Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tiết 34: Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. ( 34) :. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I. Mục tiêu : - Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường được do động từ sáng tạo khi nói hoặc viết. - Sử dụng câu kể Ai làm gì ? Một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết. II Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT 1 phần nhận xét - Bảng phụ viết sẵn BT 2 phần luỵện tập III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: - 3 HS lên bảng viết - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ? - 1 HS đứng tại chỗ đọc - Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu kể Ai làm gì ? - 2 HS đọc đoạn văn thường có những bộ phận nào ? - Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT 3. - Nhận xét câu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Gọi HS nhận xét câu bạn đọc trên bản - Nhận xét và cho điểm HS - Đọc câu văn 2- Bài mới: Nam/ đang đá bóng 2.1-Giới thiệu: VN - Viết lên bảng câu : Nam đang đá bóng. - Vị ngữ trong câu là động từ. - Tìm vị ngữ trong câu trên ? - Xác định từ loại của vị ngữ trong câu. - Gv giới thiệu bài:Tiết học hôm nay các em sẽ - 1 HS đọc thành tiếng hiểu được ý nghĩa, loại từ của vị ngũ trong câu kể - HS trao đổi, thảo luận cặp đôi. Ai làm gì ? - 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể 2.2- Tìm hiểu ví dụ: bằng phấn màu. - Gọi HS đọc đoạn 1 - HS dưới lớp gạch bút chì vào SGK. - Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm bảng, cả lớp gạch bằng bút chì SGK. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng - Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào ? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3 - Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? - Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt - Lắng nghe. động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ. Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc câu kể Ai làm gì ? d. Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy, bút cho nhóm 2 HS - Nhómnào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Trong tranh những ai đang làm gì ? 3- Củng cố và dặn dò: Hỏi : Trong câu kể Ai làm gì ? Vị ngữ do loại từ nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - GV nhận xét tiết học. Lop3.net. - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe. - Phát biểu theo ý hiểu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Tự do đặt câu - 1 HS đọc thành tiếng - HS làm bài theo nhóm. - Dán phiếu.. - 1 HS đọc thành tiếng - HS làm bài, dưới lớp làm bút chì vào SGK - Quan sát và trả lời câu hỏi -HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. ( 33). CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I.Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?, từ đó biết vận dụng câu kể Ai làm gì ? vào bài viết II.Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to ( bảng phụ ) viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT1 để phân tích mẫu. - 4 tờ phiếu viết nội dung BT III. 1 - 3 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn ở BT III. 1 III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1- Bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài nhà - Đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét- ghi điểm 2- Bài mới; 2.1-Giới thiệu: 2.2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của bài dạy * Phần nhận xét - Bài tập 1,2 - GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 Câu Từ ngữ chỉ Từ ngữ chỉ hoạt động người hoặc vật hoạt động 2. Người lớn Đánh trâu cày người lớn đánh trâu ra đồng. - HS sữa bài tập III.2 - 3 HS đọc. -Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT 1,2. - GV phát phiếu kẻ bảng để HS trao đổi theo cặp, - HS làm việc nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả phân phân tích tiếp những câu còn lại. * GV lưu ý : Không phân tích câu 1 vì không có từ tích của nhóm mình. chỉ hoạt động ( vị ngữ của câu ấy là cụm danh từ ) - GV và cả lớp nhận xét- chốt lại lời giải đúng - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu 3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm 5. Các bà mẹ. Từ ngữ chỉ hoạt động nhặt cỏ, đốt lá. Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạtđộng Các cụ già Mấy chú bé. bắc bếp thổi cơm tra ngô. . Các bà mẹ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tra ngô 6. Các em bé ngủ khì trên ngủ khì trên lưng mẹ lưng mẹ 7. Lũ chó sủa sủa om cả rừng om cả rừng. Các em bé Lũ chó. * Bài tập 3 : GV yêu cầu HS đọc đề - GV dựa vào bảng bài tập làm vừa xong nêu câu hỏi mẫu. Câu Câu hỏi cho từ Từ ngữ chỉ ngữ chỉ hoạt người hoặc vật động hoạt động 2. Người lớn Người lớn làm Ai đánh trâu ra đánh trâu ra gì ? cày ? đồng. - 1 HS đọc- cả lớp đọc thầm.. - Cả lớp lắng nghe. - GV gọi HS nêu câu hỏi tiếp đối với những câu còn lại. - GV và cả lớp nhận xét đúng sai. 2. Phần ghi nhớ - 3 em đọc lại phần ghi nhớ. - GV gọi 1 em đọc to phần ghi nhớ. - GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu câu và giải thích : câu kể Ai làm gì ? thường gồm có 2 bộ phận Bộ phận 1 chỉ người ( hay vật ) gọi là chủ ngữ Bộ phận 2 chỉ hoạt động hay câu gọi là vị ngữ. Trả lời câu hỏi : Ai ( con gì, cái gì ) Trả lời câu hỏi : làm gì ?. 3. Phần luyện tập : Bài tập 1 : GV yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ - GV nhận xét chôt lại lời giải bằng cách dán 1 tờ phiếu, gọi 1 HS giỏi lên bảng, gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn Câu 1 : Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ quét nhà, quét sân. Câu 2 : Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Câu 3 : Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Bài tập 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS cách trình bày.. Lop3.net. - 1 HS đọc to. - HS làm cá nhân, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn. - Trả lời miệng.. - HS đọc đề- tìm chủ ngữ vị ngữ của 3 câu văn có trên bảng ở BT 1..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Cha/làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, CN VN quét sân - Gọi HS làm những câu còn lại. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.. Bài tập 3 : Gọi HS đọc đề - 1 em đọc to - Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn, dùng - 1 số em đọc đoạn văn của mình bút chì gạch chân những câu nào là câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn. - GV và cả lớp nhận xét 3- Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. - Học thuộc phần ghi nhớ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×