Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Toán lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 19: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 7. Năm học 2010 - 2011. Ngày dạy: 25/10/2010 Tiết 19: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. 3. Thái độ: Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N  Z  Q  R B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, Gợi mở vấn đáp. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ bài 91 (tr45-SGK) 2. Học sinh: D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: , , ) vào ô trống: - Học sinh 1: Điền các dấu (  -2  Q; 1  R; 2  I; 3. 1 Z 5. - Học sinh 2: Số thực là gì? Cho ví dụ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Bài tập 91 (tr45-SGK) - Giáo viên treo bảng phụ a) -3,02 < -3,01 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,892 Bài tập 92 (tr45-SGK) Tìm x: a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. *HĐ2: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 92 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên uốn nắn cách trình bày..  3,2 1,5. 1 2. 0 1 7,4. b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối. GV: Nguyễn Anh Tuân. Trường PTCS A Xing. 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 7. Năm học 2010 - 2011. 1 0  1 2. 1,5. 3,2. 7,4. Bài tập 93 (tr45-SGK). - Yêu cầu học sinh làm bài tập 93 - Cả lớp làm bài ít phút - Hai học sinh lên bảng làm. a) 3,2.x  ( 1,2).x 2,7 4,9 (3,2  1,2)x 4,9 2,7 2 x  7,6. b) ( 5,6).x. x  3,8 2,9.x 3,86 9,8  2,7 x 5,94. x 5,94 : ( 2,7) x  2,2. Bài tập 95 (tr45-SGK) 8 16  5 a) A  5,13 : 5 1 .1,25 1 9 63  28 145 85 79  5,3 :   28 36 63. *HĐ3: ? Tính giá trị các biểu thức. ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. - Học sinh: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ... - Cả lớp làm nháp - 2 học sinh tình bày trên bảng. 57 14 5,13. 1,26 14 57 1   62 4   1 b) B   3 .1,9  19,5 : 4  .   3   75 25   3  5,13 :. . 545 53 5777 .  6 75 90. 4. Củng cố: - Trong quá trình tính giá trị của biểu thức có thể đưa các số hạng về dạng phân số hoặc các số thập phân - Thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số thực cũng như trên tập hợp số hữu tỉ. 5. Dặn dò: - Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương - Làm bài tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK) E. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... GV: Nguyễn Anh Tuân. Trường PTCS A Xing. 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×