Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Một hình ảnh đẹp trong ngày khai giảng năm học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN


Họ và tên:...



Lớp: 6/...



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. Năm học 2009 -2010


MÔN:VẬT LÝ 6



Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)


Đ



i

ể m

Lời phê của thầy (cơ) giáo



I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Thời gian: 15 phút



<i> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (t</i>

<i>ừ</i>

<i>câu</i>

<i> 1 </i>

<i>đến câu 5)</i>



Câu 1

.

Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lý 6, nên chọn thươc nào trong các thước sau đây là


phù hợp nhất?



A. Thước 25cm có độ chia nhỏ nhất tới mm


B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm



C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm


D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm



Câu 2

.

Đơn vị đo thể tích thường dùng là:



A. m

3

<sub> B. m</sub>

<sub> C. dm D. m</sub>

2


Câu 3

.

Công thức tính khối lượng riêng là:




A. D =

<i><sub>V</sub></i>

<i>P</i>

B. D =

<i><sub>V</sub></i>

<i>m</i>

C. D = m.V D. D =

<i>V</i>

<i><sub>m</sub></i>


Câu 4. Đơn vị của khối lượng riêng là:



A. kg/

m

2

<sub> B. kg/m </sub>

<sub> C. kg/m</sub>

3

<sub> </sub>

<sub> D. kg.m</sub>

3


Câu 5

.

Dụng cụ nào sau đây khơng phải là ứng dụng của địn bẩy?



A. Cái kéo B. Cái kìm

C. Cái cưa D. Cái mở nút chai


Câu 6. Tìm giá trị thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:



0,002m

3

<sub> sữa bột cĩ trọng lượng là 8N. Trọng lượng riêng của sữa bột là ...</sub>



Câu 7. Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc chữ S nếu câu đó đúng hoặc sai:



A. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là 1N

Đ S


B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kg/m

3

<sub> </sub>

<sub> Đ S</sub>



C. Đơn vị đo khối lượng là kg

Đ S


D. Dụng cụ dùng để đo lực là cân Rôbecvan

Đ S


Câu 8. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được câu đúng ghi vào cột C:



A

B

C



1. Khi đo khối lượng bằng cân Rôbecvan phải


đặt cân sao cho hai đĩa cân



2. Phương của trọng lực là



3. Biến dạng của một lò xo khi bị nén



4. Lực hãm phanh xe đạp làm cho xe



a. có tính chất đàn hồi


b. chuyển động chậm lại


c. nằm thăng bằng


d. phương nằm ngang


e. phương thẳng đứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. TỰ LUẬN. (6 điểm). Mơn Vật lí 6. Thời gian: 30 phút



Câu 9. (1điểm) Máy cơ đơn giản giúp con người thực hiện công việc như thế nào? Nêu các loại máy


cơ đơn giản thường dùng.



Câu 1

0.

(1ñiểm)



Nêu cấu tạo của đòn bẩy. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm như thế


nào ?



Câu 11. (1,5ñiểm)



Treo một vật nặng vào một dây cao su. Dây cao su bị dãn sẽ tác dụng vào vật nặng một lực đàn


hồi. Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?



Câu 12. (2,5ñiểm)



Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. Tính thể tích của 1tấn cát.



...


II. TỰ LUẬN. (6 điểm). Mơn Vật lí 6. Thời gian: 30 phút




Câu 9. (1điểm) Máy cơ đơn giản giúp con người thực hiện công việc như thế nào? Nêu các loại máy


cơ đơn giản thường dùng.



Câu 1

0.

(1ñiểm)



Nêu cấu tạo của đòn bẩy. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm như thế


nào ?



Câu 11. (1,5ñiểm)



Treo một vật nặng vào một dây cao su. Dây cao su bị dãn sẽ tác dụng vào vật nặng một lực đàn


hồi. Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?



Câu 12. (2,5ñiểm)



Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. Tính thể tích của 1tấn cát.



...


II. TỰ LUẬN. (6 điểm). Mơn Vật lí 6. Thời gian: 30 phút



Câu 9. (1điểm) Máy cơ đơn giản giúp con người thực hiện công việc như thế nào? Nêu các loại máy


cơ đơn giản thường dùng.



Câu 1

0.

(1ñiểm)



Nêu cấu tạo của đòn bẩy. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm như thế


nào ?



Câu 11. (1,5ñiểm)




Treo một vật nặng vào một dây cao su. Dây cao su bị dãn sẽ tác dụng vào vật nặng một lực đàn


hồi. Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?



Câu 12. (2,5ñiểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Môn: VẬT LÝ LỚP 6



I. TRẮC NGHIỆM



Câu

1

2

3

4

5

6



Đáp án

A

A

B

C

C

4000N/m

3


Điểm

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5



Câu 7. Khoanh tròn đúng ở mỗi câu ghi 0,25đ


A.

Đ; B. S;

C. Đ; D. S


Câu 8. Ghép đúng ở mỗi câu ghi 0,25 đ



1 + c;

2 +e; 3 +a; 4+ b


II. TỰ LUẬN



Câu 9. - Máy cơ đơn giản giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn. (0,5đ)



- Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.


(0,5đ)



Câu 10. Cấu tạo của đòn bẩy gồm: (0,5đ)


-

Điểm tựa O




-

Điểm tác dụng của trọng lực O

1


-

Điểm tác dụng của lực nâng vật O

2


Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa O đến điểm


tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa O đến điểm tác dụng của trọng lực.



(0,5đ)



Câu 11. Vật nặng chịu tác dụng bởi hai lực: trọng lượng của quả nặng và lực đàn hồi của dây cao su.


Hai lực này cân bằng nhau nên vật nặng vẫn đứng yên.

(1,5đ)



Câu 12. Tóm tắt đề: (0,5đ)



V

1

= 10lít = 10dm

3

= 0,01m

3


m

1

= 15kg



m

2

= 1tấn = 1000kg



V

2

=?



Khối lượng riêng của cát:


D =

<i>m</i>

1


<i>V</i>

1


=

15




0

<i>,</i>

01

= 1500 kg/m

3

(1đ)



Thể tích của 1 tấn cát:


V

2

=



<i>m</i>

<sub>2</sub>

<i>D</i>

=



1000



</div>

<!--links-->

×