Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tình cảm dành cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.85 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần</b></i>


<i><b>Tiết</b></i>
<i><b>PPCT</b></i>


<i><b>Bài</b></i>
<i><b>số</b></i>


<i><b>Tên Bài</b></i> <i><b>Mục tiêu cần đạt</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<i><b>dạy</b></i>


<b>Đồ dùng</b>
<b>dạy học</b>


<i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>Ngày</b></i>


<i><b>HỌC KÌ I</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>Con</b></i>


<i><b>rồng</b></i>
<i><b>cháu</b></i>
<i><b>tiên</b></i>


Giúp HS: <b> </b>


- Hieåu thế nào là truyền thuyết;



- Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên;
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng
tượng kì ảo của truyện;


- Kể được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<i><b> 2</b></i> <i><b>HD ĐT</b></i>


<i><b>Bánh</b></i>
<i><b>chưng,</b></i>


<i><b>bánh</b></i>
<i><b>giầy</b></i>


Giúp HS:


- Củng cố định nghóa truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghóa truyện;


- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng
tượng, kì ảo của truyện;



- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<i><b>3</b></i> <i><b>Từ và</b></i>


<i><b>cấu tạo</b></i>
<i><b>từ của</b></i>


<i><b>tiếng</b></i>
<i><b>Việt</b></i>


Giúp HS: nắm được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ TV:
- Khái niệm về từ.


- Đơn vị cấu tạo từ ( Tiếng ).


- Các kiểu cấu tạo từ ( Từ đơn / từphức ; từ ghép / từ
láy. )


- Quy nạp
- Nêu vấn đề


- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b>4</b></i> <i><b>Giao</b></i>


<i><b>tiếp, văn</b></i>
<i><b>bản và</b></i>
<i><b>phương</b></i>


<i><b>thức</b></i>
<i><b>biểu đạt</b></i>


Giuùp HS:


- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã
biết.


- Hình thành sơ bộ các khái niệm, văn bản, mục đích giao tiếp
và phương thức biểu đạt.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> 2</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>Thánh</b></i>


<i><b>Giĩng</b></i> Giúp HS:<sub>- Củng cố kiến thức định nghĩa truyền thuyết.</sub>



- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật
tiêu biểu của truyện Thánh Gióng;


- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh .


<i><b>6</b></i> <i><b>Từ</b></i>


<i><b>mượn</b></i> Giúp HS:<sub>- Hiểu được thế nào là từ mượn; </sub>


- Bước đầu biết sử dụng từ mượn 1 cách hợp lý trong
nói, viết.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b>7,8</b></i> <i><b>Tìm hiểu</b></i>



<i><b>chung</b></i>
<i><b>về văn</b></i>
<i><b>tự sự</b></i>


Giúp HS:


- Nắm được mục đích giao tiếp của văn bản tự sự;
- Có khái niệm sơ bộ về PTTS trên cơ sở hiểu được
mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự
việc trong văn tự sự.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b>3</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>Sơn</b></i>


<i><b>Tinh,</b></i>
<i><b>Thủy</b></i>
<i><b>Tinh</b></i>


Giuùp HS :


Hiểu truyền thuyết ST,TT nhằm giải thích hiện tượng
lụt lội xảy ra ở Châu thổ Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước


và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế
ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<i><b>10</b></i> <i><b>Nghĩa</b></i>


<i><b>của từ</b></i> Giúp HS:<sub>- Thế nào là nghĩa của từ;</sub>


- Một số cách giải thích nghĩa của từ.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b>11-12</b></i> <i><b>Sự viêc</b></i>


<i><b>và nhân</b></i>
<i><b>vật</b></i>
<i><b>trong</b></i>


<i><b>văn tự</b></i>


<i><b>sự</b></i>


Giuùp HS:


- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và
nhân vật;


- Hiểu được ý nghĩa của tự sự và nhân vật trong tự sự.
Sự việc có liên quan với nhau và với nhân vật, diễn biến,
nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc,
hành động, vừa là người được nói tới.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4</b></i> <i><b>13</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>HD ĐT</b></i>
<i><b>Sự tích</b></i>


<i><b>Hồ</b></i>
<i><b>Gươm</b></i>


Giúp HS:


- Củng cố định nghóa truyền thuyết;


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của 1


số hình ảnh trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”;


- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<i><b>14</b></i>


<i><b>Chủ đề</b></i>
<i><b>và dàn</b></i>
<i><b>bài của</b></i>
<i><b>bài văn</b></i>
<i><b>tự sự</b></i>


Giuùp HS:


- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: mối
quan hệ giữa sự việc và chủ đề;


- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề


- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b>15-16</b></i> <i><b>Tìm hiểu</b></i>


<i><b>đề và</b></i>
<i><b>cách</b></i>
<i><b>làm bài</b></i>


<i><b>văn tự</b></i>
<i><b>sự</b></i>


Giúp HS:


Tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b> 5</b></i> <i><b>17-18</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>Viết bài</b></i>


<i><b>Tập làm</b></i>


<i><b>văn (Văn</b></i>


<i><b>kể</b></i>
<i><b>chuyện)</b></i>


HS viết được một bài văn kể chuyện có nội dung, nhân vật, sự
việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả. Có 3 phần
MB, TB, KB, dung lượng không quá 400 chữ.


<i><b>19</b></i> <i><b>Từ nhiều</b></i>


<i><b>nghĩa và</b></i>
<i><b>hiện</b></i>
<i><b>tượng</b></i>
<i><b>chuyển</b></i>


<i><b>nghĩa</b></i>
<i><b>của từ</b></i>


Giúp HS nắm được:


- Khái niệm từ nhiều nghĩa;
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>20</b></i>



<i><b>LờI văn,</b></i>
<i><b>đoạn</b></i>
<i><b>văn tự</b></i>


<i><b>sự</b></i>


Giúp HS :


- Nắm được hình thức lời văn kể chuyện, kể việc, chủ đề và
liên kết trong đoạn văn;


- Xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng
ngày;


- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc
giới thiệu người vật, sự việc, kể việc.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b>6</b></i> <i><b>21-22</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>Thạch</b></i>


<i><b>Sanh</b></i> Giúp HS:<sub> - Hiểu được nội dung – ý nghĩa truyện “ Thạch Sanh ” và 1</sub>
số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật “ Người dũng sĩ ”;


- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


- Nghiên cứu
bài, soạn
bài.


- Có tranh.


<i><b>23</b></i> <i><b>Chữa lỗI</b></i>


<i><b>dùng từ</b></i> Giúp HS:<sub> </sub> <sub>- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần</sub>
âm.


- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.



<i><b>24</b></i> <i><b>Trả bài</b></i>


<i><b>Tập làm</b></i>
<i><b>văn </b></i>
<i><b>số 1</b></i>


Đánh giá bài làm TLV theo yêu cầu của bài tự sự: nhân vật,
sự việc, cách kể, mục đích, ( chủ đề ) sửa lỗi chính tả, ngữ
pháp, yêu cầu “ kể bằng lời văn của em ” không đòi hỏi nhiều
đối với hs.


- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


<i><b>7</b></i> <i><b>25-26</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>Em bé</b></i>


<i><b>thơng</b></i>
<i><b>minh</b></i>


Giúp HS :



- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông
minh ” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh
trong truyện;


- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>27</b> <b>Chữa lỗI </b>
<b>dùng từ </b>
<b>(TT)</b>


Giuùp HS :


- Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>28</b> <b>Kiểm tra</b>



<b>văn</b>


Giuùp HS:


- Củng cố, kiểm tra những kiến thức cơ bản đã học về
truyền thuyết, cổ tích;


- Định nghĩa 2 thể loại, Nội dung ý nghĩ từng truyện;
- Kể lại được truyện.


<b>8</b> <b>29</b> <b>8</b> <b>Luyện</b>


<b>nói kể</b>
<b>chuyện</b>


Tạo cơ hội, điều kiện cho HS:


- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng;


- Biết lập dàn bài kể truyện và kể truyện 1 cách chân
thật.


- HS lên nói theo
dàn bài


- HS còn lại nhận
xét, bổ sung
- GV kết luận



- SGK.
- Bảng phụ.


<b>30-31</b> <b>Cây bút</b>


<b>thần</b> Giúp HS:<sub> - Hiểu nội dung, ý nghóa truyện cổ tích “ Cây bút thần” và 1</sub>
số chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện;


- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<b>32</b> <b>Danh từ</b> <sub>Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp</sub>
HS nắm:


- Đặc điểm của danh từ.


- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở



- SGK.
- Bảng phụ.


<b>9</b> <b>33</b> <b>8,9</b> <b>Ngôi kể</b>


<b>và lờI kể</b>
<b>trong</b>
<b>văn tự</b>


<b>sự</b>


Giuùp HS :


- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn
tự sự ( ngôi thứ 1 và ngôi thứ 3 );


- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự
sự;


- Sơ bộ phân biệt được t/c khác nhau của ngôi kể thứ 3
và thứ 1.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>34,35</b> <b>(HD ĐT)</b>
<b>Ơ ng lão</b>



<b>đánh cá</b>
<b>và con</b>
<b>cá vàng</b>


Giúp HS :


- Hiểu được nôi dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Ơng lão đánh
cá và con cá vàng ”;


- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và 1 số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện;


- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<b>36</b> <b>Thứ tự</b>


<b>kể trong</b>
<b>văn tự</b>


<b>sự</b>



Giuùp HS:


- Thấy trong văn tự sự có thể kể “ xi ”, có thể kể “ ngược
” ; tuỳ theo nhu cầu thể hiện;


- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “ xuôi ” và kể “
ngược ”, biết được muốn kể “ ngược ” phải có đ/k;


- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>10</b> <b>37,38 9,10</b> <b>Viết bài</b>


<b>Tập làm</b>
<b>văn số 2</b>


Giuùp HS:


- HS biết kể 1 câu chuyện có ý nghóa;


- HS biết thực hiện bài viết có bố mẹ và lời văn hợp lý


<b>39</b> <b>Ế ch</b>



<b>ngồI đáy</b>
<b>giếng</b>


Giuùp HS :


- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn;


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số nết nghệ thuật
đặc sắc của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ”;


- Biết liên hệ các truyện trên và những tình huống,
hồn cảnh thực tế phù hợp.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


<b>40</b> <b>Thầy bói</b>


<b>xem voi</b> Giúp HS :<sub> </sub> <sub>- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật</sub>
đặc sắc của truyện “ Thầy bói xem voi ”;


- Biết liên hệ truyện trên và tình huống truyện, hồn
cảnh thực tế phù hợp.



- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


<b>11</b> <b>41</b> <b>10,</b>


<b>11</b>


<b>Danh từ</b>


<b>(TT)</b> Giúp HS ôn lại:<sub>- Đặc điểm của nhóm DT chung và DT riêng;</sub>
- Cách viết hoa DT rieâng.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>42</b> <b>Trả bài</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>văn</b>


Giuùp HS:


- Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình.



- Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp
theo.


- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


<b>43</b> <b>Luyện</b>


<b>nói kể</b>
<b>chuyện</b>


Giúp HS:


- Biết lập dàn bài cho bài kể chuyện ( miệng ) theo 1
đề bài;


- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay
học thuộc lòng.


- HS lên nói theo


dàn bài


- HS còn lại nhận
xét, bổ sung
- GV kết luận


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>44</b> <b>Cụm</b>


<b>danh từ</b> Giúp HS nắm được :<sub>- Đặc điểm của cụm danh từ;</sub>


- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>12</b> <b>45</b> <b>11</b> <b>HD ĐT</b>


<b>Chân,</b>
<b>Tay,</b>
<b>Tat,Mắt,</b>


<b>Miệng</b>



Giuùp HS :


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật
của truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miêng”;


- Biết ứng dụng nội dung vào trong thực tế cuộc sống.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>46</b> <b>Kiểm tra</b>
<b>Tiếng</b>


<b>Việt</b>


Giuùp HS:


- Củng cố, kiểm tra khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học
về:


+ Từ và cấu tạo từ;


+ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
+ Từ mượn;


+ Nghĩa của từ;
+ Danh từ.



- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.


<b>47</b> <b>Trả bài</b>


<b>Tập làm</b>
<b>văn </b>
<b>số 2</b>


Giuùp HS:


- Tự đánh giá bài Tập làm văn của mình theo các yêu
cầu đã nêu ra;


- Tự sửa lỗi trong bài tập làm văn của mình và rút kinh
nghiệm.


- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.



- SGK


<b>48</b> <b>Luyện</b>


<b>tập xây</b>
<b>dựng bài</b>


<b>văn tự</b>
<b>sự: Kể</b>
<b>chuyện</b>


<b>đờI</b>
<b>thường.</b>


Giuùp HS:


- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn
vai trò, đặc điểm của bài văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ
biến;


- Nhận thức được lời kể chuyện đời thường, biết tìm ý,
lập dàn ý;


- Thực hành lập dàn bài.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng



- SGK.
- Bảng phụ.


<b>13</b> <b>49-50</b> <b>12</b> <b>Viết bài</b>


<b>Tập làm</b>
<b>văn số 3</b>


Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>51</b> <b>Treo</b>
<b>biển; </b>
<b>HD ĐT:</b>


<b>Lợn</b>
<b>cướI áo</b>


<b>mớI</b>


Giuùp HS:


- Hiểu thế nào là truyện cười;


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười
trong những truyện “Treo biển và Lợn cưới-Aùo mới ”;


- Kể được các truyện này.


- Phân tích
- Giảng bình


- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


<b>52</b> <b>Số từ và</b>


<b>lượng từ</b> Giúp HS:<sub>- Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng</sub>
từ;


- Biết dùng số từ và lượng từ khi nói ( viết ).


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>14</b> <b>53</b> <b></b>


<b>12-13</b>


<b>Kể</b>
<b>chuyện</b>


<b>tưởng</b>
<b>tượng</b>



Giúp HS:


- Hiểu sức tưởng tượng và vai trị của tưởng tượng
trong tự sự;


- Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và
phân tích vai trị của tưởng tượng trong một số bài văn.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>54-55</b> <b>Ôn tập</b>


<b>truyện</b>
<b>dân gian</b>


Giuùp HS :


- Nắm được đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã
học;


- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã
học.


- SGK.


- Bảng phụ.


<b>56</b> <b>Trả bài</b>


<b>kiểm tra</b>
<b>Tiếng</b>


<b>Việt</b>


Giúp HS:


- Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình;


- Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra
tiếp sau.


- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>15</b> <b>57</b> <b></b>



<b>13-14</b> <b>Chỉ từ</b> Giúp HS:<sub>- Hiểu ý nghĩa và công dụng của chỉ từ;</sub>
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>58</b> <b>Luyện</b>


<b>tập kể</b>
<b>chuyện</b>


<b>tưởng</b>
<b>tượng</b>


Giuùp HS :


- Tập giải quyết 1 số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo;
- Tự làm được dàn bài cho đề tưởng tượng.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.


- Bảng phụ.


<b>59</b> <b>HD ĐT:</b>


<b>Con hổ</b>
<b>có nghĩa</b>


Giuùp HS:


- Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện
“Con hổ có nghĩa ”;


- Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết
truyện hư cấu ở thời Trung đại;


- Kể lại được truyện.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<b>60</b> <b>Động từ</b> <sub>Giuùp HS:</sub>


- Nắm được đặc điểm của động từ;



- Nắm được một số loại động từ quan trọng.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>16</b> <b>61</b> <b></b>


<b>14-</b>
<b>15-16</b>


<b>Cụm</b>


<b>động từ</b> Giúp HS:<sub>- Nắm được khái niệm, cấu tạo của cụm động từ và</sub>
một số ĐT quan trọng;


- Hiểu được cấu tạo của cụm ĐT.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>62</b> <b>Mẹ hiền</b>



<b>dạy con</b> Giúp HS:<sub>- Hiểu được thái độ, tính cách và phương pháp dạy con</sub>
trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử;


- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí sử ở thời
Trung đại.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh.


<b>63</b> <b>Tính từ</b>


<b>và cụm</b>
<b>tính từ</b>


Giúp HS :


- Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ
cơ bản;


- Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>64</b> <b>Ơn tập</b>
<b>Tiếng</b>


<b>Việt</b>


Giúp HS:


- Củng cố những kiến thức đã học trong học kì I, lớp 6;
- Củng cố kĩ năng vận dụng tích hợp với phần Văn –
Tập làm văn.


- Vấn đáp
- Quy nạp
- Phân tích


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>17</b> <b>65</b> <b></b>


<b>15-16</b>


<b>Thầy</b>
<b>thuốc</b>
<b>giỏI cốt</b>


<b>nhất ở</b>
<b>tấm lịng</b>



Giúp HS:


- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của
một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề
nghiệp mà quan trọng hơn là có lịng nhân ái, thương xót và
đặt sinh mạng của đám con đỏ (người dân thường) lúc ốm đau
lên trên tất cả;


- Hiểu thêm cách viết truyện gần gũi với cách viết kí,
viết sử ở thời Trung đại.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


<b>66</b> <b>Trả bài</b>


<b>Tập làm</b>
<b>văn số 3</b>


Giuùp HS:


- Đánh giá được ưu, khuyết điểm bài văn của HS theo
yêu cầu của bài làm văn được nếu trong tiết trả bài viết số 3.


- Xem và tự sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài


văn đã làm.


- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


- SGK.


<b>67-68</b> <b>Kiểm tra</b>


<b>tổng</b>
<b>hợp cuốI</b>


<b>học kì I</b>


<b>bài viết số 4 nhàm đánh giá học sinh ở các phương diện:</b>
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và
kỉ năng của cả ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
trong một bài kiểm tra;


- Năng lực vận dụng phương thức tự sự (kể chuyện) nói riêng


và các kỉ năng Tập làm văn nói chung để tạo lập một bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>18</b> <b>69-70</b> <b></b>


<b>16-17</b> <b>Chươngtrình</b>
<b>Ngữ văn</b>


<b>địa</b>
<b>phương</b>


Giúp HS:


- Chữa lại một số lỗi chính tả mang tính địa phương ;
- Có ý thức viết đúng chính tả;


- Khi viết và phát âm đúng âm trước khi nói;


- Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa
dân gian địa phương hoặc nơi mình sinh sống;


- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học
trong phần ngữ văn 6, tập một để thấy sự giống khác nhau của
2 bộ phận văn học dân gian này.


- Vấn đáp
- Quy nạp
- Thuyết minh


- SGK.



<b>71</b> <b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>Ngữ</b>
<b>văn: Thi</b>


<b>kể</b>
<b>chuyện</b>


- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn;
- Rèn cho HS thói quen u văn của mình, u TV,
thích làm văn, kể chuyện,…


- Nhóm
- Thuyết minh


- SGK.


<b>72</b> <b>Trả bài</b>


<b>kiểm tra</b>
<b>học kì I</b>


Giuùp HS:


- HS tự đánh giá bài làm của mình theo các yêu cầu
đã nêu (ưu khuyết điểm);


- HS tự sửa lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh
nghiệm.



- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


- SGK.


<i><b>HỌC KÌ II</b></i>


<i><b>19</b></i> <i><b>73-74</b></i> <i><b>18 Bài học</b></i>


<i><b>đường</b></i>
<i><b>đờI đầu</b></i>


<i><b>tiên</b></i>


<i>Giuùp HS:</i>


<i>- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên;</i>
<i>- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể</i>
<i>chuyện của bài văn.</i>



- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> 75</b></i> <i><b>Phó từ</b></i> <i>Giúp HS:</i>


<i>- Nắm được khái niệm phó từ;</i>


<i>- Hiểu được và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ;</i>
<i>- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác</i>
<i>nhau.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b>76</b></i> <i><b>Tìm hiểu</b></i>


<i><b>chung</b></i>
<i><b>về văn</b></i>
<i><b>miêu tả</b></i>


<i>Giúp Học sinh :</i>



<i>- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước</i>
<i>khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo văn bản này;</i>
<i>- Nhận diện được rõ đoạn văn , bài văn miêu tả;</i>


<i>- Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta dùng văn</i>
<i>miêu tả.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<i><b> 20</b></i> <i><b>77</b></i> <i><b>19</b></i> <i><b>Sơng</b></i>


<i><b>nước Cà</b></i>
<i><b>Mau</b></i>


<i>Giúp HS:</i>


<i>- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên</i>
<i>sông nước vùng Cà Mau;</i>


<i>- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở


- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh
SGK.


<i><b>78</b></i> <i><b>So sánh</b></i> <sub>Giúp học sinh : </sub>


- Nắm được khái niệm và cấu tạo cơ bản của So Sánh;


- Biết cách qua sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra
những so sánh đúng , tiến đến tạo những so sánh hay .


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ .


<i><b></b></i>
<i><b>79-80</b></i>


<i><b>Quan sát,</b></i>
<i><b>tưởng</b></i>
<i><b>tượng,</b></i>
<i><b>so sánh</b></i>
<i><b>và nhận</b></i>
<i><b>xét trong</b></i>


<i><b>văn miêu</b></i>


<i><b>tả</b></i>


Giúp học sinh :


- Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét trong văn miêu tả;


- Bước đầu hình thành cho học sinh những kỉ năng quan sát,
tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả;


- Nhận diện và vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn
miêu tả.


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>21</b> <b>81-82</b> <b>20</b> <b>Bức</b>
<b>tranh của</b>


<b>em gái</b>
<b>tơi</b>


Giúp HS :


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện : Tình cảm trong
sáng và lịng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp


cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên
lịng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn
biết thắng được sự ghen tị trước tài năng và thành công của
người khác;


- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật
trong tác phẩm.


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh
SGK.


<b>83-84</b> <b><sub>Luyện</sub></b>


<b>nói về</b>
<b>quan sát,</b>


<b>tưởng</b>
<b>tượng, so</b>


<b>sánh và</b>
<b>nhận xét</b>
<b>trong văn</b>



<b>miêu tả</b>


Giúp HS :


<i>- Rèn luyện kỹ năng nói về một vấn đề trước tập thể;</i>


<i>- Giúp HS nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng</i>
<i>tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.</i>


- HS lên nói theo
dàn bài


- HS còn lại nhận
xét, bổ sung
- GV kết luận


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>22</b> <b>85</b> <b>21</b> <b>Vượt thác</b> Giúp HS :


<i>- Hình dung và cảm nhận được vẻ phong phú, hùng vĩ của cảnh</i>
<i>thiên nhiên và vẻ đẹp của hình ảnh con người lao động được</i>
<i>miêu tả trong bài;</i>


<i>- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên</i>
<i>nhiên và hoạt động của con người.</i>


- Phân tích
- Giảng bình


- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh
SGK.


<b>86</b> <b>So sánh</b>


<b>(TT)</b> <i>Giúp HS :- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản : ngang bằng và không</i>
<i>ngang bằng;</i>


<i>- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh;</i>
<i>- Bước đầu tạo được một số phép so sánh.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>87</b> <b>Chương</b>
<b>trình địa</b>
<b>phương</b>


<b>Tiếng</b>
<b>Việt </b>

<b>rèn</b>



<b>chính tả</b>



<i>Qua tiết học HS tiếp thu được : </i>



<i>- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa</i>
<i>phương;</i>


<i>- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách</i>
<i>phát âm địa phương.</i>


- Vấn đáp
- Thuyết giảng


- SGK.


<b>88</b> <b>Phương</b>


<b>pháp tả</b>
<b>cảnh</b>
<b>* Viết bài</b>


<b>Tập làm</b>
<b>văn số 5:</b>
<b>tả cảnh </b>
<b>-làm ở nhà</b>


<i>Giuùp HS :</i>


<i>- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn,</i>
<i>một bài văn tả cảnh;</i>


<i>- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày</i>
<i>những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.</i>



- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>23</b> <b>89-90</b> <b>22</b> <b>Buổi học</b>


<b>cuối cùng</b> <i>Giúp HS :- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện. Qua</i>
<i>câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An - dát,</i>
<i>truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là</i>
<i>tình yêu tiếng nói của dân tộc.</i>


<i>- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ</i>
<i>nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử</i>
<i>chỉ, ngoại hình, hành động.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


<b>91</b> <b><sub>Nhân hóa</sub></b> <i><sub>Giúp HS :</sub></i>



<i>- Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa;</i>
<i>- Nắm được tác dụng chính của nhân hóa;</i>


<i>- Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>92</b> <b>Phương</b>
<b>pháp tả</b>
<b>người</b>


<i>Giuùp HS :</i>


<i>- Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn ,</i>
<i>một bài văn tả người </i>


<i>- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bài</i>
<i>những điều quan sát , lựa chọn được theo thứ tự hợp lý .</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>24</b> <b>93-94</b> <b>23</b> <b>Đêm nay</b>



<b>Bác</b>
<b>khơng</b>


<b>ngủ</b>


<i>Giúp HS :</i>


<i>- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ</i>
<i>với tầm lịng u thương mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối</i>
<i>với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đựoc tình cảm yêu quý, kính</i>
<i>trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.</i>


<i>- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : kết hợp</i>
<i>miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc tâm trạng, những chi</i>
<i>tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ 5 chữ</i>
<i>thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh
SGK.


<b>95</b> <b><sub>Ẩ n dụ</sub></b> <i><sub>Giúp HS :</sub></i>



<i>- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ;</i>


<i>- Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý</i>
<i>nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng</i>
<i>Việt;</i>


<i>- Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>96</b> <b>Luyện</b>


<b>nói về</b>
<b>văn miêu</b>


<b>tả</b>


<i>Giúp HS:</i>


<i>- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn văn, một bài văn</i>
<i>miêu tả;</i>


<i>- Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và</i>
<i>lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.</i>



- HS lên nói theo
dàn bài


- HS còn lại nhận
xét, bổ sung
- GV kết luận


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>25</b> <b>97</b> <b>24</b> <b><sub>Kiểm tra</sub></b>


<b>Văn</b> <i>- Củng cố lại những kiến thức đã học về văn học hiện đại vàgiúp HS biết trình bày về những kiến thức văn học hiện đại đã</i>
<i>tiếp thu được vào văn bản viết;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>98</b> <b>Trả bài</b>
<b>Tập làm</b>
<b>văn số 5:</b>
<b>tả cảnh –</b>
<b>làm ở nhà</b>


<i>Giuùp HS :</i>


<i>- Nhận ra những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của</i>
<i>mình về nội dung và hình thức trình bày;</i>


<i>- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.</i>


- HS đứng lên
tự nhận xét về


ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


- SGK.


<b>99</b> <b>Lượm</b> <i>Giuùp HS :</i>


<i>- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của</i>
<i>hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật;</i>
<i>- Nắm được thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có</i>
<i>yếu tố tự sự.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh
SGK.



<b>100</b> <b>HD ĐT :</b>


<b>Mưa</b> <i>Giúp HS:- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức</i>
<i>tranh thiên nhiên và tư thế con người được miêu tả trong bài</i>
<i>thơ;</i>


<i>- Giúp HS nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả</i>
<i>thiên nhiên của bài thơ. Đặc biệt là phép nhân hóa.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


<b>26</b> <b>101</b> <b></b>


<b>24-25</b> <b>Hốn dụ</b> <i>Giúp HS:<sub>- Nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ;</sub></i>
<i>- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Có tranh
SGK.



<b>102</b> <b>Tập làm</b>


<b>thơ bốn</b>
<b>chữ</b>


<i>Giuùp HS :</i>


<i>- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ;</i>
<i>- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ.</i>


- Vấn đáp
- Quy nạp
- Thuyết minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b></b>


<b>103-104</b> <b>Cơ Tơ</b> <i>Giúp HS :<sub>- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức</sub></i>
<i>tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô</i>
<i>được miêu tả trong bài văn;</i>


<i>- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ</i>
<i>điêu luyện của tác giả.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


- Có tranh
SGK.


<b>27</b> <b></b>


<b>105-106</b>


<b></b>


<b>25-26</b> <b><sub>Tập làm</sub>Viết bài</b>
<b>văn số 6:</b>
<b>tả người</b>


<i>Bài viết số 6 nhằm đánh giá HS ở các phương dienj sau:</i>
<i>- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết;</i>


<i>- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến</i>
<i>thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được</i>
<i>học ở các tiết học trước đó (ở bài 18, 19, 22, 23);</i>


<i>- Các kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày chữ viết,</i>
<i>chính tả, ngữ pháp …).</i>


<b>107</b> <b>Các</b>


<b>thành</b>
<b>phần</b>
<b>chính của</b>


<b>câu</b>



<i>Giúp HS :</i>


<i>- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu;</i>
<i>- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>108</b> <b><sub>Hoạt</sub></b>


<b>động ngữ</b>
<b>văn: Thi</b>


<b>làm thơ</b>
<b>năm chữ</b>


<i>Giúp HS :</i>


<i>- Ơn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5</i>
<i>chữ;</i>


<i>- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa</i>
<i>dạng, vui mà bổ ích, lý thú;</i>


<i>- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo,</i>


<i>mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được.</i>


- Vấn đáp
- Quy nạp
- Thuyết minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>28</b> <b>109</b> <b></b>


<b>26-27</b> <b><sub>Việt Nam</sub>Cây tre</b> <i>Giúp HS :<sub>- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự</sub></i>
<i>gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam; cây</i>
<i>tre trở thành một biểu tượng của Việt Nam;</i>


<i>- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: giàu chi</i>
<i>tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu</i>
<i>nhịp điệu.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Có tranh
SGK.


<b>110</b> <b>Câu trần</b>


<b>thuật đơn</b> <i>Giúp HS :- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn;</i>



<i>- Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>111</b> <b>HD ĐT:</b>


<b>Lịng u</b>
<b>nước</b>


<i>Giúp HS :</i>


<i>- Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn : lòng yêu nước bắt</i>
<i>nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê</i>
<i>hương;</i>


<i>- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tùy bút chính luận này :</i>
<i>kết hợp chính luận trữ tình, tư tưởng của bài thể hiện đầy đủ</i>
<i>sức thuyết phục khơng phải chỉ bằng lí lẻ mà cịn bằng sự hiểu</i>
<i>biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ</i>
<i>Quốc xơ viết.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề


- Vấn đáp


- SGK.


<b>112</b> <b>Câu trần</b>


<b>thuật đơn</b>
<b>có từ là</b>


<i>Giúp HS :</i>


<i>- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là;</i>
<i>- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>29</b> <b></b>


<b>113-114</b>


<b>27</b> <b><sub>Lao xao</sub></b> <i><sub>Giuùp HS :</sub></i>


<i>- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng</i>
<i>q qua hình ảnh các lồi chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm,</i>
<i>sự hiểu biết về lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả;</i>


<i>- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh</i>
<i>động và hấp về các loài chim ở làng quê trong văn bản.</i>


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>115</b> <b>Kiểm tra</b>
<b>Tiếng</b>


<b>Việt</b>


Giúp học sinh:


<i>- Củng cố lại những kiến thức đã học về tiếng việt và giúp HS</i>
<i>biết trình bày về những kiến thức. Tiếng Việt đã tiép thu được</i>
<i>vào bài kiểm tra;</i>


<i>- Qua đó đánh giá được sự tiếp nhận kiến thức kết quả học tập</i>
<i>về tiếng việt.</i>


<b>116</b> <b>Trả bài</b>


<b>kiểm tra</b>
<b>Văn, bài</b>
<b>Tập làm</b>
<b>văn số 6:</b>
<b>tả người</b>



<i>Giuùp HS :</i>


<i>- Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của</i>
<i>mình về nội dung và hình thức trình bày;</i>


<i>- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi;</i>
<i>- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kỹ năng đã học;</i>
<i>- Rèn luyện kỹ năng viết văn tả người.</i>


- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


- SGK.


<b>30</b> <b>117</b> <b></b>


<b>28-29</b> <b><sub>truyện và</sub>Ôn tập</b>
<b>kí</b>



Giúp HS :


<i>- Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí</i>
<i>trong loại hình tự sự;</i>


<i>- Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ</i>
<i>thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.</i>


- Vấn đáp
- Giảng bình
- Phân tích


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>uploa</b>
<b>d.123</b>
<b>doc.n</b>


<b>et</b>


<b>Câu trần</b>
<b>thuật đơn</b>


<b>khơng có</b>
<b>từ là</b>


<i>Giúp học sinh :</i>


<i>- Nắm được câu trần thuật đơn khơng có từ là;</i>


<i>- Nắm được tác dụng của kiểu câu này;</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>119</b> <b>Ơn tập</b>
<b>văn miêu</b>


<b>tả</b>


<i>Giúp hoïc sinh :</i>


<i>- Nắm vững được đặc điểm và yêu cầu của 1 bài văn miêu tả;</i>
<i>- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả , đoạn văn tự</i>
<i>sự;</i>


<i>- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong Ngữ văn 6 –</i>
<i>Tập II , tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả</i>
<i>cảnh và văn tả người .</i>


- Quy nạp
- Thuyết giảng
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Bảng phụ.



<b>120</b>


<b>Chữa lỗi</b>
<b>về chủ </b>
<b>ngữ, vị </b>
<b>ngữ</b>


<i>Giúp học sinh :</i>


<i>- Hiểu được thế nào là câu sai về CN và VN;</i>
<i>- Tự phát hiện ra các câu sai về CN và VN;</i>
<i>- Có ý thức nói, viết câu đúng.</i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>31</b> <b></b>


<b>121-122</b> <b>28-29</b> <b><sub>Tập làm</sub>Viết bài</b>
<b>văn số 7:</b>
<b>miêu tả</b>
<b>sáng tạo</b>


<i>Bài TLV số 7 nhằm đánh giá:</i>


<i>- Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả</i>


<i>(tả cảnh hoặc tả người).</i>


<i>- Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả</i>
<i>nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học</i>
<i>trước (ở các bài 18, 19, 22, 23, 28).</i>


<i>- Rèn luyện các kỹ năng viết nói chung (diến đạt, trình bày,</i>
<i>chữ viết, chính tả, ngữ pháp …).</i>


<b>123</b> <b>Cầu Long</b>


<b>Biên –</b>
<b>chứng</b>
<b>nhân lịch</b>


<b>sử</b>


<i>Giuùp HS :</i>


<i>- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa</i>
<i>của việc học loại văn bản đó;</i>


<i>- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử của cầu Long</i>
<i>Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm</i>
<i>đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử;</i>


<i>- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo</i>
<i>nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hội kí</i>
<i>này.</i>



- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>124</b> <b>Viết đơn</b> <i>Qua tiết học , học sinh tiếp thu được :</i>
<i>- Khi nào viết đơn ? Viết đơn để làm gì ? </i>


<i>- Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra được những sai</i>
<i>sót thường gặp khi viết đơn. </i>


- Quy nạp
- Thuyết giảng
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>32</b> <b></b>


<b>125-126</b>


<b>30</b> <b><sub>Bức thư</sub></b>
<b>của thủ</b>
<b>lĩnh da đỏ</b>


Qua tiết học hs tiếp thu được :



- Tình yêu quê hương đất nước là một vấn đề bức xúc có ý
nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay. Bảo vệ và giữ gìn sự
trong sạch của thiênn nhiên , mơi trường;


- Một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư .


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.


<b>127</b> <b>Chũa lỗi</b>


<b>về chủ</b>
<b>ngữ, vị</b>
<b>ngữ</b>
<b>( TT)</b>


<i>Qua tiết học hs tiếp thu được :</i>


<i>- Lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai</i>
<i>quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu;</i>


<i>- Tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi đó .</i>


- Quy nạp


- Nêu vấn đề
- Gợi mở


- SGK.
- Bảng phụ.


<b>128</b> <b><sub>Luyện</sub></b>


<b>tập cách</b>
<b>viết đơn</b>
<b>và sửa lỗi</b>


<i>Qua tiết học hs tiếp thu được :</i>
<i>- Những lỗi thường mắc khi viết đơn;</i>


<i>- Phương hướng và cách khắc phục , sửa các lỗi thường mắc</i>
<i>qua các tình huống;</i>


<i>- Những hiểu biết về đơn từ. </i>


- Quy nạp
- Nêu vấn đề
- Gợi mở
- Thuyết giảng


- SGK.
- Bảng phụ
(nếu có).


<b>33</b> <b>129</b> <b></b>



<b>31-32</b> <b><sub>Phong</sub>Động</b>
<b>Nha</b>


<i>Qua tiết học hs tiếp thu được :</i>


<i>- Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha – một trong nhữ</i>
<i>mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nước;</i>


<i>- Lòng yêu nước, tự hào , chăm lo bảo vệ và biết khai thác</i>
<i>nhằm phát triển kinh tế du lịch;</i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ , hình ảnh .


- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b></b>


<b>130-131</b> <b>Ôn tập về<sub>dấu câu</sub></b>
<b>( Dấu</b>
<b>chấm,</b>
<b>dấu chấm</b>


<b>hỏi, dấu</b>
<b>chấm</b>
<b>than, dấu</b>



<b>phẩy)</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


<i>- Cơng dụng của 3 loại dấu kết thúc câu;</i>


<i>- Phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu câu trong bài viết của</i>
<i>mình và của người khác;</i>


<i>- Ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.</i>
- <i>Công dụng của dấu phẩy;</i>


<i>- Phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết của</i>
<i>mình và của người khác.</i>


- Quy nạp
- Gợi mở
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp


- SGK.
- Bảng phụ
(nếu có).


<b>132</b> <b>Trả bài</b>


<b>Tập làm</b>
<b>văn số 7,</b>
<b>bài kiểm</b>


<b>tra Tiếng</b>


<b>Việt)</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình
về nội dung và hình thức trình bày;


- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi;
- Ôân tập kiến thức lí thuyết và kỉ năng đã học.


- HS đứng lên
tự nhận xét về
ưu khuyết điểm
của mình.


- GV nêu ưu
khuyết điểm
chung của lớp,
sau đó nêu
những em có
khuyết điểm cụ
thể.


- SGK.


<b>34</b> <b></b>


<b>133-134</b>



<b></b>
<b>32-</b>
<b>33-34</b>


<b>Tổng kết</b>
<b>phần Văn</b>


<b>và Tập</b>
<b>làm văn</b>


Giuùp HS:


- Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương
trình của năm học. Ở đây là biết hệ thống hoá văn bản, nắm
được nhân vật chính trong các truyện, các đặc trưng của thể
loại văn bản ; nắm được nhân vật chính trong các truyện;
- Củng cố nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ
đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu ; nhận thức được
2 chủ đề chính : truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái
trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình NV 6;


- Củng cố những kiến thức về PTBĐ đã học, đã biết, đã tập
làm ; nắm vững các yêu cơ bản về nội dung, hình thức và
mục đích giao tiếp ; bố cục cơ bản của bài văn gồm 3 phần với
các yêu cầu và nội dung của chúng.




- Vấn đáp


- Thuyết giảng
- Thuyết trình
- Phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>135</b> <b>Tổng kết</b>
<b>phần</b>
<b>Tiếng</b>


<b>Việt</b>


Giúp HS:


- Ơn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong
phần Tiếng Việt 6 : Từ đơn, từ phức …… danh từ, tính từ, động
từ, câu đánh giá, câu kể, câu tả, ……… so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,
hốn dụ;


- Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngơn ngữ đó.


- Vấn đáp
- Thuyết giảng
- Thuyết trình
- Phân tích


- SGK.


<b>136</b> <b>Ơn tập</b>


<b>tổng hợp</b> Giúp học sinh:- Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ
năng của mơn học NV;



- Năng lực vận dụng tổng hợp các PTBĐ ( kể + tả ) trong 1 bài
viết và các kĩ năng viết bài văn nói chung.


- Vấn đáp
- Thuyết giảng


- SGK.


<b>35</b> <b></b>


<b>137-138</b> <b>33-34</b> <b>Kiểm tra </b>
<b>tổng </b>
<b>hợp cuối</b>
<b>năm</b>


- HS nhớ lại các nội dung và hình thức bài KT tổng hợp đã
làm tại lớp;


- Đánh giá một cách toàn diện những kiến thức, kĩ năng mơn
ngữ văn theo hướng tích hợp;


- Tuy trọng tâm thi ở HKII, nhưng HS vẫn liên hệ, vận dụng
kiến thức ở HKI.


<b></b>


<b>139-140</b> <b><sub>trình Ngữ</sub>Chương</b>
<b>văn địa</b>
<b>phương</b>



Giuùp HS:


- Biết được 1 số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay
chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường nơi địa phương mình
đang sinh sống;


- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong ngữ
văn 6 tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về
các chủ đề đã học.


- Vấn đáp
- Thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×