiếc khuy bốn lỗ có kÝch thíc lín
- ChØ kh©u, len


- Kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ ...
III. Các hoạt động dạy học


TiÕt 1


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới



1. Giíi thiƯu bµi


- GV giới thiệu bài và mục đích bài học
2. Nội dung bài


Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu


- GV giíi thiƯu mét sè mÉu khuy bốn
lỗ, hớng dẫn HS quan sát kết hợp quan
sát H1 SGK


- Nêu dặc điểm của khuy bốn lỗ


- Em hãy so sánh đặc điểm hình dạng
của khuy bốn lox trong hình với đặc
điểm hình dạng của khuy hai lỗ đã
học?


HS để đồ dùng lên bàn


- HS nghe


- HS quan s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quan s¸t H1b em cã nhËn xét gì về
đ-ờng khâu trên khuy bốn lỗ?


- GV nhận xét và nhắc lại .



Hot ng 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật.


- GV: Khuy 4 lỗ gần giống khuy 2 lỗ,
chỉ khác là có 4 lỗ trên mặt khuy. Vậy
cách đính khuy 4 lỗ có giống nh cách
đính khuy 2lỗ khơng . các em hãy đọc
SGK quy trình thực hiện


H; Cách đính khuy 4 lỗ và 2 lỗ có gì
giống và khác nhau?


H: Em hãy nhắc lại quy trình thực
hiệnthao tác vạch dấu các điểm đính
khuy?


- GV yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện
thao tác vạch dấu các điểm đính khuy?
- Yêu cầu hS quan sát H2 SGK nêu
cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai
đờng thẳng song song


- GV nhËn xét uốn nắn những HS còn
lúng túng


- GV yờu cu HS quan sát H3 SGK và
nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ
hai.



- GV tổ chức cho HS thực hành vạch
dấu các điểm đính khuy và đính khuy
4 lỗ


- Khuy bốn lỗ đợc đính vào vải bằng
các đờng khâu qua 4 lỗ khuy để nối
khuy với vải bằng các đờng chỉ đính
khuy tạo thành 2 đờng song song hoặc
chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía dới
khuy 4 lỗ cũng có các vịng chỉ quấn
quanh chân khuy giống nh đính khuy
2 lỗ.


- HS đọc SGK


- Cách đính khuy 4 lỗ gần giống cách
đính khuy 2 lỗ , chỉ khác là số đờng
khâu nhiều gấp đôi.


- HS nêu


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo
dõi.


- HS quan sát. 2 HS lên bảng thực hiƯn
thao t¸c mÉu.


- Hs đọc SGK nêu cách thực hiện, 2 HS
lên bảng thực hiện mẫu



- HS đọc phần đánh giá trong SGK để
thực hành cho tốt


Tiết 2
Hoạt động 3: Thực hành


- Yêu cầu HS nhắ lại hai cách đính
khuy bốn lỗ?


- GV nhËn xÐt và hệ thống lại c¸ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đính khuy bốn lỗ


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết
1 và sự chuẩn bị thực hành tiết 2


- Gv nhắc lại yêu cầu và thời gian hoàn
thành sản phẩm


- GV theo dâi vµ uốn nắn những HS
còn lóng tóng


Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm


- Cá nhân HS lên bảng trình bày sản
phẩm .


- GV nhận xét kết quả thực hành của
HS



IV. Nhận xét dặn dò


- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của
HS , tinh thần học tập và kết quả thực
hành


- DỈn HS chuẩn bị bài của tiết sau.


- HS thc hnh ớnh khuy 4 lỗ theo cá
nhân


- HS thùc hµnh


- HS trình bày sản phẩm.


- HS nhc li cỏc yờu cu đánh giá SP
- 2 nHS lên đánh giả SP của bn


Ngày soạn: ngày dạy:


Bài 3: §Ýnh khuy bÊm ( 3 tiÕt)
I. Mơc tiªu


HS cần phải:


- Bit cỏch ớnh khuy bm


- ớnh c khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.



II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đính khuy bấm.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm nh áo bà ba, ỏo di, ỏo s
sinh.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiÕt:


+ Mét sè khuy bÊm víi kÝch cì vµ mµu sắc khác nhau.
+ 4 khuy bấm loại to


+ Hai mảnh vải kích thớc 20cm X 30 cm.
+ kim khâu len , kim kh©u cì nhá.


+ len , chỉ khâu, phấn vạch, thớc, kéo....
III. Các hoạt động dạy- học


TiÕt 1


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiÓm tra bµi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS


- GV nhËn xÐt
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi



- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài
học.


2.Néi dung bµi


* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
mẫu


- GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm
H: Dựa vào hình 1a, em hãy nêu đặc
điểm hình dạng của khuy bấm?


H: Dựa vào H1b em hãy nêu nhận xét
về các đờng khâu trên khuy bấm.


- GV nhËn xÐt nhắc lại .


* Hot ng 2: Hng dn thao tác kĩ
thuật.


- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát các
hình


H: Em hãy nhắc lại cách vạch dấu các
điểm đính khuy hai lỗ:


+ Trªn mảnh vải thứ nhất
+ Trên mảnh vải thứ hai.


- Gi 2 HS lên bảng thực hiện vạch dấu


các điểm đính khuy bm.


GV quan sát uốn nắn


- Yờu cu HS tiếp tục quan sát và nhắc
lại cách đính khuy 2 lỗ


GV cho 2 HS lên bảng thực hiện phần
mặt lõm và mặt lồi của khuy bấm.
- GV nhận xét và hớng dẫn các thao tác
đính phần mặt lõm , mặt lồi của khuy


- HS nghe


- HS quan sát và đọc SGK H1a


+ Khuy bấm đợc làm bằng kim loại
hoặc nhựa. Có 2 phần là phần mặt lồi
và phần mặt lõm đợc cài khớp vào
nhau.Mỗi phần của khuy bấm có 4 lơc
hình bầu dục ở sát mép khuy và cách
đều nhau.


+ Khuy bấm đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu nối từng lỗ khuy với vải ( ở
ngay mép ngoài lỗ khuy) . Mỗi phần
của khuy bấm đợc đính vào nẹp của
sản phẩm may mặc . Vị trí đính phần
mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần
mặt lõm ở nẹp bên kia.



- HS quan sát và đọc SGK
- HS nêu


- HS lªn thùc hiƯn


- HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bÊm.


- GV hớng dẫn cách nút chỉ sau khi
đính xong.


- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ
chức cho HS tập đính khuy bấm.


- Dặn HS đọc thuc ghi nh trong SGK


- HS nhắc lại


Tit 2, 3
* Hoạt động3: thực hành


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính 2 phần
khuy bấm.


- GV nhận xét và hệ thống lại cách
đính khuy bm



- GV kiểm tra phần thực hành ở tiết 1
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành và
nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thùc hµnh trong thêi gian ( 50
phót)


- GV quan sát uốn nắn HS còn lúng
túng cha đúng thao tác kĩ thuật.


* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS trng bày SP


- GV nhắc lại các yêu cầu đánh giá SP,
ghi lên bảng


- Cở 2 HS lên đánh giá SP của bạn theo
yêu cầu.


- GV nhận xét đánh giá SP
IV. Nhận xét - dặn dò


- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh
thần thái độ học tập và kết quả thực
hành đính khuy bấm


- Dặn HS chuẩn bị bài sau để hc bi
thờu ch V


- HS nhắc lại.



- HS nêu


- HS thùc hµnh trong 2 tiÕt häc


- HS trng bày sản phẩm


- 2 HS lờn ỏnh giỏ bi ca bn


Ngày soạn; Ngày dạy:
Bài 4: Thêu chữ V ( 3 tiết)
I. Mục tiêu


HS cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thờu c cỏc mi thờu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.


II. §å dïng d¹y häc


- Mẫu thêu chữ V ( đợc thêu bằng len hoặc sợi trên vải , hoặc tờ bìa khác màu.
Kích thớc múi thêu lớn gấp 3, 4 lần kích thớc mũi thêu trong SGK


- Mét sè s¶n phÈm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V ( váy, áo, khăn..)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ một mảnh vải trắng hoặc màu kích thớc 35cm x 35 cm.
+ Kim khâu len.


+ Len , sợi khác màu vải.



+ phấn vạch, thớc kẻ, kéo, khung thêu có đờng kính 20- 25 cm
III. Các hoạt động dạy học


TiÕt 1


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị


- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của
học sinh


- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
B. Bài míi


1. Giíi thiƯu bµi


- Giới thiệu bài và nêu mụch đích bài
học


2. Néi dung bµi


*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xột
mu


- GV giới thiệu mẫu thêu chữ V.


H: Em hãy quan sát h1 và nêu đặc
điểm của đờng thêu chữ V ở mặt phải,
mặt trái đờng thêu.



H: Thêu chữ V đợc trang trí ở õu?


- GV nhận xét và nhắc lại


* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật.


- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II


- HS để đồ dùng lên bàn


- HS nghe


- HS quan s¸t mÉu
- HS quan s¸t h1 SGK


+ Thêu chữ v là cách thêu tạo thành các
chữ V nối nhau liên tiếp giữa 2 đờng
thẳng song song ở mặt phải đờng thêu.
Mặt trái đờng thêu là 2 đờng khâu với
các mũi khâu dài bằng nhau và cách
đều nhau.


+Thêu chữ v đợc ứng dụng để thêu
trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn
tay..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong SGK



H: Hãy nêu các bớc thêu chữ V
- Yêu cầu hS đọc mục 1 SGK


H: Nêu cách vạch dấu đờng thêu chữ V
- HD HS cách vạch đờng dấu thêu chữ
V


- Yêu cầu hS quan sát h3, 4 SGK


H: HÃy nêu cách bắt đầu thêu và cách
thêu mũi thêu thứ nhất, thứ hai,...


- GV thực hiện cac sthao tác thêu mòi
thø nhÊt, thø hai


- Gọi HS lên bảng thực hiện mẫu
Lu ý GV nên căng vải vào khung thêu
để thực hiện các thao tác thêu đợc dễ
dàng


+ Thêu theo chiều từ trái sang phải
+ Các mũi thêu đợc luân phiên thực
hiện trên 2 đờng dấu song song .


+ Xuống kim đúng vào vị trí vạch dấu.
mũi kim hớng về phía trái.


+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt
vừa phải để mũi kim thêu không bị
dúm.



- Yêu cầu HS nêu và thực hiện các thao
tác kết thúc đờng thêu


- GV híng dÉn nhanh lần 2 các thao
tác thêu chữ V


- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu?
- Kiểm tra sù chuÈn bị của HS và tổ
chức cho HS thêu chữ V trên giấy


- HS nêu
- HS đọc


- HS nªu nh SGK
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS nêu
- HS quan sát


- 2 HS lên bảng thực hiện thêu mẫu


- HS nêu
- HS quan sát
- HS nêu


- HS thực hành thªu trªn giÊy


Tiết 2, 3
* Hoạt động 3: HS thc hnh



- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V
- GV nhận xÐt vµ hƯ thống lại cách
thêu


- GV kiểm tra sù chn bÞ cđa HS
- Gäi 2 HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm ở mục III.SGK


- HS lên bản thực hiện thao tác thêu 2,
3 mũi thêu chữ V


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhắc lại và nªu thêi gian thực
hành ( 50 phút)


- HS thực hành thêu


- GV quan s¸t uèn n¾n HS cßn lóng
tóng


* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS trng bày sản phẩm


- 2 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn
theo yêu cầu nêu trong mục III SGK
- GV nhận xét đánh giá kết quả hc tp
ca HS


IV. Nhận xét dặn dò



- Nhn xét sự chuẩn bị của HS , thái độ
học tập và kết quả thực hành thêu chữ
V của HS


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS thực hành thêu trong 2 tiết học


- HS trng bày sản phẩm.


- 2 HS lờn ỏnh giỏ bi ca bn


Ngày soạn: Ngày dạy:


Bài 5: Thêu dấu nhân ( 3 tiết)
I. Mục tiêu


HS cần phải:


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thờu c cỏc mi thờu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- u thích tự hào với sản phẩm làm đợc.


II. đồ dùng dạy- học


- Mẫu thêu dấu nhân đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích
thớc mũi thêu khoảng 3 - 4 cm


- Mét sè s¶n phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thớc 35 x 35 cm
+ Kim khâu len


+ Len khác màu vải.


+ Phn mu, bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy- học


TiÕt 1


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiÓm tra bµi cị


- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học
tập của HS


- GV nhËn xÐt
B. Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Giíi thiƯu bµi


GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài
học


2. Néi dung bµi


* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


mẫu


- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1
SGK nêu đặc điểm hình dạng của đờng
thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái
đ-ờng thêu?


H: So sánh mặt phải và mặt trái của
mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu
nhân?


H: mẫu thêu dấu nhân thờng đợc ứng
dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số
sản phẩm đợc thêu trang trí bằng mũi
thêu dấu nhân)


GV KL: thêu dấu nhân là cách thêu để
tạo thành các mũi thêu giống nh dấu
nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đờng
thẳng song songở mặt phải đờng thêu .
Thêu dấu nhân đợc ứng dụng để thêu
trang trí...


* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật


- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan
sát H2



H: Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu
nhân?


- Gäi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác
vạch dấu


- Yờu cầu HS quan sát H3 và đọc mục
2a SGK


H: nêu cách bắt đầu thêu


GV căng vải lên khung thêu và hớng
dẫn cách bắt đầu thêu


- HS nghe


- HS quan s¸t


- Mặt phải là những hình thêu nh dấu
nhân. Mặt trái là những đờng khâu
cách đều và thẳng hàng song song với
nhau


- Mạt phải khác nhau còn mặt trái
giống nhau.


- Thêu dấu nhân đợc ứng dụng để thêu
trang trí hoặc thêu chữ trên các sản
phẩm may mặc nh: váy, áo, vỏ gối,
khăn tay, khăn trang trí trải bàn...



- HS nêu Vạch 2 đờng dấu song song
cách nhau 1 cm


- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với
nhau trên 2 đờng vạch dấu


- HS lên bảng thực hiện các đờng vạch
dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm
vạch dấu thứ 2 phía bên phải đờng dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan
sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK


H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thø
nhÊt, thø hai?


GV híng dÉn chËm c¸c thao tác thêu
mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai .


Lu ý:


+ các mũi thêu đợc luân phiên thực
hiện trên 2 đờng kẻ cách đều.


+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở
đờng dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng
cách xuống kim và lên kim ở đờng dấu
thứ nhất.



+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt
vừa phải để mũi kim không bị dúm
- Gọi HS lên thực hiện tip cỏc mi
thờu


- Yêu cầu HS quan s¸t H5


H: Nêu cách kết thúc đờng thêu
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết
thúc đơng thêu


- GV treo b¶ng phơ ghi quy trình thực
hiện thêu dấu nhân và hớng dẫn lại
nhanh các thao tác thêu dấu nhân


- Yêu cầu HS nhắc lại


- HS thực hành thªu trªn giÊy


- HS đọc SGK và quan sát
- HS nờu


- Lớp quan sát


- 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác
thêu tiếp theo


- HS theo dõi



- HS nhắc lại
- HS thực hành
Tiết 2,3


* Hot ng 3: Thc hnh


- Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân.


- GV nhận xét


- GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu
nhân


- - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


- HS nhắ lại cách thêu dấu nhân và 1
HS lên thực hành thêu mẫu lại cho cả
lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm ( Mục III SGK)


- HS thực hành thêu trong thời gian 50'
( 2 TiÕt häc)


- GV quan sát uốn nắn hS cßn lóng
tóng.


* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS trng bày sản phẩm



- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá
- Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của
các bạn.


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
.


IV. Củng cố dặn dò


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
học tập và kết quả thực hành của häc
sinh.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau để cắt khâu
thêu tỳi sỏch tay


- HS nêu


- HS thực hành thêu dấu nhân.


- HS trng bày sản phẩm


- 3 HS lên đánh giá bài của bạn
- HS nghe


- HS nghe


Ngày soạn: Ngày dạy:



Bi 6 Cắt, Khâu, thêu túi sách tay đơn giản (3tiết)
I. Mục tiêu


HS cÇn:


- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi sách tay đơn giản.


- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, HS yêu thích, tự hào
v-ới sản phẩm do mỡnh lm c.


II. Đồ dùng dạy học


- Mu tỳi sách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.


- Mét m¶nh vải màu hoặc sáng có kích thớc 50cmx 70 cm
- Khung thêu cầm tay


- Kim khâu, kim thêu.


- Ch khâu, chỉ thêu các màu
III. các hoạt động dạy học


TiÕt 1:
A. KiĨm tra bµi cị:


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS
- GV nhËn xÐt



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi


Hơm nay các em sẽ đợc học cách cắt,
khâu, thêu trang trí đợc túi sách tay
đơn giản


2. Néi dung bµi


* Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét
mẫu


- GV giíi thiƯu mÉu tói s¸ch tay


H: Em hãy nhận xét đặc điểm hình
dạng của túi sách?


* Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật.


- Gv yêu cầu HS đọc SGK và quan sát
các hình trong SGK


H: H·y nªu các bớc cát khâu thêu trang
trí túi sách tay?


GV nờu cách đo, cắt vải: Đặt vải lên
bàn, vuốt thẳng, đo, kẻ cắt một hình
chữ nhật có kích thớc 20cm x 30 cm để
làm thân túi.



Đo, kể cắt một hình chữ nhật thứ 2 có
kích thớc 5 cmx 40 cm để làm quai túi.
+ kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu
các yêu cầu, thời gian thực hành


+ Tổ chức HS thực hành đo, cắt vải
theo cp ụi.


- GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng
túng.


- HS nghe


- HS quan sát và nhận xÐt


+ Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi
và quai túi. Quai túi đợc đính vào 2 bên
miệng túi.


+ Túi đợc khâu bằng mũi khâu thờng.
+ một mặt của túi đợc thêu trang trí


- HS đọc SGK
_ HS nêu quy trình
- HS quan sát


- HS thực hành theo nhóm đơi


Tiết 2, 3


* Hoạt động 3: HS thc hnh


- GV kiểm ta sản phẩm HS đo cắt ë giê
häc tríc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS thùc hµnh vÏ mẫu thêu hoặc in
sang


- HS thực hành thêu trang trí, khâu các
bộ phËn cđa tói x¸ch tay.


- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng
túng


* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS trng bày sản phẩm


- HS nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm
để dựa vào đó đánh giá.


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
4. Nhận xét dặn dò


- GV nhËn xÐt sù chuÈn bị tinh thần
học tập của HS


- HD chuẩn bị bài sau:


- HS in



- HS thực hành


Tuần 17:


Ngày soạn: ngày dạy: thứ...ngày....tháng....năm....
Bài 17: Lợi ích của việc nuôn gà


I. Mục tiêu:
HS cần phải :


- nờu c li ích của việc ni gà
- có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni
II. Đồ dùng dạy học


- Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà( làm thực phẩm, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp, xt khÈu, ph©n bãn..)


- PhiÕu häc tËp
- GiÊy A3, bót d¹


- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. các hoạt động dạy học


A. Kiểm tra : 2' KT sự chuẩn bị đồ
dùng học tập của HS


B. Bµi míi: 30'


1. Giới thiệu bài: Nêu mục ớch bi
hc



-> Ghi bảng đầu bài
2. Nội dung bµi


* Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của
việc ni gà


- Yªu cầu thảo luận nhãm vỊ lỵi Ých
cđa việc nuôi gà


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giới thiệu phiếu học tËp


- Yêu cầu đọc SGK, quian sát các hình
ảnh trong bài học và liên hệ thực tiễn
nuôi gà ởgia đình và địa phơng


- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm


- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả


- GV nhËn xÐt bæ xung


GV ghi tóm tắt vào bảng sau:
Các sản phẩm của gà - thịt gà, trứng gà


- lông gà
- phân gà
Lợi ích của việc nuôi





- gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm
- Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hằng ngày,
trong thịt gà , trứng gà có nhiều chất bổ nhất là đạm, từ
thịt, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác
nhau


- cung cÊp nguyªn liƯu cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc
phÈm


- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia
đình ở nơng thơn


- Ni gà tận dụng đợc nguồn thức ăn có trong thiên
nhiên


- Cung cấp phân bón cho trồng trọt
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học


tËp


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh
giá kết quả học tập của học sinh


- HS làm bài vào phiếu và GV nêu ỏp
ỏn cho HS i chiu


3. Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau


- HS làm bài vào phiếu bài tập


Tuần 18


Bài 18: Chuồng nuôi gà và dụng cụ nuôi gà
I. Mục tiêu


HS cần phải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết cách sử dụng dụng cụ cho gà ăn, uống


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trờng nuôi gà
II. §å dïng d¹y häc


- Tranh ảnh minh hoạ chuồng ni gà và dụng cụ nuôi gà
- Một số dụng cụ cho gà ăn phổ biến ở địa phơng


- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Các hoạt động dạy học


A. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
B. bài mới; 30'


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học
-> ghi đầu bài


2. Néi dung bµi



* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng đặc điểm của
chuồng nuôi gà


- Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK
? Nêu tác dụng của chuồng ni gà?


- u cầu HS quan sát hình 1, đọc mục 1 SGK ?
nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà và những vật
liệu thờng đợc sử dụng để làm chuồng ni gà.
GV tóm tắt và KL: Chuồng ni gà là nơi ở và
sinh sống của gà , chuồng có tác dụng bảo vệ gà
và hạn chế tác động xấu của môi trờng đối với cơ
thể gà, chuồng nuôi gà có nhiều kiểu và đợc làm
bằng nhiều vật liệu khác nhau, chuồng ni gà
phải đảm bảo vệ sinh an tồn thống mát.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm ,
cách sử dụng một số dụng cụ thờng dùng cho gà
ăn


- HS đọc nội dung 2 và quan sát hình 2SGK
? kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu tác
dụng của việc sử dụng các dụng cụ đó.


-> GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng
- HS đọc mục 2a quan sát hình 2


? Nêu nhận xét về đặc điểm của từng dụng cụ
đó?



- GV nhËn xÐt bæ xung


* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài để dánh giá HS
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu tự đánh giá kết
quả làm bài tập


- HS đọc SGK


- HS tự trả lời theo ý hiểu
- HS quan sát tranh và đọc
SGK sau đó tự nêu


- HS nghe


- HS đọc SGK vàkể tên các
dụng cụ nuôi gà


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Củng cố dặn dò: 4'


- nhn xét thái độ học tập và ý thức xây dựng bài
của HS


- Dặn HS đọc trớc bài sau


- HS tr¶ lêi vµo phiÕu bµi tËp


TUẦN 19 TIẾT 19 Ngày
day: ...



<b>NUÔI DƯỠNG GÀ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần:


- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc ni dường gà.
- Biết cách cho gà ăn, uống.


- Có ý thức ni dường, chăm sóc gà.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Ảnh SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Thức ăn nuôi gà
- GV gọi HS trả lời:


+ Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức
ăn để ni gà?


+ Thức ăn có tác dụng gì?
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3- Bài mới:</b>



<b>a- Giới thiệu bài:</b> GV nêu mục tiêu
bài học.


<b>b- Bài giảng: </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu mục đích ý
nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.


- Cho HS đọc thầm mục 1 SGK.
- GV hỏi:


+ Ở gia đình em cho gà ăn những loại
thức ăn nào?


+ Ăn vào lúc nào?


+ Lượng thức ăn dùng hàng ngày cho
gà ra sao?


+ Cho gà ăn uống vào lúc nào?
+ Cho ăn uống như thế nào?


- GV tóm ý: Ni dưỡng gà gồm hai
cơng việc chủ yếu là: cho gà ăn và cho
gà uống, nhằm cung cấp nước và chất
dinh dưỡng cần thiết cho gà. Ni
dưỡng gà hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ


- Hát vui.
- 2 HS trả lời.



- HS theo dõi.


- HS cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn
nuôi gà đạt năng suất phải cho gà ăn
uống đủ chất và hợp vệ sinh.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu cách cho gà
ăn uống.


- Yêu cầu HS đọc SGK và rả lời câu
hỏi mục 2 SGK.


+ Hãy nêu thức ăn và cách cho gà ăn
uống ở từng thời kì:


● Thời kì gà con?
●Thời kì gà giị.
● Thời kì đẻ trứng?


+ Vì sao gà giò cần được ăn nhiều
thức ăn cung cấp chất bột đường và
chất đạm.


+ Theo em, cần cho gà đẻ trứng ăn
những thức ăn nào để cung cấp nhiều
chất đạm, chất khoáng và vitamin?



- GV nhận xét và giải thích: Nước là
thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể
động vật. Nhờ có nước cơ thể động vật
hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà
tan lấy từ tức ăn và tạo thành các chất
cần thiết cho sự sống của động vật.


- GV hỏi: Vì sao cần phải cung cấp đủ
nước cho gà? Nước cho gà uống phải
như thế nào?


- GV nhận xét, tóm ý cách cho gà ăn
uống.


- GV kết luận: Khi nuôi gà phải cho
gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp
vệ sinh.


<b>Hoạt động 3:</b>


- GV yêu cầu HS làm bài tập (bài 21
trang 30 SGK).


- GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu,
tự đánh giá kết quả làm bài tập.


- Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.



<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tính thần thái độ học
tập của HS.


- Chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc gà


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.


- Đại diện các nhóm trả lời, các em
khác nhận xét bổ sung.


- HS cả lớp lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm đơi và trả lời.


- HS theo dõi.


- HS làm vào vở thực hành kĩ thuật 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TUẦN 20 TIẾT 20 Ngày day:
...


<b>CHĂM SÓC GÀ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần:



- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.


- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Ảnh trong SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: </b>Nuôi dưỡng gà.
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời: Vì
sao gà giị cần được ăn nhiều thức ăn
cung cấp chất bột đường và đạm.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> Muốn cho gà mau
lớn và khoẻ mạnh, chúng ta cần phải
biết cách chăm sóc gà, đó là nội dung
bài học hơm nay.


<b>b- Bài mới:</b>



<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu mục đích, tác
dụng của việc chăm sóc gà.


- GV nêu: Khi ni gà, ngồi việc cho
gà ăn uống, ta cần tiến hành một số
công việc như sưởi ấm cho gà mới nở,
che nắng, chắn gió lùa...để giúp gà
không bị rét hoặc nắng, nóng. Tất cả
những việc đó gọi là chăm sóc gà.


- GV gọi HS đọc mục 1 SGK.
- Hỏi:


+ Chăm sóc gà nhằm mục đich gì?
+ Nêu tác dụng của việc chăm sóc
gà?


- Hát vui.


- 2 HS lần lượt trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV tóm tắt: Gà cần ánh sáng, nhiệt
độ, khơng khí, nước và các chất dinh


dưỡng để sinh trưởng và phát triển.
Chăm sóc tạo điều kiện về nhiệt độ,
ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà
sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà
đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, có
sức chống bệnh tốt và góp phần nâng
cao năng suất.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu cách chăm
sóc gà.


- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung mục
2 SGK và trả lời câu hỏi.


+ Em hãy nêu tên các cộng việc
chăm sóc gà?


- GV ghi từng đề mục a, b, c, d.


- Hướng dẫn HS khai thác từng đề
mục:


a) Sưởi ấm cho gà.


- Hỏi: Em hãy nêu vai trò của nhiệt độ
đối với động vật?


- GV nhận xét, giải thích thêm: Nhiệt
độ tác dụng đến sự lớn lên, sinh sản
của động vật. Động vật cịn nhỏ có khả


năng chịu rét, chịu nóng kém hơn động
vật lớn.


- GV hỏi:


+ Dựa vào hình 1, em hãy nêu dụng
cụ dùng để sưởi ấm cho gà?


+ Vì sao cần phải sưởi ấm cho gà
nhất là gà không có mẹ?


- GV nhận xét và nêu một số cách
sưởi ấm cho gà mới nở: dùng chụp
sưởi, bóng đèn, đốt bếp than (củi)
quanh chuồng.


b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm
cho gà:


- GV yêu cầu HS đọc mục 2b và hỏi:
+ Nêu cách chống nóng, chống rét,
phịng ẩm cho gà?


+ Nêu cách chống nóng, chống rét,
phịng ẩm cho gà ở gia đình em?


IV- Củng cố, dặn dị:


- GV nhận xét tính thần thái độ học
tập của HS.



- Chuẩn bị tiết sau: Vệ sinh phòng
bệnh cho gà.


- HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.


- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và trả lời, các em khác
nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TUẦN 21 TIẾT 21 Ngày
day: ...


<b>VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần:


- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Biết cách chăm sóc gà.


- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Ảnh SGK.



III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Chăm sóc gà
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời:


+ Nêu tác dụng của việc chăm sóc
gà?


- GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:


a- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
học.


b- Bài giảng:


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu mục đích, tác
dụng của việc vệ sinh phịng bệnh cho
gà.


- Gọi HS đọc mục 1 SGK.


- GV cho HS nêu: Những cơng việc
trên được gọi chung là vệ sinh phịng
bệnh cho gà. Vậy thế nào là vệ sinh
phòng bệnh cho gà?



- GV tóm ý và nêu khái niệm: Những
cơng việc được thực hiện nhằm giữ cho


- Hát vui.


- 1, 2 HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


- Một số HS trả lời theo cách hiểu của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của
vật ni ln sạch và giúp cho vật ni
có sức chống bệnh tốt, được gọi chung
là vệ sinh phòng bệnh.


- GV hỏi: Hãy nêu mục đích, tác dụng
của về sinh phòng bệnh cho gà?


- GV chốt ý: Về sinh phòng bệnh
nhằm tiêu diệt vi trùng gây bẹnh, làm
cho khơng khí chuồng nuôi sạch sẽ
giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh.
Nhờ đó gà khoẻ, ít bệnh đường ruột,
đường hơ hấp và các bệnh dich.



<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu cách vệ sinh
phòng bệnh cho gà.


- GV yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời
câu hỏi:


+ Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn
uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn
uống của gà?


+ Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn
uống có tác dụng gì?


+ Tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng
cụ cho gà ăn uống?


- Hỏi tiếp: Hãy nhắc lại tác dụng của
chuồng nuôi gà?


+ Nêu tác dụng của khơng khí đối với
đời sóng động vật?


+ Nếu như không thường xuyên làm
vệ sinh chuồng ni thì khơng khí
trong chuồng ni sẽ như thế nào?


- GV tóm ý.


- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2
SGK và quan sát hình 2 để nêu tác


dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng
dịch bệnh cho gà?


- GV nhận xét, tóm tắt tác dụng của
việc tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho
gà.


<b>Hoạt động 3:</b> Đánh giá kết quả học
tập.


- Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 .


- GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu,
tự đánh giá kết quả.


- Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV nhận xét.


<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS đọc thầm.


- Lần lượt HS trả lời, các em khác
nhận xét, bổ sung.



- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.


- HS làm vào vở bài tập.
- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe cần cẩu


TUẦN 22 TIẾT 22 Ngày
day: ...


<b>LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>



<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Vệ sinh phòng
bệnh cho gà.


- GV gọi HS nhắc lại những cơng việc
vệ sinh và phịng bệnh cho gà


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> GV nêu mục đich
bài học.


- GV nêu tác dụng của xe cần cẩu
trong thực tế: Xe cần cẩu dùng để nâng
chở hàng, nâng các vật nặng ở cảng


- Hát vui.
- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hoặc ở các cơng trình xây dựng...


<b>b- Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và nhận xét
mẫu.


- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã
lắp sẵn.



- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ
phận và trả lời câu hỏi:


+ Để lắp được xe cần cẩu, theo em
cần phải lắp mấy bộ phận?


+ Hãy nêu tên các bộ phận đó.


<b> Hoạt động 2:</b>


2.1 Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết
theo bảng trong SGK. (xếp các chi tiết
đó vào nắp hộp.


2.2 Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ (hình 2 SGK)


- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu,
em phải chọn những chi tiết nào?


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và
nêu.


- Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết để
lắp.


- GV thao tác lắp thanh thẳng 5 lỗ.
- GV hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5
lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng


7 lỗ?


- GV hướng dẫn lắp thanh 5 lỗ vào
thanh 7 lỗ.


- Gọi HS lên lắp thanh U dài vào các
thanh 7 lỗ.


* Lắp cần cẩu (Hình 3 SGK).


- Gọi HS lên lắp hình 3a; 3b; 3c (lưu
ý HS vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt
trái, phải cần cẩu để sử dụng vít.


- Gọi HS nhận xét.
* Lắp các bộ phận khác.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 để
trả lời câu hỏi SGK.


- GV nhận xét.


2.3 Lắp xe cần cẩu (Hình 1 SGK).
- GV lắp xe cần cẩu theo các bước
trong SGK.


2.4 Hướng dẫn HS tháo rời các chi
tiết và xếp gọn vào hộp.


<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>



- HS quan sát và trả lời.


- 5 bộ phận; giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng
rọc; dây tời; trục bánh xe.


- HS chọn các chi tiết vào nắp hộp
theo nhóm 4.


- HS các nhóm quan sát và trả lời.
- HS nêu.


- 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để
lắp.


- HS theo dõi.


- HS trả lời: Lỗ thứ tư.
- HS thực hiện.


- 1 HS len lắp.


- 3 HS lần lượt lên lắp.


- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi.


- HS quan sát và trả lời, cả lớp theo dõi
bổ sung.


- HS cả lớp theo dõi.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gọi HS nêu ghi nhớ.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp xe cần cẩu
(tiếp theo)”


TUẦN 23 TIẾT 23 Ngày
day: ...


<b>LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2, 3)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>



<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> “Lắp xe cần cẩu
(tiết 1)”


- Gọi HS nêu lại tác dụng của xe cần
cẩu và nêu ghi nhớ.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> GV nêu mục tiêu
bài học.


<b>b- Bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 1:</b> HS thực hành lắp xe
cần cẩu.


* Chọn các chi tiết.


- GV cho HS chọn lọc các chi tiết.
- GV kiểm tra việc chọn lọc các chi
tiết của HS.


* Lắp từng bộ phận.


- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình trong
SGK và nội dung của từng bước lắp.



- Cho HS thực hành lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm
cịn lúng túng.


* Lắp ráp xe cần cẩu.
- Cho HS lắp.


- GV nêu: Khi lắp xong cần chú ý:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây
tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng khơng.


+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo
các hướng và có nâng hàng lên và hạ
hàng xuống được khơng.


<b>Hoạt động 2:</b> Đánh giấ sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm theo nhóm.


- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm
theo mục II SGK.


- Cử 2 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh
giá.


- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của
HS.


- Cho HS thao rời và xếp các chi tiết
vào hộp.



<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS,
tính thần thái độ học tập và kĩ năng lắp
ghép xe cần cẩu.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben.


- HS các nhóm chọn lọc các chi tiết và
xếp vào nắp hộp.


- 1 HS đọc.
- HS quan sát.
- HS thực hành lắp.


- Các nhóm lắp theo các bước trong
SGK.


- Đại diện các nhóm lên trưng bày.
- HS theo dõi.


- 2 HS đánh giá.


- HS các nhóm tháo các chi tiết và
ghép vào hộp.


TUẦN 24 TIẾT 24 Ngày
day: ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
1- Ổn định:


2- Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần
cẩu.


3- Bài mới:


a- Giới thiệubài: GV nêu mục tiêu bài
học và tác dụng của xe ben.


b- Bài giảng:
Hoạt động 1:


- Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.


- HS quan sát toàn bộ và quan sát từng
bộ phân.


- Hỏi:


+ Để lắp được xe ben, theo em cần
phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các
bộ phận đó?


Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ
thuật.


a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết.
- Gọi HS lên nêu tên và chọn từng loại
chi tiết theo bảng SGK.


- Nhận xét bổ sung.


b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK).
Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.


- Cho HS quan sát hình 2 SGK.


- Hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá
đỡ, em cần phải chọn những chi tiết
nào?


- Gọi HS lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ.



* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3
SGK).


- GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và
các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình
2, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2
thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau.


- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


+ 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ,
sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống
giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe
trước, ca-bin.


- HS thực hiện nhóm 4.
2 HS lên bảng.


- HS cả lớp quan sát.
- 1 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu
hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống.
- GV nhận xét, hướng dẫn.



* Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK).
- Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung.
* Lắp ca bin: (H5 SGK)


- Gọi HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan
sát bổ sung.


c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben.
- Kiểm tra sản phẩm.


d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào
hộp.


IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại các thao tác.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2)


- 1 HS lên bảng.


- HS quan sát bổ sung.
- 1 HS lên thực hiện.
- HS theo dõi.


TUẦN 25 TIẾT 25 Ngày
day: ...



<b>LẮP XE BEN(Tiết 2)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>
I- Ổn định:


II- Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben (tiết 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét.


III- Bài mới:


1- Giớ thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
tiếp tục thực hành tiếp lắp xe ben (tiết
2).



2- Bài dạy:


Hoạt động 3: Hướng dẫn lại thao tác kĩ
thuật lắp ráp.


- Yêu cầu HS chọn các chi tiết, sau đó
kiểm tra từng loại và xếp vào nắp hộp.
- GV theo dõi nhắc nhở.


- Gọi HS lên thực hành mẫu:
+ Mời 1 HS đọc phần ghi nhớ.


+ Mời HS tiến hành lắp từng bộ phận
và sau đó lắp ráp xe ben.


- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản
phẩm của bạn.


- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản
phẩm của bạn, rút ra ưu khuyết để cả
lớp thực hành ở tiết sau.


IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về xem lại các thao tác lắp xe
ben.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 3)



- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.


- HS thực hành nhóm 4.
- 1 HS lên bảng.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


TUẦN 26 TIẾT 26 Ngày
day: ...


<b>LẮP XE BEN(Tiết 3)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1- Ổn định: </b>



<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp xe ben


- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhận xét.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> Hôm nay các em
sẽ thực hành lắp xe ben.


<b>b- Bài dạy:</b>


* Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp
xe ben.


- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.
- GV kiểm tra chọn chi tiết.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu
HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi thực
hành.


- Cho HS thực hành.


- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm
lắp sai hoặc lúng túng.


- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm
tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.



* Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh
giá sản phẩm theo mục II SGK.


- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn
để đánh giá sản phẩm của bạn.


- GV nhận xét tuyên dương.


- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.


<b>IV- Củng cố, dặn dị:</b>


- GV nhận xét tiết học. Nhận xét tinh
thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực
thăng.


- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.


- HS thực hành nhóm 4.


- Đại diện các nhóm lên trình bày sản
phẩm.


TUẦN 27 TIẾT 27 Ngày


day: ...


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định: </b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp xe ben.


- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe
ben”


- GV nhận xét.


<b>3- Bài mới: </b>



<b>a- Giới thiệu bài: </b>Tiết học hôm nay
thầy sẽ hướng dẫn các em lắp máy bay
trực thăng.


- GV nêu tác dụng của máy bay trực
thăng


<b>b- Bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và nhận xét
mẫu.


- GV cho HS quan sát mẫu máy bay
trực thăng đã lắp sẵn.


- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ
phận của mẫu và đặt câu hỏi:


+ Để lắp máy bay trực thăng, em cần
lắp mấy bộ phận?


+ Hãy kể tên các bộ phận đó.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật.


a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.


- Gọi HS lên bảng chọn đúng và đủ


từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.


- Cả lớp quan sát bổ sung.- GV nhận
xét, bổ sung.


b) Lắp từng bộ phận.


* Lắp thân và đuôi máy bay (H2 –
SGK)


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2
(SGK) và trả lời câu hỏi:


+ Để lắp thân và đuôi máy bay cần
chọn những chi tiết nào và số lượng
bao nhiêu.


- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy
bay trực thăng.


GV lứu ý cho HS phân biết mặt trái
mặt phải của thân và đuôi máy bay.


* Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (Hình 3
SGK)


- Hát vui.
-1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.



- HS cả lớp quan sát.


- Lắp 5 bộ phận.


- Thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và
giá đở; ca-bin; cánh quạt; càng máy
bay.


- 2 HS lên bảng chọn và xếp vào nắp
hộp theo từng loại.


- HS quan sát hình 2 SGK và trả lời.
+ Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng
11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng
3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn.


- HS cả lớp theo dõi.


- HS quan sát hình và trả lời:


+ Chọn tấm nhỏ, tấm L, thanh chữ U
dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV cho HS quan sát hình và trả lời
câu hỏi trong SGK.


- GV nêu câu hỏi:


+ Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ,
em cần chọn những chi tiết nào?



- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bước
lắp.


- Nhắc HS: Lắp ở hàng thứ 2 của tấm
nhỏ.


* Lắp ca bin (Hình 4 SGK).
- Gọi 1 HS lên bảng lắp ca bin.


- GV và HS nhận xét bước lắp ca bin.
* Lắp cánh quạt (Hình 5 SGK)


- Cho HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi:


+ Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ
phận này?


- GV nhận xét câu trả lời của HS.
* Lắp càng máy bay.


- GV hướng dẫn HS lắp 1 càng máy
bay. (GV thực hiện thao tác chậm, cho
HS theo dõi).


- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả
lời câu hỏi:


+ Em phải lắp mấy càng máy bay?


+ Để lắp được như hình 6, em phải
lắp thế nào?


- Gọi 1 HS lên lắp càng thứ 2 của máy
bay.


- GV theo dõi uốn nắn HS.


c) Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình
1 SGK)


- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay.
- Khi lắp xong GV kiểm tra các mối
ghép đã đảm bảo chưa.


* Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết.
- GV thực hiện (như các tiết trước).


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại các bước lắp ráp máy
bay trực thăng.


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Về xem lại chi tiết về lắp ráp máy
bay.


- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp máy bay trực
thăng (Tiết 2)”



- 1 HS lên bảng lắp, cả lớp quan sát
theo dõi, bổ sung.


- 4 vòng hãm.


- HS theo dõi.


- HS quan sát và trả lời:
+ Lắp 2 càng máy bay.


+ Phải nối 2 càng máy bay bằng 2
thanh 6 lỗ.


- 1 HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp
dõi bổ sung.


- HS theo dõi


- HS nêu lại các bước lắp ráp máy bay
trực thăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

TUẦN 28 TIẾT 28 Ngày
day: ...


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:



- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>I- Ổn định:</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b> “Lắp xe ben (Tiết
1)


- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy
bay trực thăng.


- GV nhận xét.


<b>III- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành lắp máy bay
trực thăng



a- Chọn chi tiết: HS nhận bộ lắp ghép
và chọn chi tiết theo SGK để ngay
ngắn vào nắp hộp.


- Gọi HS nêu lại ghi nhớ phần SGK.
- Gọi HS nêu lại cách lắp từng bộ
phận.


- GV kiểm tra cách chọn chi tiết của
HS.


b- Lắp từng bộ phận:


- GV lưu ý HS quan sát từng hình và
đọc kĩ nội dung quy trình kĩ thuật trước
khi thực hành.


- HS nêu từng bộ phận và các chi tiết
cho bộ phận đó.


- Cho HS thực hành.


- GV quan sát giúp đỡ HS.


- GV lưu ý HS đối với lắp cánh quạt,
càng máy bay: Quạt phải đủ vịng hãm.
Càng cánh quạt phải lưu ý vị trí trên
dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái
của càng để sử dụng ốc vít.



- Hát vui.
- 2 HS nêu.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- 1 HS nêu: Lắp sàn ca bin, giá đỡ, lắp
ca bin, lắp cánh quạt, lắp càng máy
bay.


- HS quan sát hình.
- 1 HS nêu.


- HS thực hành ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

c- Lắp toàn bộ sản phẩm.


- HS lắp xong , GV kiểm tra và hướng
dẫn các em hoàn thành.


- GV lưu ý HS lắp thân máy bay vào
sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị
trí. Bước lắp sàn ca bin và càng máy
bay phải được lắp thật chặt.


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực
thăng (tiết 3)



TUẦN 29 TIẾT 29 Ngày
day: ...:


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp máy bay trực
thăng (tiết 2)


- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy


bay trực thăng.


- GV nhận xét.


<b>3- Bài mới:</b>


<b> a- Giới thiệu bài:</b> lắp máy bay trực
thăng (tiết 3).


<b>b- Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động 4:</b> Đánh giá sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh
giá theo mục III SGK.


- GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra.


- Hát vui.
- 2 HS nêu lại.


- HS trình bày theo nhóm.
- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết
luận của sản phẩm đó và đánh giá theo
3 tiêu chuẩn: hồn thành tốt (A+<sub>), hoàn</sub>


thành (A), chưa hoàn thành (B).



- GV nhắc nhở các nhóm chưa hồn
thành phải thực hành ở tiết sau để đánh
giá lại.


- Cho HS tháo sản phẩm.


<b>4- Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy
bay trực thăng.


- GV nhận xét thái độ làm việc của
HS.


- Nhắc HS về nhà xem trước bài:
“Lắp rô- bốt”


- HS nhận sản phẩm về và xếp vào
hộp.


- 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay
trực thăng.


TUẦN 30 TIẾT 30 Ngày
day: ...


<b>LẮP RÔ - BỐT (Tiết 1)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:



- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.


- Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>1- Ổn định:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp máy bay trực
thăng


- Gọi HS nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> Tiết học hôm nay
các em sẽ lắp rô- bốt đây là sản phẩm
gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và
đây cũng là sự tiến bộ của khoa học.


Hôm nay các em sẽ học bài lắp rô-bốt.


<b>b- Bài dạy: </b>


- Hát vui.


- 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay
trực thăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và nhận xét
mẫu.


- GV trưng bày rô-bốt mẫu.


- Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ
phận chính của Rơ-bốt.


Câu hỏi:


+ Để lắp được Rô-bốt, theo em cần
mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các
bộ phận đó.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật.


a- Hướng dẫn chọn các chi tiết;


- GV chọn HS lên chọn các chi tiết và
giới thiệu trước lớp.



- GV nhận xét các chi tiết của HS đã
chọn.


b- Lắp từng bộ phận.


- Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1
HS lên bảng lắp.


- GV hỏi: Để lắp chân rô-bốt ta chọn
các chi tiết nào? Vị trí lắp.


- Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ
phận đã lắp xong.


- GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai
chân rô-bốt.


- Lưu ý HS gắn vít phía trong trước.
* Lắp thân Rơ-bốt.


- u cầu HS quan sát hình 3 (SGK)
và trả lời câu hỏi.


- GV cử 1 em lắp mẫu.


- GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho
đúng.


c- Lắp Rô-bốt.



- Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành
lắp từng bộ phận để hồn chỉnh
Rơ-bốt.


- GV theo dõi nhắc nhở HS:


+ Khi lắp Rô-bốt và giá đỡ thân cần
chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá
đỡ.


+ Lắp ăng ten vào thân Rơ-bốt phải
dựa vào hình 1b.


- Kiểm tra sản phẩm.


d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết
xếp vào hộp.


- HS nêu.


- Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân,
ăng ten và trục bánh xe.


- 2 HS lên chọn.


- HS cả lớp quan sát, 1 HS lên bảng
lắp.


- 2 HS nêu.


- HS quan sát.


- HS quan sát và trình bày.
- 1 HS lắp mẫu:


+ Lắp đầu Rơ-bốt.
+ Lắp tay Rô-bốt.
+ Lắp ăng ten.
+ Lắp trục bánh xe.
- HS quan sát hình 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết
và lắp vào hộp.


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TUẦN 31+ 32 TIẾT 31 + 32 Ngày
day: ...


<b>LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2- 3)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.


- Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.



- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>I- Ổn định:</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b> “Lắp rơ- bốt (tiết
1)”


- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.


<b>III- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> Lắp Rô-bốt (tiết 2).


<b>b- Bài giảng: </b>


Hoạt động 3: HS thực hành lắp
Rô-bốt.


a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.



- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp
hộp.


- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.


- GV hỏi: Để lắp Rơ-bốt ta cần lắp
mấy bộ phận đó là bộ phận nào?


- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho
đúng.


c- Lắp rô- bốt.


- Sau khi các nhóm hồn thành các bộ
phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.


Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các
nhóm trình bày sản phẩm.


<b>IV- Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình
tự chọn.


- Hát vui.
- 2 HS nêu.



- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép
Rô-bốt.


- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân,
đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

TUẦN 33 TIẾT 33 Ngày
day: ...


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Lắp được mơ hình đã chọn.


- Tự hào về mơ hình mình đã lắp được.


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Lắp sẵn 2 mơ hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III- ĐỒ Ù D NG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>


<b>I- Ổn định:</b>



<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b> Lắp Rô-bốt


- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- GV nhận xét.


<b>III- Bài mới: </b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> Lắp mơ hình tự
chọn.


b- Bài giảng: HS chọn mơ hình.
Hoạt động 1:


- GV cho HS xem 2 mơ hình đã được
lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng
chuyền,


- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mơ
hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm.


- GV ghi nhận nhóm chọn mơ hình.
- Gọi nhóm chọn mơ hình 1 nêu các
chi tiết.


- Gọi nhóm chọn mơ hình 2 và nêu
chi tiết.


- GV hỏi:


+ Ở mơ hình 1 cần lắp bộ phận nào


trước, bộ phận nào sau?


+ Ở mơ hình 2 cần lắp bộ phận nào
trước, bộ phận nào sau?


- GV cử 2 nhóm thực hành 2 mơ hình
lên trên bàn GV trình bày.


- GV theo dõi hướng dẫn thêm.


- Nhóm nào làm xong GV kiểm tra
sản phẩm.


- Hát vui.


- 2 HS lần lượt nêu.


- HS quan sát.


- HS chọn và nêu ý kiến.
- HS nêu.


- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV nhận xét từng sản phẩm: lắp
đúng các chi tiết, lắp chắc chắn không
xiêu quẹo.



- Cho HS tháo rời chi tiết.


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình
tự chọn (tiết 2, 3).


TUẦN 34; 35 TIẾT 34; 35 Ngày
day: ...


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:


- Lắp được mơ hình đã chọn.


- Tự hào về mơ hình mình đã lắp được.


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Lắp sẵn 2 mơ hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III- ĐỒ Ù D NG D Y H C:Ạ Ọ


<i>Hoạt động của giáo viên </i> <i>Hoạt động của học sinh </i>



<b>I- Ổn định:</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b> “Lắp mơ hình tự
chọn (tiết 1)”


- Gọi HS nêu lại quy trình lắp: Lắp
máy bay và băng chuyền”


- GV nhận xét.


<b>III- Bài mới:</b>


<b>a- Giới thiệu bài:</b> Lắp mô hình tự
chọn (tiết 2, 3).


<b>b- Bài giảng: </b>


Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy
bay và băng chuyền.


a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.


- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp
hộp.


- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.


- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho


đúng.


- Sau khi các nhóm hồn thành các bộ
phận cho HS tiến hành 2 mơ hình.


Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các


- Hát vui.
- 2 HS nêu.


- HS chọn chi tiết và tiến hành lắp ghép
máy bay và băng chuyền.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nhóm trình bày sản phẩm.


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×