Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn học Đại số 7 - Phạm Thế Anh - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đại số 7 Tiết: 6. Môn: Đại số. Bài soạn: I.. GV: Phạm Thế Anh Ngày soạn: 25/9/2007. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. Mục tiêu:. - Giúp hs hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Năm được quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Kỹ năng vận dụng các quy tắc vào giải toán. II.. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. - Kiến thức về luỹ thừa của số nguyên với số mũ tự nhiên. III.. Tiến trình giờ dạy: T/g. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức - Tính và so sánh 24 và 42.. Hs1: 24 = 2.2.2.2 = 16 ; 42 = 4.4 = 16 24 = 42. Hs2: 43.45 = 43+5 = 48.. - Tính 43.45.. Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Hs nhắc lại: a  Z, n  N: an = ? - Gv khẳng định lại (Đối với số hữu tỉ): Luỹ thừa bậc n(n  N*) của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x. - xn đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n của x; x là cơ số, n là số mũ.. - hs nhắc lại. xn   x .x .x... x ( x  Q, n  N , n  1) n thõa sè. Quy ước: x1 = x x0 = 1 (x  0). a b n thõa sè  n a a a a a .a...a a n    . ...   n   bb b b . b ... b b b    . n. - Chú ý: Khi viết x  (a,b  Z,b  0). n thõa sè. Chú ý:. n thõa sè. an a    bn b. - Hs trình bày ?1 trên bảng. - Yêu cầu các hs làm ?1. Hoạt động 3 : Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số - Hs nhắc về tích thường của hai luỹ thừa cùng cơ số là số tự nhiên: am .an = ? am : an = ?. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đại số 7. GV: Phạm Thế Anh. - Hướng dẫn hs trình bày bằng lời.. xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x  0, m  n) Vd: 0,53.0,56 = 0,53+6 = 0,59 ?2: a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b) (-0.25)5:(-0,25)3= (-0,25)5-3= (-0,25)2. - Gv nêu ví dụ minh hoạ. - Hs thực hiện ?2. Hoạt động 4 : Luỹ thừa của lũy thừa ?3: tính và so sánh: Hs lần lượt tính (22)3 và 26 - Các hs làm tương tự với câu b. Gv theo dõi và kiểm tra.. HS: a). (22)3 = 43 = 64 ; 26 = 64 (22)3 = 26. b) 5.  1  2   1   1   5  1  5 1 1       .        5  4 1024  2    2   2    4 .  1 1  1     10  2 1024  2  10. 10. 5.  1  2   1 10        .  2    2 . Từ 2 kết quả trên em có nhận xét gì về hai luỹ thừa sau: (xm)n và xm.n ? - Gv phát biểu bằng lời công thức trên. - yêu cầu hs làm ?4 sgk:. Công thức: (xm)n = xm.n. ?4: Hs thực hiện. Hoạt động 4 : Cũng cố - hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs viết lại các công thức: Tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số.. IV.. ;. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×