Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ôn tập tiếng Việt lớp 3 – hè 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 – HÈ 2011 I. CHÍNH TẢ Dạng 1. Khoanh vào chữ cái trước những từ ngữ viết đúng (sai) chính tả: A. hôm lọ B. chìm nổi C. hiền nành D. cái nềm G. gương nược H. long lanh I. rượu nếp K. núc ních. E. láo lức L. xanh nục. A. chung sức G. chí thức. B. chung thành H. ý chí. C. hát chèo I. chuyền nghề. D. trèo cây K. chiều đình. E. châu báu L. xử trí. A. thổi sáo G. sặc xỡ. B. chim sáo H. xập sình. C. xấm chớp I. dòng sông. D.sao xuyến K. làm song. E. sáng suốt L. xấp ngửa. A. cơm dẻo G. khóc dống. B. dẻo cao H. giảng bài. C. dày da I. gốc rễ. D. ra vào K. con rùa. E. giống nhau L. tác rụng. A. Cam-pu-chia G. xe rơ-móc. B. Ma-lai-xia H. Trung Quốc. C. Xin-ga-po I. Mát-xcơ-va. D. quần soóc K. In-đô-nê-xi-a. E. đàn oóc-gan L. Thái lan. Dạng 2. Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp a) d hoặc r, gi A. ...án cá B. …ao thừa C. …ễ …ãi G. tác …ụng H. …ao nhau I. …ễ cây. D. …ảng bài K. …ạy học. E. vào …a L. lạc …ang. b) l hoặc n A. ...ọ mắm G. náo ...ức. B. ...ổi dậy H. ...ung linh. C. ...ết na I. ...úa nếp. D. ...iềm vui K. ...ức nở. E. ...ấp ...ửng L. núi ...ở. c) ch hoặc tr A. ...âu báu G. cuộn …òn. B. …âu cày H. …ậm trễ. C. …ậu nước I. …en …úc. D. …èo tường K. cái …én. E. …ân thật L. …í óc. d) s hoặc x A. ...iêng năng G. …út kém. B. nước …ôi H. …ung quanh. C. …ăn lùng I. …úc xích. D.mắt …áng K. tối …ầm. E. nước chảy …iết L. nhảy …a. Dạng 3. Điền tiếp các từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp a. Từ ngữ có vần ưi b. Từ ngữ có vần ươi c. Từ ngữ có vần iêt d. Từ ngữ có vần iêc e. Từ ngữ có vần ươc g. Từ ngữ có vần ươt. gửi quà, chửi bậy,……………………………………………………………... đan lưới, sưởi ấm, …………………………………………………..………... biết, …………………………………………………..………………...……... xiếc, ………………………………………………………….…..……….…... bước, …………………………………………………………….…..………... lượt, ……………………………………………………….…..……….…….... Dạng 4. Điền vào chỗ trống các từ ngữ phù hợp: a. Từ ngữ gồm 2 tiếng đều bắt đầu bằng ch. M. chăm chỉ, chong chóng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. b. Từ ngữ gồm 2 tiếng đều bắt đầu bằng tr. M. trăng trắng, trồng trọt ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. c. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng r: M. rổ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng d: M. da ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. c. Từ chỉ vật, đồ vật mở đầu bằng gi: M. giường ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU A. TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn chữ cái trước các câu trả lời đúng. 1. từ chỉ người, chỉ vật có trong câu sau là: Cái túi mẹ cho con đựng gương lược, cái hộp mẹ cho con đựng kim chỉ đâu rồi? a. cái túi. b. mẹ. c. cho. d. con. e. đựng. g. gương lược. h. cái hộp. i. kim chỉ. k. đâu rồi. 2. Câu có dùng phép so sánh a. Mặt trời như cái lò lửa khổng lồ b. Miệng bé tròn xinh xinh c. Hoa cau rụng trằng đầu hè. 3. Dòng nào dưới đây có từ như được dùng để so sánh a. Vườn của bà trồng nhiều loại ra như: cải xanh, xà lách, mướp đắng, mồng tơi,… b. Trẻ em như búp trên cành. c. Tôi biết nhiều câu chuyện cổ tích như: Tấm Cám, Trầu Cau, Thạch Sanh,… 4. Từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào quả bóng để chơi đá bóng. a. bắt đầu. b. cướp. c. bấm. d. dẫn. e. lao. g. chuyền. h. dốc. i. chúi. k. tông. l. sút. m. chạy. 5. Những từ chỉ hoạt động là a. cộng tác. b. cộng sự. c. cộng đồng. d. cộng hòa. 6. Đọc đoạn thơ sau: Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ Những dòng thơ có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động là: a. dòng thứ nhất. b. dòng thứ hai. c. dòng thứ ba Lop3.net. d. dòng thứ tư.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7. Đọc đoạn thơ sau: Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong Những từ ngữ gach dưới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ được so sánh với nhau về đặc điểm gì? a. Đặc điểm màu sắc. b. Đặc điểm hình dáng. c. Đặc điểm tính nết con người. d. Đặc điểm những phẩm chất tốt. 8. Các công việc em thường thấy ở nông thôn là a. làm ruộng. b. chăn nuôi gia súc. c, nuôi tằm. d. dệt vải. e, đánh cá. g. làm đồ gốm xây dựng nhà. h. lắp ráp xe máy. i. buôn bán hành hóa. 9. Từ không cùng nhóm với những từ còn lại a. đường phố. b. quảng trường. c. nhà hát. d. cánh đồng. e. công viên. g. đèn hiệu giao thông. 10. Đọc đoạn thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Dòng nào nêu đủ các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên? a. Đồng làng, mầm cây. b. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng. c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. d. Đồng làng, hạt mưa, cây đào. a. Đồng làng, mầm cây. b. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng. c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. d. Đồng làng, hạt mưa, cây đào. 11. Những từ không chỉ trí thức a. bác sĩ. b. kĩ sư. c. công nhân. d. bác học. e. lao công. 12. Những từ không chỉ trẻ em. a. trẻ con. b. nhi đồng. c. trẻ thơ. 13. Những từ chỉ tính không tốt của trẻ em. Lop3.net. d. sinh viên. e. học giả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. ẩu đoảng. b.lễ phép. c. vâng lời. d. láu táu. e. chăm chỉ. 14. Những từ chỉ tình cảm hoặc việc làm tốt của người lớn dành cho trẻ em. a. yêu mến. b. tôn trọng. c. nâng niu. d. dạy bảo. e. chửi mắng. g. chăm sóc. h. quan tâm. i. dọa nạt. 15. Dòng ghi đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì? trong câu “Thiếu nhi là măng non của đất nước” a. là măng non của đất nước. b. măng non của đất nước. c. là măng non. a. là măng non của đất nước. b. măng non của đất nước. c. là măng non. 16. Bộ phận gạch chân trong câu sau trả lời câu hỏi nào dưới đây? Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam a. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Ai? b. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Là gì? c. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Làm gì? ĐÁP ÁN PHẦN II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU A. TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn chữ cái trước các câu trả lời đúng. 1. từ chỉ người, chỉ vật có trong câu sau là: Cái túi mẹ cho con đựng gương lược, cái hộp mẹ cho con đựng kim chỉ đâu rồi? a. cái túi. b. mẹ. c. cho. d. con. e. đựng. g. gương lược. h. cái hộp. i. kim chỉ. k. đâu rồi. 2. Câu có dùng phép so sánh a. Mặt trời như cái lò lửa khổng lồ b. Miệng bé tròn xinh xinh c. Hoa cau rụng trằng đầu hè. 3. Dòng nào dưới đây có từ như được dùng để so sánh a. Vườn của bà trồng nhiều loại ra như: cải xanh, xà lách, mướp đắng, mồng tơi,… b. Trẻ em như búp trên cành. c. Tôi biết nhiều câu chuyện cổ tích như: Tấm Cám, Trầu Cau, Thạch Sanh,… 4. Từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào quả bóng để chơi đá bóng. a. bắt đầu. b. cướp. c. bấm. d. dẫn. e. lao. g. chuyền. h. dốc. i. chúi. k. tông. l. sút. m. bắt. n. chạy. 5. Những từ chỉ hoạt động là a. cộng tác. b. cộng sự. c. cộng đồng Lop3.net. d. cộng hòa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6. Đọc đoạn thơ sau: Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ Những dòng thơ có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động là: a. dòng thứ nhất. b. dòng thứ hai. c. dòng thứ ba. d. dòng thứ tư. 7. Đọc đoạn thơ sau: Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong Những từ ngữ gach dưới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ được so sánh với nhau về đặc điểm gì? a. Đặc điểm màu sắc. b. Đặc điểm hình dáng. c. Đặc điểm tính nết con người. d. Đặc điểm những phẩm chất tốt. 8. Các công việc em thường thấy ở nông thôn là a. làm ruộng. b. chăn nuôi gia súc. c. nuôi tằm. d. dệt vải. e. đánh cá. g. làm đồ gốm xây dựng nhà. h. lắp ráp xe máy. i. buôn bán hành hóa. 9. Từ không cùng nhóm với những từ còn lại a. đường phố. b. quảng trường. c. nhà hát. d. cánh đồng. e. công viên. g. đèn hiệu giao thông. 10. Đọc đoạn thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Dòng nào nêu đủ các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên? a. Đồng làng, mầm cây. b. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng. c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. d. Đồng làng, hạt mưa, cây đào. 11. Những từ không chỉ trí thức. a. bác sĩ. b. kĩ sư. c. công nhân Lop3.net. d. bác học. e. lao công.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 12. Những từ không chỉ trẻ em. a. trẻ con. b. nhi đồng. c. trẻ thơ. d. sinh viên. e. học giả. c. vâng lời. d. láu táu. e. chăm chỉ. 13. Những từ chỉ tính không tốt của trẻ em. a. ẩu đoảng. b.lễ phép. 14. Những từ chỉ tình cảm hoặc việc làm tốt của người lớn dành cho trẻ em. a. yêu mến. b. tôn trọng. c. nâng niu. d. dạy bảo. e. chửi mắng. g. chăm sóc. h. quan tâm. i. dọa nạt. 15. Dòng ghi đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì? trong câu “Thiếu nhi là măng non của đất nước” a. là măng non của đất nước. b. măng non của đất nước. c. là măng non. 16. Bộ phận gạch chân trong câu sau trả lời câu hỏi nào dưới đây? Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam a. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Ai? b. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Là gì? c. Bộ phận gạch dưới trả lời cho câu hói Làm gì?. B. TỰ LUẬN 1. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết lại đoạn văn đó. Bản giao hưởng mùa thu cất lên những chiếc lá vàng rơi trong nằng lung linh kì ảo lá bàng phủ hai bên bờ tiếng gió xào xạc nói với lá hương mùa thu nhẹ thoảng nhưng con bướm vàng bay rối mắt. a. Đoạn văn trên có mấy câu? ............................................................... b. Ghi lại một câu theo mẫu câu : Ai thế nào? Có trong đoạn văn trên 2. a) Đánh dấu chấm, dấu phẩy vào những vị trí thích hợp cho đoạn văn sau và viết lại cho đúng. “Thỏ Xám và Nhím Xù chơi với nhau rất thân những buổi sáng mùa hè hai bạn thường rủ nhau ra bờ suối hái hoa đào củ những buổi tối mùa thu hai bạn kéo ra bờ cỏ nô đùa dưới ánh trăng ngày lại ngày tình cảm của Thỏ vµ NhÝm cµng thªm th¾m thiÕt”. b) Đoạn văn em vừa đánh dấu chấm, dấu phẩy xong có mấy câu ? Ghi lại một câu theo mẫu Ai làm gì? cã trong ®o¹n v¨n trªn. c) Điền tiếp bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu. - Non s«ng gÊm vãc ViÖt Nam……………………………………………………………. . - TiÕng hãt cña chim Häa Mi………………………………………………………………. . 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các thành ngữ, ca dao dưới đây: a. Nhường cơm................ b. Bán anh em xa........ .... c. Công cha như ........ ….. d. Nghĩa mẹ như …….. e. f. Nhường cơm................ (Nhường cơm sẻ áo) g. Bán anh em xa........ .... ( Bán anh em xa, mua láng giềng gần.) Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> h. Công cha như ........ …..(Công cha như núi Thái Sơn.) d. Nghĩa mẹ như …….. (Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.) i. 4. Gạch chân những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc: bảo vệ, gìn giữ, xây dựng, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo. 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau: a. Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để chuẩn bị trình diễn ở Hội khỏe Phù Đổng b. Các bạn học sinh trong cùng một lớp thường xuyên giúp nhau trong học tập c. Mẹ ngạc nhiên. d. Cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt tay em. 6. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai, hai gạch dưới bộ phân câu trả lời câu hỏi Thế nào trong các câu sau: a. Những làn gió từ sông thổi vào mát rượi. b . Mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực như khối cầu lửa khổng lồ. 7. Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt những ý dưới đây cho sinh động, gợi cảm. a. Mấy con chim hót ríu rít trên cành. b. Mặt trời mọc đỏ ối. c. Cái trống trường. d. Cái cặp sách của em. 8. Xác định các câu sau thuộc mẫu câu nào? a. Chúng em là học sinh tiểu học. b. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. c. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. 9. Ghi lại các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Trong đoạn văn sau: Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Câu Ai làm gì?: Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Câu Ai thế nào?: Trời nắng gắt. 10. Ca dao có câu: Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Chỉ ra hình ảnh so sánh trong hai câu ca dao trên? Nêu cảm nhận của em về cách so sánh đó?( hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì?) ( - Chỉ ra hình ảnh so sánh: Bác Hồ với bông sen Tháp Mười. (1 điểm) - Nêu được ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của Bác Hồ, nhấn mạnh vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, gắn bó với quê hương đất nước Việt Nam (bông sen Tháp Mười) của Bác Hồ.) 11. Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha đã viết: Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy. a. Nêu hianhf ảnh được so sánh ở câu thơ trên? b. Hãy cho biết: phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên giúp em thấy được hình ảnh người bà như thế nào ?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Qua hai câu thơ trên cho em thấy được mái tóc trắng của bà được so sánh với hình ảnh đám “Mây bông” trên trời cho thấy: Bà có vẻ đẹp hiền từ, cao quý và đáng kính trọng...Chuyện của bà kể cho cháu nghe được so s¸nh víi h×nh ¶nh c¸i giÕng th©n thuéc ë lµng quª VNam cø c¹n xong l¹i ®Çy ý muèn nãi “Kho” chuyÖn cña bà rất nhiều, không bao giờ hết, đó là những câu chuyện dành kể cho cháu nghe với tình yêu thương đẹp đẽ... 12. Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết: Ông vật thi với cháu Keo này ông cũng thua Cháu vỗ tay hoan hô: “Ông thua cháu, ông nhỉ !” Bế cháu ông thủ thỉ: “Cháu khoẻ hơn ông nhiều ! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng”. a. Nêu các hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ trên? b.Theo em, bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai )người ông muốn nói với cháu những điều gì sâu sắc ? Gợi ý: Bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ 2) người ông muốn nói với cháu những điều sâu sắc rằng “Cháu khoẻ hơn ông nhiều !” Ông muốn nói tới tương lai của cháu thật rạng rỡ .Cháu là người sẽ lớn lên và khoẻ hơn ông rất nhiều, đó cũng là điều ông mong mỏi và hi vọng ở cháu. Hình ảnh “Ông là buổi trời chiều”cho thấy vì ông đã nhiều tuổi, cuộc sống không còn dài nữa, giống như buổi trời chiều đang báo hiệu một ngày sắp hết.Ngược lại hình ảnh ‘Cháu là ngày rạng sáng’ cho thấy vì cháu còn ít tuổi, đang lớn lên, cuộc sống còn đang ở phía trước, giống như trời rạng sáng báo hiệu một ngày mới đang bắt đầu.) 13. Ca ngợi tình thương của con người, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký viết bài thơ Em thương như sau: Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. a. Tác giả đó dựng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn thơ trên nêu các hình ảnh đó? b. Hình ảnh làn gió mồ côi và sợi nắng đông gầy gợi cho em nghĩ đến những con người như thế nào? Qua đó ,em cảm nhận được điêù gì ? Gợi ý: Qua bài thơ trên ta thấy tác giả đã dùng hình ảnh nhân hoá “Ngọn gió mà cũng mồ côi !” Nhưng ở đây tác giả đâu chỉ nói về ngọn gió . Mà còn muốn nói về cả con người nữa . Nếu ngọn gió mồ côi , không tìm hấy bạn , vào ngồi trong cây thì cũng giống như em bé mồ côi kia sống lang thang một mình đang buồn bã ngồi ở một xó nhà vắng vẻ nào đó...Còn sợi nắng đông gầy ngã giữa vườn cây cải ngồng cũng giống như một em bé (Thậm chí một cụ già...) ốm yếu , ngã giữa một vườn hoa vắng người... Bài thơ chỉ có bốn câu mà để lại một nỗi buồn thương sâu xa.ở đời cũng phải buồn thương. Người mà không biết buồn thương , thông cảm với những đau khổ của người khác ,và của chính mình thì còn đâu là người. 14. Kết thúc bài Mẹ vắng nhà ngày bão ,nhà thơ Đặng Hiển viết: Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại . Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. Gợi ý: Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? vì sao? Gợi ý: Theo em, hình ảnh “Mẹ về như nắng mới .Sáng ấm cả gian nhà” đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ đã nêu. Đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật ý nghĩa của cả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão’ .Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh “Nắng mới” hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão. Sự so sánh đó giúp ta hiể được một điều sâu sắc là :Mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống ! Chính vì vậy , khi người mẹ trở về , cả gian nhà trở. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 15. Qua bài thơ Bóng mây nhà thơ Thanh Hào có viết : Bóng mây Hôm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày Ước gì em hoá đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. Đọc bài thơ trên em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với người mẹ ? Gợi ý: Qua bài thơ ta thấy hình ảnh người mẹ hiện lên thật là đẹp đẽ,đó là hình ảnh của một người lao động cần cù chịu khó. Hai câu đầu bài hơ cho ta thấy hình ảnh người mẹ đi cấy trong một hoàn cảnh mà thời tiết rất khắc nhiệt ‘Trời nắng như nung –Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày.Chính vì có một tình cảm yêu thương mẹ sâu sắc nên người con mới “Ước gì em hoá đám mây –em che cho mẹ suốt ngày bóng râm”.Ước muốn đó cho em thấy người con đã nghĩ về người mẹ của mình đang cấy mà phải phơi lưng trên cánh đồng nắng nôi vất vả đó. Qua đó ,em thấy được tình cảm đẹp đẽ và sâu sắc của người con đối với mẹ.. MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN ĐỀ SỐ 1: Câu 1 . a) Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ “ Tổ quốc”. b) Đặt một câu với một từ em vừa tìm được. Câu 2. Cho khổ thơ : Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt a) Tìm các từ chỉ sự vật , chỉ đặc điểm có trong khổ thơ trên. b) Với mỗi câu thơ, em hãy tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì) để điền vào bảng sau: Câu. Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì)?. Câu 3. Tìm các từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ chấm nhằm diễn tả các sự vật bằng cách nhân hoá : - Vầng trăng......................................................................................................... - Mặt trời.............................................................................................................. - Bông hoa........................................................................................................... - Cổng trường...................................................................................................... Câu 4..Tập làm văn : Viết một bức thư ngắn( khoảng 10- 12 câu)cho một bạn học sinh Nhật Bản để làm quen và bày tỏ tình thân ái , sự cảm thông sâu sắc.. ĐỀ SỐ 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : a. Một đám mây trắng đang trôi trên bầu trời. b. Đàn trâu đi đủng đỉnh trên đê. c. Mấy hôm nay, trời nắng chói chang. Câu 2. Tìm từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau : Tiếng gà Giục quả na Mở mắt tròn xoe………… Cây dừa sải tay bơi Ngọn mùng tơi nhảy múa - Từ chỉ sự vật :......................................................................................................... - Từ chỉ hoạt động :.................................................................................................. Câu 3. Điền dấu chấm và dấu phẩy cho phù hợp trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn (nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ): -Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Câu 4. Đặt 3 câu theo mẫu dưới đây nói về đồ dùng học tập của em : - Ai(cái gì) là gì:..................................................................................................................................................... - Ai(cái gì) làm gì:..................................................................................................... ............................................ - Ai(cái gì) thế nào: ................................................................................................... ........................................... Câu 5 : Tập làm văn : Viết đoạn văn ( khoảng 6 - 7 câu ) tả một mùa mà em yêu thích. ĐỀ SỐ 3. Câu1. a) Tìm 5 từ chỉ hoạt động : - Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x - Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. b) Tìm 3 thành ngữ ( hay tục ngữ ) có chứa cặp từ trái nghĩa. Đặt câu với một thành ngữ ( hay tục ngữ ) vừa tìm được ? Câu 2. Tách đoạn sau thành 5 câu, điền dấu chấm, dấu phẩy, viết hoa chữ cái đầu câu rồi chép lại đoạn văn cho đúng chính tả: “ Ông chủ cưỡi ngựa còn đồ đạc lừa mang hết lừa mệt quá nhờ ngựa mang giúp chút ít ngựa không giúp lừa kiệt sức chết ngựa phải mang tất cả đồ đạc trên lưng lừa .” Câu 3. Tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi sau: - Ai( con gì , cái gì ) ? - Làm gì ? Như thế nào? - Khi nào ? Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Sáng hôm qua , chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. b) Các bạn học sinh trường em thường đọc báo Măng Non khi ra chơi. Câu 4. Trong bài thơ “ Ông trời bật lửa” nhà thơ Đỗ Xuân Thanh viết: “Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào mưa ơi! ” a) Trong bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào? b) Em có cảm nhận gì về nội dung của đoạn thơ trên ? Câu 5. Viết đoạn văn ngắn ( 8 đến 10 câu) có sử dụng biện pháp so sánh kể người bà thân yêu của mình ? A. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÈ SỐ 3 Bài. Câu1.. Đáp án a/ 5 từ chỉ hoạt động : VD: - Sấn, xách, xé, xin, san ... - ngã, ngả, đẽo, đẩy, cưỡi… b/ VD : - Lá lành đùm lá rách - Gần nhà xa ngõ. - Trong xóm, ngoài làng. Đăt câu : Chúng ta cần có tinh thần lá lành đùm lá rách.. Đoạn văn đúng chính tả là: Ông chủ cưỡi ngựa, còn đồ đạc lừa mang hết. Lừa mệt quá, nhờ ngựa mang Câu 2. giúp chút ít. Ngựa không giúp. Lừa kiệt sức,chết. Ngựa phải mang tất cả đồ đạc trên lưng lừa .” Bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Con gì? Cái gì? là: Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ Các bạn học sinh trường em Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì?như thế nào? là: Câu 3. ….đông nghịt người …thường đọc báo Măng Non khi ra chơi. Bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? là: Sáng hôm qua, khi ra chơi. a) Những sự vật được nhân hoá là : mây, trăng sao, đất, mưa Chúng được nhân hoá bằng các cách: Cách 1: - Gọi tên các sự vật như con người : chị mây Cách 2: Biểu cảm sự vật cũng có hành động như con người: chị mây “kéo Câu 4. đến” ; trăng sao thì “ trốn” ; đất “nóng lòng, chờ đợi” Cách 3 : tác giả trò chuyện với mưa như đang tâm sự, tâm tình với một người bạn : Xuống đi nào mưa ơi! b) Nội dung đoạn thơ trên đã thể hiện sự đón đợi, háo hức mừng vui trước một cơn mưa tốt đẹp , tình cảm của tác giả cũng vậy yêu và gắn bó với thiên nhiên. Câu 5. Hoc sinh triển khai bài theo hướng sau Lop3.net. Điểm. 1,0. 1.0. 1,5. 1,5. 2,0. 3,0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Mở bài : Giới thiệu người bà của mình * Thân bài: : + Kể về đặc diểm ngoại hình bà. + Đặc điểm về tính cách của bà + Tình cảm bà dành cho mọi người và bản thân * Kết luận: Tình cảm và lời hứa của em với bà. Lưu ý : Bài văn phải có câu văn sử dụng hình ảnh so sánh , nếu không trừ 1 điểm phần này! B. Cách chấm : - Chia thống nhất điểm ở những ý 0,5 điểm trở lên. - HS trình bày sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp trừ tối đa 1 điểm . - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần không làm tròn ! ĐỀ SỐ 4. Thêi gian lµm bµi: 75 phót I. Tr¾c nghiÖm. Chọn câu trả lời đúng rồi ghi lại vào bài làm: C©u 1 (1 ®iÓm): Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau là: Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên mặt đất…Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoắn thoắt rà khắp mảnh vườn. A. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà (khắp). B. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, thoăn thoắt, rà (khắp). C. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, thoăn thoắt, rung rinh, rà (khắp). C©u 2 (0,5 ®iÓm): Dòng gồm cái các thành ngữ nói về quê hương là: A. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Thức khuya dậy sớm, Thẳng cánh cò bay. B. Non sông gấm vóc, Chôn rau căt rốn, Thẳng cánh cò bay, Dám nghĩ dám làm. C. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Chôn rau căt rốn, Quê cha đất tổ. C©u3 (0,5 ®iÓm): Từ cần điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa là? Nói năng………………………….. A. hòa thuận B. hòa hợp C. hòa nhã D. hòa mình C©u 4 (0,5 ®iÓm): Từ nào dưới đây có tiếng gia không có nghĩa là nhà A. gia tài B. gia sản C. gia cảnh D. gia hạn C©u 5 (0,5 ®iÓm): Có mấy hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau? Nắng vườn trưa mênh mông Bướm bay như lời hát Con tàu là đất nước Đưa ta tới bến xa…. (Ngày em vào Đội) A. Một hình ảnh so sánh B. Hai hình ảnh so sánh C. Ba hình ảnh so sánh C©u 6 (0,5 ®iÓm): Cụm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống là: Quê hương là…………………… A. cây đa, cây khế, cây tiền Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. tiếng hát ru của mẹ C. cánh diều, cánh chim, đôi cánh II. Tù luËn. C©u 1 (2 ®iÓm): Cho đoạn thơ sau: Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh.. Em có cảm nhận gì sau khi đọc xong nội dung đoạn thơ trên? Câu 2 (4 điểm).Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về quê hương em cho một người bạn ở xa. ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 4 I. Tr¾c nghiÖm. Chọn câu trả lời đúng rồi ghi lại vào bài làm: C©u 1 (1 ®iÓm): Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau là: A. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà (khắp). C©u 2 (0,5 ®iÓm): Dòng gồm cái các thành ngữ nói về quê hương là: C. Non sông gấm vóc, Non xanh nước biếc, Chôn rau căt rốn, Quê cha đất tổ. C©u3 (0,5 ®iÓm): Từ cần điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa là? Nói năng………………………….. C. hòa nhã C©u 4 (0,5 ®iÓm): Từ nào dưới đây có tiếng gia không có nghĩa là nhà D. gia hạn C©u 5 (0,5 ®iÓm): Có mấy hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau? Nắng vườn trưa mênh mông Bướm bay như lời hát Con tàu là đất nước Đưa ta tới bến xa…. (Ngày em vào Đội) A. Một hình ảnh so sánh B. Hai hình ảnh so sánh C. Ba hình ảnh so sánh C©u 6 (0,5 ®iÓm): Cụm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống là: Quê hương là…………………… A. tiếng hát ru của mẹ B. cây đa, cây khế, cây tiền C. cánh diều, cánh chim, đôi cánh II. Tù luËn. C©u 1 (2 ®iÓm): Cho đoạn thơ sau: Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh.. Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Gợi ý: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Biện pháp nghệ thuật: hình ảnh so sánh: Hồng chín như đèn đỏ * Tác dụng: Hình ảnh “Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh” vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong đó mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây làm cho khu vườn thêm sinhg động, hấp dẫn. Câu 2 (4 điểm).Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về quê hương em cho một người bạn ở xa. Nội dung chính cần có: Giới thiệu về quê hương: + Địa điểm… + Cảnh vật ở quê hương em. Cảnh vật em thích nhất và nêu rõ lý do thích. + Biết xen kẽ tình cảm và cảm xúc trong khi viết + Tình cảm của em đối với quê hương?. ĐỀ SỐ 5 Thêi gian lµm bµi: 75 phót Họ và tên HS:……………………………………………………………….………….Lớp 3......................... I. Tr¾c nghiÖm Khoanh vào chữ cỏi trước câu trả lời đúng C©u 1 (1 ®iÓm): Chọn từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Câu lạc bộ…….quận Hoàn Kiếm A. trẻ con. B. trẻ em. C. trẻ thơ. D. thiếu nhi. C©u 2 (1 ®iÓm): Có mấy từ chỉ đặc điểm của sự vật trong các câu thơ dưới đây? Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt. A. 2 từ. B. 3 từ. Tập đọc lớp 2-1980 C. 4 từ D. 5 từ. C©u3 (1 ®iÓm): Trong câu Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu đâu là phần trả lời cho câu hỏi làm gì? A. cứ chốc chốc B. Tôi C. lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu C©u 4 (1 ®iÓm): Câu nào trong những câu dưới đây theo mẫu câu Ai thế nào? a) Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b) Nắng vàng ngày càng rực rỡ. c) Cô giáo là người mẹ hiền thứ hai của em. II. Tù luËn. Câu 1 (2 điểm): Trong Trường ca Đam San có câu: “Nhà dài như tiếng chiêng. Hiên nhà dài b»ng søc bay cña mét con chim” a) T×m h×nh ¶nh so s¸nh trong hai c©u trªn. b) Cách so sánh ở đây có gì đặc biệt? C©u 2 (4 ®iÓm):TËp lµm v¨n Quê hương em đang thay đổi mới từng ngày. Hãy viết một bức thư cho bạn để thông báo về những đổi mới trên quê hương.. ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 5 I. Tr¾c nghiÖm. Khoanh vào chữ cỏi trước câu trả lời đúng C©u 1 (1 ®iÓm) D. thiếu nhi C©u 2 (1 ®iÓm): C. 4 từ C©u3 (1 ®iÓm): C. lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu C©u 4 (1 ®iÓm): Câu nào trong những câu dưới đây theo mẫu câu Ai thế nào? b) Nắng vàng ngày càng rực rỡ. II. Tù luËn. Câu 1 (2 điểm): Trong Trường ca Đam San có câu: “Nhà dài như tiếng chiêng. Hiên nhà dài b»ng søc bay cña mét con chim” Gợi ý: a) H×nh ¶nh so s¸nh trong hai c©u trªn: Nhà dài như tiếng chiêng. Hiên nhà dài bằng sức bay của một con chim. b) Cách so sánh ở đây đặc biệt ở chỗ: Hai sự vật so sỏnh với nhau khụng cựng loại (nhà/tiếng chiêng; hiên nhà/sức bay của chim). Do đó đã tạo ra sự bất ngờ. độc đáo, thú vị. C©u 2 (4 ®iÓm):TËp lµm v¨n Quê hương em đang thay đổi mới từng ngày. Hãy viết một bức thư cho bạn để thông báo về những đổi mới trên quê hương.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỀ SỐ 6 Thời gian làm bài: 75 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Những từ nào dưới đây có tiếng gia với nghĩa như trên? A. gia tài B. gia cầm C. gia sản D. gia cảnh E. gia hạn Câu 2: Các thành ngữ, tục ngữ nói về quê hương là? A. Non sông gấm vóc B. Làng trên xóm dưới C. Thẳng cánh cò bay D. Chôn rau cắt rốn E. Quê cha đất tổ G. Muôn hình muôn vẻ Câu 3: Cho câu văn sau: Hai Bà Trưng mặc áo giáp thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Câu văn trên thuộc mẫu câu: A. Ai- làm gì? B. Ai- là gì? C. Ai- thế nào? Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào có thể thay thế được từ gióng giả trong câu sau: Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi. Nguyễn Bùi Vợi A. thúc giục B. thúc bách C. thúc đẩy D. giục giã. PHẦN I: TỰ LUẬN Câu1: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh. a) Con sông quê hương quanh co, uốn khúc. b) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông. Câu 2: Đọc đoạn thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm. Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. Nguyễn Duy Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hoá? Biện pháp nhân hoá đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre Việt Nam? Câu 3: Tập làm văn Đề bài” Kể lại chuyện bố (mẹ) đã lo lắng, chăm sóc cho em khi em bị ốm.. ĐỀ SỐ 7 Thời gian làm bài: 75 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1 (1 điểm): Dòng nào dưới đây chỉ có những từ chỉ đặc điểm? A. xanh ngắt, vàng tươi, vàng giòn, đỏ hồng, trắng xoá, hửng ấm. B. xanh ngắt, hoa hồng, vàng tươi, vàng giòn, trắng tinh, đen thui. C. xanh ngắt, hồng rực, vàng tươi, màu xanh, tím nhạt, xám ngoét. Câu 2 (1 điểm): Từ em thấy không thể dùng trước từ quê hương trong câu. A.yêu mến. C. nhớ. H. làm việc. B.gắn bó. G.thăm. I. xây dựng Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 3 (1 điểm): Ở câu lạc bộ, em và các bạn..................... Dòng nào điền vào chỗ ..................... để tạo thành câu có mô hình Ai-là gì? A. là những người chăm chỉ đọc sách. B. rất ngoan và cẩn thận. C. chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. Câu 4 (1 điểm): Từ không cùng nhóm nghĩa với những từ còn lại. A. đường phố. B. quảng trường. C. nhà hát. D. cánh đồng E. công viên G. đèn hiệu giao thông Câu 5 (1 điểm): Trí thức có nghĩa là: A. Khả năng hiểu biết, suy xét bằng bộ óc. B. Ý thức tự giác, mạnh mẽ, quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt được mục đích. C. Người làm việc trí óc, hiểu biết nhiều. Câu 6 (1 điểm): Dòng đặt sai dấu / ngăn cách giữa bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, con gì?) với bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì? A. Đàn sếu/ đang sải cánh trên cao. B. Sau một cuộc dạo chơi/ đám trẻ ra về. C. Các em/ tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 (4 điểm): Trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão có đoạn viết: Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. Em hãy tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ trên và nêu cái hay của hình ảnh so sánh này? Câu 2 ( 9 điểm):Tập làm văn Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Hãy tả một cảnh đẹp mà em yêu thích nhất.. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7 Môn: Tiếng Việt PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 (1 điểm): B Câu 2 (1 điểm): H Câu 3 (1 điểm): A Câu 4 (1 điểm): D Câu 5 (1 điểm): C Câu 6 (1 điểm):A Lưu ý: Những câu chọn 2,3,.. đáp án trở lên không cho điểm. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 (4 điểm): Hình ảnh so sánh: Mẹ về như nắng mới – Sáng ấm cả gian nhà. (1 điểm) -. Cái hay: Hình ảnh so sánh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về. (2 điểm) (Những bài viết thành đoạn văn ngắn mới được điểm tối đa) Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2 (9 điểm): a) Mở bài: Giới thiệu được cảnh đẹp của quê hương (1 điểm) b) Thân bài (7 điểm): Bài văn viết đúng thể loại bài văn miêu tả. Nội dung cần nêu được: - Tả rõ được vài nét nổi bật về một cảnh cụ thể trên quê hương mà bản thân yêu thích. - Bộc lộ được tình cảm của mình về cảnh vật miêu tả (có thể xen lẫn khi miêu tả hoặc nêu cụ thể những ý riêng) Bài diến đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả. c) Kết luận: Nêu được cảm nghĩ của mình về cảnh đẹp của quê hương (1 điểm) Toàn bài trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp được 1 điểm ĐỀ SỐ 8 Phần I: (5 điểm) Đọc thầm Đất mũi Cà mau Mũi Cà Mau quả là một kho vàng thiên nhiên. Vào vụ thu hoạch, bí ngô, dưa chuột, mía, sắn, khoai, dứa… chất đống ngoài rẫy chứ không kho nào chứa cho hết. Thuyền bè tấp nập đến ăn hàng, mái chèo va vào nhau côm cốp trên mặt kênh. Khi bắt đầu vào mùa khô, mọi người rủ nhau đi lấy trứng chim. Nổi tiếng nhất là hai sân chim ở giữa rừng U Minh hạ, một tại bàn Sấu, một tại bàn Rau Răm. Tiếng chim ở đây không còn là tiếng hót lảnh lót như trong các bài thơ nữa, mà đủ thứ giọng: ồn ào, cà khịa, kêu cứu,… Vào đến sân chim cứ là loá cả mắt. Trứng chim nằm la liệt trên đất như rải đá cuội, chim con chạy lật đật như vịt đàn. ở đấy là thế giới của cò vạc, bồ nông, cồng cộc,… * Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1. ở đất mũi Cà Mau. Vào vụ thu hoạch, người ta để sản vật trồng hái được ở đâu? a) Chất đống ngoài rẫy. b) Chất hết lên thuyền. c) Chất hết trong kho. 2. Ngoài các sản vật trồng hái được, mũi Cà Mau còn nổi tiếng vì điều gì? a) Có nhiều cánh rừng. b) Có hai sân chim giữa rừng U Minh hạ. c) Thuyền bè tấp nập đến ăn hàng. 3. Tiếng chim ở đất mũi Cà Mau thế nào? a) Lảnh lót như trong các bài thơ. b) Lý lo như khúc nhạc dịu êm. c) Đủ thứ giọng: ồn ào, cà khịa, kêu cứu… 4. Vì sao đất mũi Cà Mau được gọi là một kho vàng thiên nhiên? a) Vì đất mũi Cà Mau rất giàu có sản vật. b) Vì nơi đây có la liệt trứng chim. c) Vì nơi đây thuyền bè tấp nập. 5. Trong câu “ Tiếng chim hót lảnh lót “ có thể thay từ lảnh lót bằng từ nào? a) chíp chiu. b) thánh thót c) lừng vang 6. Bộ phận được gạch chân trong câu “ Vào vụ thu hoạch, bí ngô, dưa chuột, mía, sắn, khoai, dứa… chất đống ngoài rẫy.” trả lời câu hỏi nào? a) Thế nào? b) Làm gì? c) Là gì? 7. Bộ phần nào trong câu: “Chim con chạy lật đật như vịt đàn” trả lời câu hỏi Như thế nào? a) chim con b) chạy c) lật đật như vịt đàn * Hoàn thành các bài tập sau: 8. Nối bộ phận câu ở bên trái với bộ phận câu thích hợp ở bên phải để tạo thành câu có hình ảnh nhân hoá. a) chạy lật đật như vịt đàn Những chú chim non Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b) vui mừng hát ca chào đón mùa xuân. c) có tiếng hót lảnh lót như trong các bài thơ. 9. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau. Viết hoa chữ đầu câu. Bò giả hơn bò thật Một hoạ sĩ có tài vẽ các loài vật về quê thăm ông bác. Thấy ông bác có một con bò thật khoẻ… đẹp, hoạ sĩ bèn vẽ hình ảnh con bò lên khung vải … sau đó anh hoàn thiện bức tranh và đem bán với giá năm trăm đô - la… ông bác kêu lên: “ Lạy chúa! Ai mà mua hai con bò thật của bác với giá bằng một con bò giả của cháu thì bác bán ngay”. 10. Tìm và viết lại các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau: - Trước lúc đi, nói với người ở lại những việc cần nhớ để làm:………………… - Vùng đất rộng có nhiều cây cối mọc lâu năm:……………………………………... - Loại máy làm sạch quần áo:………………………………………………………... B.Tập làm văn: Viết một đoan văn ngắn ( từ 10 – 15 câu ) kể về một lễ hội vào mùa xuân mà em biết.. ĐỀ SỐ 9 Hä vµ tªn HS:.......................................................................................................................................................Líp:...................................................... PhÇn I: Tr¾c nghiÖm Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng dưới đây: Bµi 1 (1 ®iÓm): Dßng nµo lµ bé phËn c©u tr¶ lêi cho c©u hái Ai (c¸i g×) - thÕ nµo? trong c©u “Nhê chuẩn bị tốt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.” A. Nhê chuÈn bÞ tèt, SEA Games22 C. SEA Games 22 đã thành công rực rỡ B. SEA Games 22 đã thành công Bµi 2 (1 diÓm): §äc ®o¹n th¬ sau: “Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim H¹t m­a m¶i miÕt trèn t×m Cây đào trước cửa lim dim mắt cười”. §ç Quang Huúnh. Dòng nào nêu đủ các sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ trên? A. §ång lµng, mÇm c©y B. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng. C. Đồng làng, hạt mưa, cây đào D. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. Bµi 3 (1 ®iÓm): C©u nµo sö dông sai dÊu phÈy? A. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật, là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diÔn. B. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diÔn. PhÇn II: Tù luËn Bµi 1(1 ®iÓm): §iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng: - Nh©n d©n ViÖt Nam chiÕn th¾ng mäi kÎ thï x©m l¨ng b»ng....................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................. Bài 2. (1 ®iÓm): Gạch dưới bộ phận trả lời caai hỏi Để làm gì? trong mỗi câu sau: a. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất. b. Ngựa cha nhắc con: “Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng”. c. Mục đích của ngày hội thể thao Đông Nam Á là để tăng cường đoàn kết, tăng cường hữu nghị và hợp tác gia[x các dân tộc trong khu vực. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bµi 3 (5®iÓm): TËp lµm v¨n Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về một việc làm tốt của em và các bạn nhằm bảo vệ môi trường. ĐỀ SỐ10 Thời gian làm bài: 75 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ghi vào bài làm: Câu 1 (1 điểm): Cho đoạn thơ sau: Con đường làng Vừa mới đắp Xe chở thóc đã hò reo Nối đuôi nhau Cười khúc khích. Dòng nào dưới đây có đầy đủ “từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người” trong đoạn thơ trên? A. chở thóc, cười khúc khích, hò reo. B. cười khúc khích, hò reo, nối đuôi nhau. C. cười khúc khích, hò reo. Câu 2 (1 điểm): Các hoạt động lao động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo là? A.Khám bệnh. B. quét nhà. C. thiết kế mẫu nhà. D. chế tạo máy. E. lắp xe ô tô. G. chăn nuôi gia súc. Câu 3 (1 điểm): Cho câu văn:“Hội làng ta năm nay tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng”. Dòng nào dưới đây là bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao trong câu văn trên? A. vì sắp sửa chữa đình làng. B. tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng vì sắp sửa chữa đình làng. C. tổ chức sớm hơn mọi năm nửa tháng. Câu 4 (1 điểm): Các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng các dân tộc ít người sinh sống. A. nhà sàn. B.suối. C. ruộng bậc thang. D. thuyền E. nương rẫy G. trâu bò PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm): Cho đoạn thơ sau: Nắng vườn tươí trải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh Em hãy tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ trên. Hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào? Câu 2 (4 điểm):Tập làm văn Em đã từng ngắm cảnh và lắng nghe những âm thanh quen thuộc của làng quê (phố phường) vào một buổi sáng bình minh hay khi màn đêm buông xuống. Hãy viết đoạn văn tả lại cảnh đó. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×