Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ma trận đề kiểm tra Vận dụng Céng Chủ đề KT Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Thống Biết lập bảng tần kê. số, dấu hiệu, tìm số trung bình cộng. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 tỉ lệ % 20% 2. Biểu Biết nhân Biết sắp xếp các Biết tìm thức đại số hai đơn thức hạng tử của đa thức nghiệm của theo luỹ thừa tăng một đa thức. hoặc giảm dần của biến, cộng (trừ) đa thức. Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1 2 1 4 tỉ lệ % 40% 3. Tam giác Biết vận dụng các vuông. trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 tỉ lệ % 30% 4. Qh giữa Biết tính các yếu tố chất ba trong  – Các đường trung đường đồng tuyến của quy trong  tam giác. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 tỉ lệ % 10% Tổng số câu 2 1 2 1 6 Tổng số điểm 2 2 5 1 10 Tỉ lệ % 20% 20% 50% 10% 100%. (Thời gian 90 phút không kể giao đề). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT PHÙ YÊN TRƯỜNG THCS MƯỜNG CƠI. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mường cơi : Ngày 28 tháng 04 năm 2011. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian chép đề ) Năm học: 2010 - 2011 Câu1: (1 điểm) a. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 5xy2z3 và –3xy3z Câu 2: (1 điểm) a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của ABC, G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. Câu 3: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kỳ II của hs lớp 7B được cho dưới bảng sau: 5 6 7 8 9 10 4 3 2 1 3 8 7 5 4 6 9 8 7 6 6 5 9 3 10 7 6 5 4 3 a. b. c.. Dấu hiệu ở đây là gì ? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh. Lập bảng tần số . Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.. Câu 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: P( x ) = 2 x 2  x  9 x3  1 ; Q( x ) = 4 x 2  2 x3  x  1 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 5: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức M( x ) = 2 x – 4 Câu 6: (3 điểm) Cho  ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a)  ABE =  HBE . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. Câu 2.. Câu 3.. Câu 4.. Câu 5.. Câu 6.. ĐIỂM. a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức. b. (5xy2z3).(–3xy3z) = –15x2y5z4 a. Định lý: Sgk/66 b.. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5điểm). AG 2 2.AM 2.9   AG    6(cm) AM 3 3 3. (0,5điểm) (0,25 điểm). a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra HKII của mỗi học sinh lớp 7A. - Lớp 7A có 30 học sinh. b. Bảng “tần số”: Điểm (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 1 4 3 4 5 4 3 3 2 N = 30 c. Số trung bình cộng: 1.1  2.1  3.4  4.3  5.4  6.5  7.4  8.3  9.3  10.2 X  5,86 30 M0 = 6 P( x ) = 2 x 2  x  9 x3  1 ; Q( x ) = 4 x 2  2 x3  x  1 a) Sắp xếp đúng: P( x ) = 9 x3  2 x 2  x  1 Q( x ) = 2 x3  4 x 2  x  1 b) P( x ) + Q( x ) = 11x3  2 x 2  2 x P( x ) – Q( x ) = 7x3  6 x 2  2 M(x) có nghiệm nghĩa là M(x) = 0 Suy ra : 2x – 4 = 0  2x = 4  x=2 Vậy đa thức M(x) = 2x – 4 có nghiệm là x = 2 Vẽ hình đúng. (0,5 điểm) a) Chứng minh được  ABE =  HBE (cạnh huyền - góc nhọn). B  AB  BH b)  ABE   HBE    AE  HE Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c)  AKE và  HCE có: KAE = CHE = 900. (0,75 điểm). ( 0,75 điểm) ( 0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm). (0,25 điểm). H. AE = HE (  ABE =  HBE ) A. AEK = HEC (đối đỉnh). Do đó  AKE =  HCE (g.c.g) Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng).. Lop8.net. K. E. (0,25 điểm) C. (0,25 điểm) (0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×