Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn Công nghệ lớp 9 - Tiết 20 - Bài 9: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. Thø 2 ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. GIỌNG QUÊ HƯƠNG. Tiết 25+26:. I. Mục đích , yêu cầu: *Tập đọc - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai: vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ... - Biểu lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoạ trong câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện( đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi) - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. *Kể chuyện - Học sinh biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. - HS: SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Kiểm tra bài cũ: (3‘) - " Các em nhỏ và cụ già " B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 2' ) 2.Luyện đọc ( 20' ) a.Đọc mẫu b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Từ khó: vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…. - Đọc từng đoạn Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/anh là....//. Dạ không!// Bây giờ tôi mới được biết 2 anh.// Tôi muốn làm quen ...// GV: hồ thị anh đào. -. H: Đọc bài+ TLCH1 SGK H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua tranh G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu trong bài G: Kết hợp luyện từ khó cho HS H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân) H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em) G: HD đọc câu khó H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh) - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn trước lớp.. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. + Từ mới: (đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi) - Đọc toàn bài. n¨m häc 2011-2012. G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu . G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ chú giải. H: Đọc toàn bài ( 1 em). 3.Tìm hiểu bài ( 15' ) - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên. - Thuyên quên tiền anh thanh niên xin trả giúp. - Giọng nói của Thuyên và Đồng làm cho anh thanh niên nhớ đến mẹ... * Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. H: Đọc thầm đoạn từng đoạn G: Nêu câu hỏi, gợi ý HD trả lời câu hỏi SGK ( câu hỏi gợi mở) H: 4-5 em trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng đoạn. G: Chốt lại ý toàn bài H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ. 4) Luyện đọc lại. H: Nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3 G: HD học sinh đọc đoạn 2( phân vai) G+H: Nhận xét, lưu ý HS đọc đúng ... H: Đọc bài theo nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp H+G: Bình chọn bạn đọc hay nhất.. ( 10'). 5) Kể chuyện ( 25' ) * Giới thiệu câu chuyện * HD kể lại câu chuyện theo tranh - Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 anh thanh niên đang ăn. - Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên xin trả giúp tiền...và muốn làm quen - Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí dovì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. 6) Củng cố - Dặn dò. GV: hồ thị anh đào. -. ( 5' ). G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo G: Kể mẫu ( tranh 1) HD học sinh cách thực hiện H: Từng cặp tập kể (Kể trong nhóm) - Kể trước lớp - Các nhóm thi kể. G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn bạn kể hay nhất, liên hệ H: Nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện. G: Nhận xét tiết học H: Về tập kể lại cho người thân nghe.. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. TiÕt 46: Thực hành đo độ dài. A- Môc tiªu: - HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo dộ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bót, chiÒu dµi mÐp bµn, chiÒu cao bµn häc. - Biết dùng mắt ước lượng dộ dài (tương đối chính xác) B- §å dïng: GV : Thước cm- Thước mét. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tæ chøc: - H¸t 2/ KiÓm tra: - Kiểm tra đồ dùng HT 3/ Thùc hµnh: * Bµi 1: - VÏ ®o¹n th¼ng AB dµi 7cm; - HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt ĐoạnCD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm. điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên 7cm B thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được A ®o¹n th¼ng cÇn vÏ. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. C 12cm D * Bµi 2: - §äc yªu cÇu? E 12cm G - HD ®o chiÕc bót ch×: §Æt mét ®Çu bót ch× trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của - HS theo dõi - HS thùc hµnh ®o: bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo a) ChiÒu dµi c¸i bót cña em. tương ứng với điểm cuối của bút chì. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. b) ChiÒu dµi mÐp bµn häc cña em. * Bµi 3 (a, b) c) ChiÒu cao ch©n bµn häc cña em. - Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng - HS báo cáo KQ chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng - HS tập ước lượng cách so sánh với độ cao của thước mét. a) Bức tường lớp học cao khoảng ..m - GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS b) Chân tường lớp em dài khoảng ước lượng tốt. ..m 4/ Cñng cè: - VÏ ®o¹n th¼ng MN = 1dm3cm? - HS thi vÏ nhanh vµo phiÕu HT - ChÊm bµi, nhËn xÐt. * NhËn xÐt-dÆn dß: - Thực hành đo độ dài của giường ngủ.. GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n líp 3. TiÕt 19:. I/ Môc tiªu:. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. X· héi Các thế hệ trong một gia đình. Sau bµi häc, HS biÕt: - Các thế hệ trong một gia đình - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình II/ §å dïng d¹y häc:. - C¸c h×nh trong SGK phãng to - HS mang ảnh chụp gia đình mình - GiÊy, bót vÏ. III/ Hoạt động dạy học:. - Giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng - Nghe giới thiệu, nhắc lại đề bài - T×m hiÓu néi dung a) Tìm hiểu về gia đình - Trong gia đình em, ai là người nhiều - 5 HS trả lời: + Trong gia đình em có ông bà em là người tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? nhiÓu tuæi nhÊt + Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiÒu tuæi nhÊt, em em Ýt tuæi nhÊt - KL: Như vậy trong mỗi gia đình - Nghe giảng chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi kh¸c nhau cïng chung sèng. VD nh­: ¤ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em vµ em - Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong - HS lắng nghe một gia đình - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm; GV nªu nhiÖm vô cho mçi nhãm tr¶ lêi - HS th¶o luËn nhãm 4: NhËn tranh vµ TLCH dùa vµo néi dung tranh c¸c c©u hái: + Tranh vÏ nh÷ng ai? Nªu nh÷ng - HS dùa vµo tranh vµ nªu: -> Trong tranh gåm cã «ng bµ em, bè mÑ người đó? + Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít em, em và em của em -> Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và tuæi nhÊt? em của em là người ít tuổi nhất -> Gåm 3 thª hÖ + Gåm mÊy thÕ hÖ? - C¸c nhãm kh¸c bæ sung, nhËn xÐt - Bæ sung, nhËn xÐt - KL: Trong gia đình có thể có nhiều - Nghe, ghi nhớ hoặc ít người chung sống. Do đó, còng cã thÓ nhiÒu hay Ýt thÕ hÖ cïng chung sèng b) Gia đình các thế hệ: GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - GV giao nhiÖm vô: Quan s¸t h×nh SGK vµ TLCH: + Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có mấy người? Bao nhiêu thÕ hÖ? + Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiªu thÕ hÖ? - GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi - KL: Trang 38, 39 ë ®©y giíi thiÖu vÒ 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống - Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiªu thÕ hÖ?. n¨m häc 2011-2012. - 2 HS cïng bµn th¶o luËn - NhËn n.vô vµ T. luËn TL c©u hái: - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ + Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ + Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4 người: Bố mÑ Lan vµ em trai Lan. G§ Lan cã 2 thÕ hÖ - C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung - Nghe giíi thiÖu - Cã thÓ cã: 2, 3, 4 thÕ hÖ cïng sèng, còng cã thể có 1 thế hệ.VD: gia đình 2 vợ chồng chưa cã con. - HS gt b»ng ¶nh, tranh - C¸c b¹n nghe, nhËn xÐt. VD: c) Giới thiệu về gia đình mình: - Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình GĐ mình có 4 người: Bố mẹ và mình, em Lan m×nh. G§ m×nh sèng rÊt h¹nh phóc... m×nh mÊy thÕ hÖ chung sèng? - Khen nh÷ng b¹n giíi thiÖu hay, ®Çy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo IV/ Cñng cã, dÆn dß: - VÒ nhµ vÏ 1 bøc tranh vÒ g® m×nh - Häc bµi, CB bµi sau: Hä néi, hä ngo¹i. Th -TIÕNG VIÖT Ôn Tập đọc. GIỌNG QUÊ HƯƠNG - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai: vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ... - Biểu lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoạ trong câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện( đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi) - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. II.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Từ khó: vui lòng, ánh lên, dứt lời, GV: hồ thị anh đào. -. H: Đọc nối tiếp câu trong bài G: Kết hợp luyện từ khó cho HS H: Đọc từ khó( nối tiếp, cá nhân). Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…. - Đọc từng đoạn Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/anh là....//. Dạ không!// Bây giờ tôi mới được biết 2 anh.// Tôi muốn làm quen ...//. H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em) G: HD đọc câu khó H: LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh) - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Thi đọc đoạn trước lớp. + Từ mới: (đôn hậu, thành thực, Trung Kì, G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu . G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , bùi ngùi) - Đọc toàn bài từ chú giải. H: Đọc toàn bài ( 1 em) 3.Tìm hiểu bài ( 15' ) - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 H: Đọc thầm đoạn từng đoạn G: Nêu câu hỏi, gợi ý HD trả lời câu người thanh niên. - Thuyên quên tiền anh thanh niên xin trả hỏi SGK ( câu hỏi gợi mở) giúp. H: 4-5 em trả lời - Giọng nói của Thuyên và Đồng làm cho H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng anh thanh niên nhớ đến mẹ... đoạn. * Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân H: Từng cặp tập kể (Kể trong nhóm) - Kể trước lớp vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân - Các nhóm thi kể. G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn quen. bạn kể hay nhất, liên hệ 4) Luyện đọc lại ( 10') H: Nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện. G: Nhận xét tiết học 6) Củng cố - Dặn dò ( 5' ) H: Về tập kể lại cho người thân nghe. Th – to¸n. Thực hành đo độ dài.. A- Môc tiªu: - HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo dộ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bót, chiÒu dµi mÐp bµn, chiÒu cao bµn häc. - Biết dùng mắt ước lượng dộ dài (tương đối chính xác) B- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 3/ Thùc hµnh: * Bµi 1: - VÏ ®o¹n th¼ng AB dµi 7cm; - HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt ĐoạnCD dài 12cm; Đoạn EG dài điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn 1dm2cm. GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được ®o¹n th¼ng cÇn vÏ. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. * Bµi 2: - §äc yªu cÇu? - HD ®o chiÕc bót ch×: §Æt mét ®Çu bót ch× trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. * Bµi 3 (a, b) - Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét. - GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt. 4/ Cñng cè: - VÏ ®o¹n th¼ng MN = 1dm3cm? - ChÊm bµi, nhËn xÐt. * NhËn xÐt-dÆn dß: - Thực hành đo độ dài của giường ngủ.. A C E. 7cm. B. 12cm. D. 12cm. G. - HS theo dâi - HS thùc hµnh ®o: a) ChiÒu dµi c¸i bót cña em. b) ChiÒu dµi mÐp bµn häc cña em. c) ChiÒu cao ch©n bµn häc cña em. - HS b¸o c¸o KQ - HS tập ước lượng a) Bức tường lớp học cao khoảng ..m b) Chân tường lớp em dài khoảng ..m - HS thi vÏ nhanh vµo phiÕu HT. TH- TV ÔN K/C: GIỌNG QUÊ HƯƠNG *Kể chuyện - Học sinh biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. Kể chuyện ( 25' ) * Giới thiệu câu chuyện * HD kể lại câu chuyện theo tranh - Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 anh thanh niên đang ăn. - Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên xin trả giúp tiền...và muốn làm quen. GV: hồ thị anh đào. -. G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện. H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo G: Kể mẫu ( tranh 1) HD học sinh cách thực hiện. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. - Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí dovì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. 6) Củng cố - Dặn dò. n¨m häc 2011-2012. H: Từng cặp tập kể (Kể trong nhóm) - Kể trước lớp - Các nhóm thi kể. G+H: Nhận xét , đánh giá, bình chọn bạn kể hay nhất, liên hệ. ( 5' ) H: Nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện. G: Nhận xét tiết học H: Về tập kể lại cho người thân nghe. Thø 3 ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2011. TiÕt 47: Thực hành đo độ dài (Tiếp) A- Môc tiªu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo dộ dài - BiÕt so s¸nh c¸c dé dµi B- §å dïng: GV : Thước cm, Thước mét. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tæ chøc: - H¸t 2/ Thùc hµnh: * Bµi 1: - 4 HS nối tiếp nhau đọc - Gv đọc mẫu dòng đầu. - B¹n Minh cao 1 mÐt 25 x¨ng- ti- Nªu chiÒu cao cña b¹n Minh, b¹n Nam? mÐt. - B¹n Nam cao 1 mÐt 15 x¨ng- timÐt. - Muèn biÕt b¹n nµo cao nhÊt ta lµm ntn? - So s¸nh ntn? - So s¸nh sè ®o chiÒu cao cña c¸c - ChÊm bµi, nhËn xÐt. b¹n víi nhau. * Bµi 2: - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị x¨ng- ti- mÐt vµ so s¸nh. - GV chia líp thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm cã 6 HS. - HS thùc hµnh so s¸nh vµ tr¶ lêi: - HD lµm bµi: + Bạn Hương cao nhất. + ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong + B¹n Minh thÊp nhÊt. nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tæng kÕt. - HS thùc hµnh theo nhãm - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả 3/ Cñng cè- DÆn dß: - Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài. - GV nhËn xÐt giê. GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. Chính tả(nghe -viết). QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT Phân biệt:l/n I. Mục đích , yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”. -Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: Chữ đầu câu viết hoa và tên riêng trong bài. - Ôn luyện vần khó, tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A, Kiểm tra bài cũ: (5’ ) H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng Viết: rán, dễ, giao thừa. H+G: Nhận xét, đánh giá B, Bài mới 1,Giới thiệu bài (1’) G: Giới thiệu trực tiếp 2, HD nghe, viết : (21’) a,HD HS chuẩn bị G: Đọc bài viết 2 lần H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết. H: 3HS nêu cách trình bày bài G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết Từ khó:Trái sai, da dẻ, ngày xưa. H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó b, Học sinh viết bài.. G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần) H: Cả lớp viết bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ. G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày. c,Chấm, chữa bài 3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (6’) Bài 2:Thi đọc, viết đúng nhanh a, Lúc Thuyên....... bước lại gần anh b, Người trẻ tuổi lẳng lặng.....thương 4.Củng cố - dặn dò:. H: 1HS nêu yêu cầu bài tập G: Treo bảng phụ, HD cách đọc bài H: nối tiếp đọc. H+G: NX, sửa chữa. (2’) G: NX chung tiết học H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.. GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. TH – To¸n ÔN: Thực hành đo độ dài (Tiếp) A- Môc tiªu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo dộ dài - BiÕt so s¸nh c¸c dé dµi B- §å dïng: GV : Thước cm, Thước mét. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tæ chøc: - H¸t 2/ Thùc hµnh: * Bµi 1: - 4 HS nối tiếp nhau đọc - Gv đọc mẫu dòng đầu. - B¹n Minh cao 1 mÐt 25 x¨ng- ti- Nªu chiÒu cao cña b¹n Minh, b¹n Nam? mÐt. - B¹n Nam cao 1 mÐt 15 x¨ng- timÐt. - Muèn biÕt b¹n nµo cao nhÊt ta lµm ntn? - So s¸nh ntn? - So s¸nh sè ®o chiÒu cao cña c¸c - ChÊm bµi, nhËn xÐt. b¹n víi nhau. * Bµi 2: - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị x¨ng- ti- mÐt vµ so s¸nh. - GV chia líp thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm cã 6 HS. - HS thùc hµnh so s¸nh vµ tr¶ lêi: - HD lµm bµi: + Bạn Hương cao nhất. + ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong + B¹n Minh thÊp nhÊt. nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tæng kÕt. - HS thùc hµnh theo nhãm - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả 3/ Cñng cè- DÆn dß: - Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài. - GV nhËn xÐt giê. TH-Chính tả(nghe -viết). QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT Phân biệt:l/n I. Mục đích , yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”. -Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: Chữ đầu câu viết hoa và tên riêng trong bài. - Ôn luyện vần khó, tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n II. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành. GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n líp 3. 2, HD nghe, viết : a,HD HS chuẩn bị. tuÇn 10. (21’). n¨m häc 2011-2012. G: Đọc bài viết 2 lần H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết. H: 3HS nêu cách trình bày bài G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó. Từ khó:Trái sai, da dẻ, ngày xưa. G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần) H: Cả lớp viết bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ. G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày. b, Học sinh viết bài.. c,Chấm, chữa bài 3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (6’) Bài 2:Thi đọc, viết đúng nhanh a, Lúc Thuyên....... bước lại gần anh b, Người trẻ tuổi lẳng lặng.....thương. H: 1HS nêu yêu cầu bài tập G: Treo bảng phụ, HD cách đọc bài H: nối tiếp đọc. H+G: NX, sửa chữa. 4.Củng cố - dặn dò:. G: NX chung tiết học H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.. (2’). Thø 4 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 27: THƯ GỬI BÀ I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu,…. Bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm) - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương, quí mến bà của người cháu. - Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 chiếc phong bì, 1 vài lá thư ... - HS: ! vài lá thư HS viết cho người thân. III.Các hoạt động dạy - học.. Nội dung GV: hồ thị anh đào. -. Cách thức tiến hành Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. Â.Kiểm tra bài cũ: - Giọng quê hương B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc a.Đọc mẫu:. (4 phút). H: 3HS đọc nối tiếp toàn bài trước lớp. G+H: Nhận xét, đánh giá.. (1phút). G: Giới thiệu qua KTBC. (10 phút). G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dõi. H: Quan sát tranh minh họa( SGK) H: Đọc tiếp nối từng câu ( Hàng ngang). G: Phát hiện tiếng HS phát âm chưa chuẩn, ghi bảng H:Luyện phát âm(Cá nhân, đồng thanh) G: Giúp HS hiểu từ mới, từ chú giải,…. b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + Từ khó: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu,…. - Đọc đoạn Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng 11/ năm 2003.// Dạo này bà có khoẻ không ạ.//. - Đọc toàn bức thư 3. Tìm hiểu ND bài:. (14 phút). - Đức viết thư cho bà ở quê.Ghi rõ ngày gửi, nơi gửi - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà,..... - Tình cảm của Đức đối với bà * Tình cảm gắn bó với quê hương, quí mến bà của người cháu. 4. Luyện đọc HTL. ( 8 phút). Thư gửi bà. GV: hồ thị anh đào. -. n¨m häc 2011-2012. H: Nối tiếp nhau đọc từng phần ( 3 em) - HD học sinh đọc đúng các câu.... H: Luyện đọc( cá nhân, cả lớp) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc toàn bức thư ( 1 em), H: Đọc phần đầu bức thư và trả lời câu hỏi( SGK – câu hỏi mở) G: Đọc phần chính bức thư và trả lời câu hỏi. H: Phát biểu ý kiến. - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.... - Đức kể tình hình gia đình và bản thân............... H+G: Nhận xét, đưa ra ý đúng. H: Đọc phần cuối bức thư và trả lời câu hỏi - Phát biểu trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Nêu rõ yêu cầu H: Đọc lại toàn bộ bức thư ( 2 em ) - Đọc nối tiếp từng phần theo nhóm - Thi đọc trước lớp. H: Nhắc lại cách đọc từng phần H: Luyện đọc - Nối tiếp; Nhóm đôi;Thi đọc giữa các N H: 1HS đọc lại toàn bộ bức thư H+G: Nhận xét, đánh giá.. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. 5. Củng cố dặn dò:. (3 phút). n¨m häc 2011-2012. H: Nhắc lại ND bài, liên hệ G: Nhận xét tiết học. Nêu yêu cầu học tập ở nhà.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: SO SÁNH. DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh) - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn - HS vận dụng kiến thức đã học trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT 3 . Tranh, ảnh cây cọ, lá cọ - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Bài tập 3 B. Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2.Hướng dẫn làm BT (31phút) Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi a)Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió b) Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.. H: 1HS lên bảng làm bài tập H+G: Nhận xét, đánh giá.. Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a) Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai c)Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu ...... gần hết lá.. H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD học sinh nắm chắc yêu cầu của bài tập - Nêu yêu cầu học tập nhóm cho HS H: Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt lại ý đúng.. Âm thanh 1 a) Tiếng suối a) Tiếng suối GV: hồ thị anh đào. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. H: 1HS đọc yêu cầu của bài tập G: Giới thiệu tranh, ảnh cây cọ... để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong bài tập H: Tập trả lời câu hỏi ( nhóm đôi) - Nêu kết quả trước lớp H+G: NX, bổ sung, chốt lại ý đúng. Nhấn mạnh tác dụng của so sánh.. Từ Âm thanh 2 so sánh như tiếng đàn cầm như tiếng hát xa -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n líp 3 c) Tiếng chim. tuÇn 10 như. n¨m häc 2011-2012. tiếng xóc những rổ tiền đồng. H: 2 HS đọc ND bài tập - Cả lớp đọc thầm Bài 3: Ngắt đoạn sau đây thành 5 câu và G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT chép lại cho đúng chính tả: H: Làm bài vào vở Trên nương, mỗi người một việc người - 1 HS lên bảng chữa bài ( bảng phụ) lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi H+G: Nhận xét, bổ sung lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt G: Chốt lại lời giải đúng lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 3. Củng cố dặn dò: (3phút) H: 2HS nhắc lại ND bài G: Nhận xét tiết học TiÕt 48: LuyÖn tËp chung. A- Môc tiªu: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo dộ dài có một tên đơn vị đo B- §å dïng: GV : B¶ng phô, PhiÕu HT HS : SGK C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạtđộng dạy Hoạt động học 1/ Tæ chøc: - H¸t 2/ LuyÖn tËp: - HS đọc đề * Bµi 1: - NhÈm miÖng- Nªu KQ - Đọc đề. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. - 1 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh nh©n, tÝnh chia. * Bµi 2 (cét 1, 2, 4) - Lµm phiÕu HT TÝnh - KÕt qu¶: a) 85, 180, 210. - Treo b¶ng phô b) 12, 31, 23. - ch÷a bµi, cho ®iÓm * Bµi 3 (dßng 1) - Muèn ®iÒn ®­îc sè ta lµm ntn? - Lµm phiÕu HT - ChÊm bµi, nhËn xÐt. - §æi 4m = 40dm; 2m14cm = 214cm * Bµi 4: - BT cho biÕt g×? BT hái g×? - Lµm vë. - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×? - HS nªu - Muèn gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn ta lµm - GÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn. ntn? - HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần. - ChÊm , ch÷a bµi. Bµi gi¶i * Bµi 5: Sè c©y tæ Hai trång ®­îc lµ: - Gọi 1 HS đo độ dài đoạn thẳngAB. 25 x 3 = 75( c©y) - Gäi 1 HS vÏ ®o¹n th¼ng CD. §¸p sè: 75 c©y 3/ Cñng cè: - HS thùc hµnh ®o vµ vÏ ®o¹n th¼ng. - NhËn xÐt giê GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n líp 3 §¹O §øC I. MôC TI£U. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. Bµi 5: CHIA SÎ VUI BUåN CïNG B¹N(TiÕt 2). Gióp HS hiÓu: - BiÕt ®­îc b¹n bÌ cÇn ph¶i chia sÎ víi nhau khi cã chuyÖn vui, buån hoÆc gÆp khã kh¨n. Chia sÎ vui buån cïng b¹n gióp cho t×nh b¹n thªm g¾n bã, th©n thiÕt. - Nªu ®­îc mét vµi viÖc lµm cô thÓ chia sÎ vui buån cïng b¹n. BiÕt chia sÎ vui buån cïng b¹n trong cuéc sèng h»ng ngµy. - Häc sinh kh¸ giái: HiÓu ®­îc ý nghÜa cña viÖc chia sÎ vui buån cïng b¹n. II. C¸C HO¹T §éNG D¹Y- HäC CHñ YÕU. 1. KiÓm tra bµi cò (5) - GV gäi 2 HS lµm bµi tËp - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. 2. Bµi míi Hoạt động dạy Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến  Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buån.  C¸ch tiÕn hµnh: - Chia HS thµnh c¸c nhãm nhá, mçi nhãm kho¶ng 6 em vµ yªu cÇu th¶o luËn nhãm. Néi dung th¶o luËn nh­ SGV trang 51. - Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng.. Hoạt động học. - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm, mçi nhãm nhËn mét phiÕu néi dung th¶o luËn. - §¹i diÖn c¸c nhãm ®­a ra ý kiÕn cña m×nh. - Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tá ý kiÕn, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung c©u tr¶ lêi cña nhãm b¹n.. - Gv kết luận ý đúng. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân  Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em kh¾c s©u h¬n ý nghÜa cña viÖc c¶m th«ng, chia sÎ vui buån cïng b¹n.  C¸ch tiÕn hµnh: - Yªu cÇu HS nhí vµ ghi ra giÊy vÒ viÖc chia sÏ - C¸ nh©n HS ghi ra giÊy. vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải - 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc qua. chia sÎ vui buån cïng b¹n. - NhËn xÐt c«ng viÖc cña c¸c b¹n. - Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. Hoạt động 3: Trò chơi -Sắp xếp thành đoạn văn  Môc tiªu: Cñng cè cho HS nøm kiÕn thøc bµi.  C¸ch tiÕn hµnh: GV phæ biÕn luËt ch¬i: - Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. - Nhãm nµo kh«ng lµm ®­îc sÏ thua. - Đội thắng là đội ghi nhiều điểm nhất. - BiÓu ®iÓm: +Néi dung: 7 ®iÓm +H×nh thøc, ph¶n øng nhanh: 3 ®iÓm 3. Cñng cè- dÆn dß: - Thực hiện những điều đã học - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Thø 5 ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2011. TO¸N:. KiÓm tra GK I. TiÕt 20:. hä néi - hä ngo¹i. 1. môc tiªu:. - Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng: - Gi¶i thÝch thÕ nµo lµ hä néi, hä ngo¹i - Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố, mẹ - Giíi thiÖu vÒ hä néi, hä ngo¹i cña m×nh - Ưng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay hä ngo¹i II. §å dïng d¹y- häc:. - C¸c h×nh trong sgk phãng to - HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp III. Hoạt động dạy- học:. 1. Ôn định T.C: KT sĩ số, hát 2. KT bµi cò: - Gọi HS trả lời CH: GĐ thường có mấy thế hệ - HS trả lời: GĐ thường có 2 hoặc 3 người cùng chung sống, nhưng chung sèng còng cã khi cã 1 hoÆc 4 thÕ hÖ - Nhận xét, đánh giá 3. Bµi míi: a) GT bài: - Y/C lớp hát bài cả nhà thương nhau GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. hoặc Ba mẹ là quê hương - Kể tên những người họ hàng mà em biết? Như vậy: mỗi bạn đều có chú, bác, cô, dì,... là họ hµng cña m×nh. §Ó hiÓu râ h¬n nh÷ng mèi quan hệ này và giúp các em xưng hô đúng, hôm nay ta t×m hiÓu bµi “Hä néi- Hä ngo¹i” b) T×m hiÓu vÒ hä néi- hä ngo¹i: - GV tæ chøc HS th¶o luËn nhãm - Chia líp thµnh 6 nhãm, giao n.vô cho c¸c líp th¶o luËn,y/c b¸o c¸o KQ + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ¶nh? + Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai? + ¤ng bµ néi quang sinh ra nh÷ng ai trong ¶nh - Nghe HS b¸o c¸o nhËn xÐt, bæ sung + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người họ ngoại gồm những ai? KL: C¶ 4 b¹n cã chung «ng bµ nh­ng Hång, Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ bạn là con g¸i «ng bµ. Quang vµ Thñy gäi lµ «ng bµ néi. Nh­ vËy: «ng bµ néi, bè Quang, Thuû ®­îc gäi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương lµ hä ngo¹i - GV t/c cho HS kÓ tªn hä néi, hä ngo¹i + Hä néi gåm nh÷ng ai? + Hä ngo¹i gåm nh÷ng ai? NhËn xÐt: Tæng kÕt c¸c c©u tr¶ lêi cña HS KL: Nh­ vËy «ng bµ sinh ra bè vµ c¸c anh chÞ của bố cùng với các con của họ... là những người thuéc hä néi ¤ng bµ sinh ra mÑ vµ c¸c anh chÞ em cña mÑ, cïng víi c¸c con cña hä th× gäi lµ hä ngo¹i c) Tổ chức trò chơi -Ai hô đúng - Phæ biÕn luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i: + GV ®­a ra nh÷ng miÕng ghÐp ghi l¹i c¸c quan hÖ hä hµng kh¸c nhau. HS ®­a ra c¸ch x­ng h« vµ hä bªn nµo VD: GV ®­a Em g¸i cña mÑ HS nãi D×- hä ngo¹i - Tæ chøc cho HS ch¬i - Tuyên dương, động viên d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại: - Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg GV: hồ thị anh đào. -. n¨m häc 2011-2012. - HS h¸t tËp thÓ - 3 HS kÓ - Nghe giíi thiÖu - Th¶o luËn nhãm 5 - Nhận nội dung thảo luận, cử đại diÖn tr×nh bµy KQ, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung + Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngo¹i vµ mÑ, vµ b¸c + Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác Hương + Quang cho b¹n xem ¶nh «ng bµ néi vµ bè cïng c« cña Quang + ¤ng bµ néi cña Quang sinh ra bè Quang và mẹ của Hương - ¤ng bµ néi vµ bè - ¤ng bµ ngo¹i, mÑ - Nghe vµ ghi nhí - Lµm viÖc c¶ líp - Hä néi gåm: ¤ng bµ néi, bè, c«,... - Hä ngo¹i gåm: ¤ng bµ ngo¹i, mÑ, d×, cËu... HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe vµ ghi nhí - HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV, HS đoán đúng được thưởng tràng vỗ tay, nếu sai nhường bạn kh¸c tr¶ lêi - HS nhận t/hg đóng vai thể hiện c¸ch øng xö - Tr×nh bµy vµ c¸ch øng xö - Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. - Nªu t×nh huèng: + Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng + Em cña mÑ ë quª ra ch¬i khi bè mÑ ®i v¾ng - Em cã nhËn xÐt g× c¸ch øng xö võa råi? - Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của m×nh KL: Ông bà nội, ông bà ngoại là những người họ hµng ruét thÞt. Chóng ta ph¶i biÕt yªu quý, quan tâm giúp đỡ,.... n¨m häc 2011-2012. sung - Bạn ứng xử rất đúng - Vì họ là những người họ hàng ruột thÞt. Thø 6 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2011 TẬP VIẾT Tiết 9: ÔN CHỮ HOA G ( tiếp theo) I) Mục đích, yêu cầu - Củng cố cách viết hoa chữ G (gi) thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng (Ông Gióng) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ "Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương" bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu chữ hoa G, Ô, T các chữ Ông Gióng,..., câu tục ngữ viết trên bảng phụ. - HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết. III) Các hoạt động dạy- học Nội dung A) Kiểm tra bài - Viết: G, Gò Công. Cách thức tiến hành ( 4 phút). B) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1 phút ) 2) Hướng dẫn viết trên bảng ( 15 phút) a.Luyện viết chữ hoa G (Gi) Ô, T, b.Luyện viết từ ứng dụng Ông Gióng. GV: hồ thị anh đào. -. G: KT bài viết ở nhà của HS H: Viết bảng lớp, bảng con G: Nhận xét, sửa chữa G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: G, (Gi), Ô, T, V. X G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng con: G ( Gi) Ô, T G+H: Nhận xét uốn nắn sửa chữa H: Đọc từ ứng dụng: Ông Gióng G: Giới thiệu Ông Gióng còn gọi là Thánh Gióng, quê ở làng Gióng( nay là xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội), là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. n¨m häc 2011-2012. H: Viết vào bảng con G+H: Nhận xét , uốn nắn sửa chữa c.Luyện viết câu ứng dụng " Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. 3)Viết bài vào vở ( 15 phút ) - Viết chữ Gi : 1 dòng - Viết các chữ: Ô, T: 1 dòng - Tên tên riêng: Ông Gióng: 1 dòng - Câu ca dao : 1 dòng 4) Chấm , chữa bài. ( 3 phút ). 5) Củng cố - Dặn dò. ( 2 phút). H: 1HS đọc câu ứng dụng G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ H: Luyện viết bảng con: Gió, Tiếng G: Quan sát, uốn nắn.G: Nêu yêu cầu viết H: Viết bài vào vở G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng kĩ thuật viét, đúng mẫu chữ,… G: Chấm điểm 1 số bài, - Nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, độ cao khoảng cách, trình bày. G: Nhận xét chung tiết học - Nêu yêu cầu luyện tập ở nhà.. TẬP LÀM VĂN Tiết 9: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn( khoảng 8 – 10 dòng) để hỏi thăm, báo tin cho người thân. - Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. - Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở BT1. 1 bức thư và 1 phong bì đã viết mẫu. - HS: Giấy rời và phong bì thư để thực hành ở lớp. III. Các hoạt động dạy - học:. Nội dung. Cách thức tiến hành. Â.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) *Thư gửi bà - Địa điểm, thời gian gửi thư - Với người nhận thư ( bà) - Thăm hỏi sức khoẻ của bà.... - Lời chào, chữ kí và tên. GV: hồ thị anh đào. -. H: Đọc bài, nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư: - Dòng đầu bức thư ghi những gì? - Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? - Nội dung thư? - Cuối thư ghi những gì? H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n líp 3. tuÇn 10. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. (1 phút). 2. HD làm bài tập: ( 32 phút) Bài tập 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết 1 bức thư ngắn cho người thân:. Bài 2: Tập ghi trên phong bì thư - Góc trái( phía trên): Ghi họ và tên, địa chỉ của người gửi. - Góc phải( phía dưới): Ghi họ và tên, địa chỉ của người nhận. - Góc bên phải( phía trên): dành để dán tem trước khi bỏ vào hòm thư. 3. Củng cố dặn dò:. (2 phút). n¨m häc 2011-2012. G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý( bảng phụ). H: Nói mình sẽ viết thư cho ai H: Làm mẫu theo gợi ý của GV( HS giỏi) - Tập viết vào giấy G: Quan sát, giúp đỡ HS để mọi HS đều hoàn thành bài viết. H: Đọc bài trước lớp. G+H: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm chung. H: Quan sát phong bì mẫu, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì - Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách trình bày... H: Ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư đã chuẩn bị G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở các em viết đúng hướng dẫn. H: 5HS đọc bài trước lớp H+G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Liên hệ ( 2 em) H: 1HS nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung giờ học H: tập viết thư và trình bày phong bì ở vở ô ly.. TiÕt 50: Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh. A- Môc tiªu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính B- §å dïng: - B¶ng phô - PhiÕu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tæ chøc: - H¸t 2/ Bµi míi: a) Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề? - HS đọc - Hµng trªn cã mÊy kÌn? - 3 kÌn - GV mô tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK. - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn? - 2 kÌn - GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới. GV: hồ thị anh đào. -. Trường thLop3.net qu¶ng minh b. Trang. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×