Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vua Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TG

<b>BÀI SOẠN TIẾNG VIỆT 10</b>



<b>TỔ VĂN</b> <b>*****</b>


ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT



<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Giúp học sinh:


1. Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết để diễn đạt tốt
khi giao tiếp.


2. Có kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngơn
ngữ viết.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


1. SGK, SGV
2. Thiết kế bài học.


<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>


GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức: gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>



GV mời HS đọc phần Tiểu dẫn để
biết sự hình thành ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ viết


- Thuở ban đầu, lồi người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau
bằng <i>hành động</i>, <i>cử chỉ </i><sub></sub> có tiếng nói <sub></sub><i>ngơn ngữ nói </i><sub></sub> có chữ
viết <sub></sub><i>ngơn ngữ viết. </i>Đây là biểu hiện phát triển của văn minh
nhân loại.


<b>I. Đặc điểm của ngơn ngữ nói</b>


- HS đọc SGK - đặc điểm 1


- GV hỏi: Thế nào là ngôn ngữ nói?
Nó có thuận lợi và hạn chế gì trong
giao tiếp?


- HS trả lời, GV chốt lại.


<b>1.</b> Ngơn ngữ nói là ngơn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao
tiếp hàng ngày. Ở đó, người nói và người nghe tiếp xúc trực
tiếp với nhau, có thể luân phiên đổi vai.




Thuận lợi: người nghe có thể phản hồi để người nói điều
chỉnh, sửa đổi.





Hạn chế: người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các
phương tiện ngơn ngữ; người nghe ít có điều kiện suy ngẫm,
phân tích kỹ.


- HS đọc SGK - đặc điểm 2.


- GV hỏi: Đặc điểm này trình bày
nội dung gì?


- HS trả lời, GV nhắc HS khai thác
những yếu tố hỗ trợ khi nói.


<b>2.</b> Ngơn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu : cao – thấp, nhanh –
chậm, mạnh – yếu, liên tục – ngắt quãng…<sub></sub> yếu tố quan trọng,
góp phần bộc lộ và bổ sung thơng tin.


Ngơn ngữ nói cịn được hỗ trợ bởi nét mặt, ánh mắt, cử chỉ,
điệu bộ… của người nói.


- HS đọc SGK - đặc điểm 2.


- GV hỏi: Cho ví dụ về từ ngữ vừa
được đề cập trong đặc điểm này?
- HS trả lời, GV chỉnh sửa, bổ sung.


<b>3.</b> Ngơn ngữ nói đa dạng về từ ngữ: khẩu ngữ, từ địa phương,
tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ đưa đẩy, chêm xen…
Về câu, ngơn ngữ nói thường dùng các hình thức tỉnh lược;
có khi chỉ còn một từ, nhiều khi lại thừa từ, trùng lặp…


- GV hỏi: <i>nói </i>khác<i> đọc</i> thế nào?


- HS trả lời, GV chốt lại.


<b>*</b> Lưu ý: phân biệt <i>nói </i>và <i>đọc</i>:


- <i>Nói</i>: tự diễn tả ý tưởng, tình cảm thành lời.


- <i>Đọc</i>: chuyển nguyên vẹn một văn bản viết sang lời.


<b>II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết</b>


- HS đọc SGK - đặc điểm 1


- GV hỏi: Thế nào là ngơn ngữ
viết? Nó có thuận lợi và hạn chế gì
trong giao tiếp?


- HS trả lời, GV chốt lại.


<b>1.</b> Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản
và được tiếp nhận bằng thị giác.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

viết dễ được lưu truyền trong không gian rộng lớn và thời
gian lâu dài.





Hạn chế: cả người viết và người đọc phải biết các ký hiệu
chữ viết, các quy tắc chính tả, quy cách tổ chức văn bản.
- HS đọc SGK - đặc điểm 2.


- GV hỏi: Nêu các dạng văn bản
viết mà em đã biết.


- HS trả lời, GV chỉnh sửa, bổ sung.


<b>2</b>. Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của của hệ thống dấu câu,
các ký hiệu văn tự, các hình ảnh minh họa, các bảng biểu, sơ
đồ…


- HS đọc SGK - đặc điểm 3.


- GV hỏi: Ngơn ngữ viết có u cầu
gì về từ ngữ và câu?


- HS trả lời, GV chỉnh sửa, tóm
lược.


<b>3</b>. Trong ngơn ngữ viết, từ ngữ hướng đến tính chính xác, tính
phù hợp phong cách, tính tồn dân, tính trang nhã… Về câu,
thường có những câu dài, nhiều thành phần, nhưng được tổ
chức chặt chẽ, mạch lạc, đúng ngữ pháp.


- HS đọc SGK – phần Chú ý.
- GV hỏi: Ta cần chú ý điều gì
trong thực tế sử dụng ngơn ngữ?
- GV tóm lược + giảng thêm: phân


biệt <i>viết</i> và <i>ghi lại</i>


<b>*</b> Lưu y, trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, cần phân biệt:
- Ngơn ngữ nói được <i>ghi lại bằng chữ viết</i> trong văn bản
(tận dụng ưu thế ngôn ngữ nói).


- Ngơn ngữ viết trong văn bản <i>được trình bày lại bằng lời</i>


<i>nói miệng </i>(tận dụng ưu thế ngơn ngữ viết + các yếu tố hỗ trợ


của ngôn ngữ nói)


<b>Ghi nhớ</b>


- HS đọc lại phần Ghi nhớ
- GV nhấn mạnh lần cuối.


1. Ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết có những đặc điểm về hồn
cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và
yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn.


2. Vì thế, ta cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm
riêng đó.


<b>E. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


1. Bài tập 1: Phân tích đặc điểm của
ngơn ngữ viết trong đoạn văn của


thủ tướng Phạm Văn Đồng


- HS đọc bài tập 1 (SGK, tr.88).
- HS trả lời theo gợi ý của GV


HS phải chỉ ra được những đặc điểm của ngôn ngữ viết:
- Dùng thuật ngữ: bản sắc, tinh hoa, văn nghệ, chính trị, khoa
học, kỹ thuật…


- Có lựa chọn và thay thế từ: <i>“vốn chữ” </i>thay cho <i>“từ vựng”</i>;


<i>“phép tắc”</i> thay cho <i>“ngữ pháp”</i>


- Dùng các dấu câu: ngoặc đơn, ngoặc kép
- Tách dòng để ý mạch lạc


- Dùng từ ngữ chỉ thứ tự trình bày: <i>một là, hai là, ba là</i>


2. Bài tập 2:


- HS đọc bài tập 1 (SGK, tr.88).
- GV nhận xét, gợi ý HS về nhà làm


HS phải làm rõ: đây là trường hợp <i>ngơn ngữ nói được ghi lại</i>


<i>bằng chữ viết </i>trong văn bản nghệ thuật.


3. Bài tập 3: Phân tích lỗi + chữa
câu cho phù hợp với ngơn ngữ viết.
GV gợi ý, HS phát hiện và sửa lại.



HS phải phát hiện được những lỗi cần tránh trong ngôn ngữ
viết và sửa lại cho đúng


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
<b>***</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×