Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH tâm lý học đại CƯƠNG xx repairedx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 23 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH

Chủ đề: Phân tích 3 quy luật của cảm giác và Vận dụng vào thực tế

NHÓM 1
Thành viên:
Thu Thúy
Tấn Nghĩa
Mỹ Tiên
Thu Thủy
Thu Nhạn
Thanh Trầm
Thiên Tú
Thảo Ngân
Vui
Ngọc Nhung


Sensation


Cảm Giác Là Gì ?

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh
những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật 
hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào
giác quan của loài người.


Ba quy luật của cảm giác



1.1.
1. Quy
Quy luật
luật về
về “
“ Ngưỡng
Ngưỡng Cảm
Cảm Giác’’
Giác’’

1.2.
2. Quy
Quy luật
luật về
về ‘‘
‘‘ Sự
Sự Thích
Thích Ứng
Ứng Của
Của Cảm
Cảm Giác
Giác ’’
’’
1.3.
3. Quy
Quy luật
luật về
về “
“ Sự

Sự Tác
Tác Động
Động Qua
Qua Lại
Lại Giữa
Giữa Các
Các Cảm
Cảm Giác’’
Giác’’


1. Quy luật ngưỡng cảm giác



Khái niệm: Muốn gây ra cảm giác thì kích thích phải đạt đến một giới
hạn nhất định. Giới hạn đó gọi là ngưỡng cảm giác.

• Ngưỡng cảm giác được chia làm 3 loại:

 Ngưỡng cảm giác trên
 Ngưỡng cảm giác dưới
 Ngưỡng cảm giác sai biệt và độ nhạy cảm của cảm giác.


Ngưỡng cảm giác trên

Ngưỡng cảm giác Dưới

Là cường độ kích thích tối đa mà ở

đó vẫn cịn cho ta cảm giác.

Là cường độ kích thích tối thiểu để
gây ra cảm giác cho ta .

Ngưỡng cảm giác sai biệt

•Đó là mức độ chênh lệch tối

thiểu về cường độ hoặc tính
chất của hai kích thích đủ để
cho ta phân biệt hai kích thích
đó.


Độ nhạy của cảm giác

• Là khả năng cảm nhận nhanh
chóng, chính xác



Độ nhạy cảm phụ thuộc vào: giới
tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, sự rèn
luyện.


Vai trị

• Nhờ có ngưỡng cảm giác mà ta có thể lắng nghe thấy tiếng cảm nhận được thế giới

xung quanh luôn thay đổi


2. Quy luật về ‘‘ Sự Thích Ứng Của Cảm Giác

Khái Niệm
Là thay đổi độ nhảy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay
đổi của cường độ kích thích .

Độ nhạy cảm sẽ giảm khi cường độ kích thích tăng và
ngược lại


Phân loại

• Có nhiều kiểu thích ứng của cảm giác:
* Cảm giác hồn tồn mất đi khi cường độ kích thích kéo dài.
Ví Dụ: Khi ta đeo vịng tay thì lâu ngày ta khơng cịn cảm nhận được sức nặng của nó như khi mới đeo nữa.


* Khi

cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm.

Ví Dụ: Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng, phải qua một thời gian đợi tính nhạy cảm của khí
quan phân tích giảm xuống ta mới phân biệt được các vật xung quanh.


* Khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm.
Ví Dụ: Hai bàn tay, một ngâm vào nước nóng, một ngâm vào nước lạnh sau đó

nhúng cả hai tay vào chậu nước bình thường thì bàn tay ngâm ở chậu nước nóng sẽ
cảm thấy lạnh hơn so với bàn tay kia.


3. Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác

• Khái niệm: Một cảm giác có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng của một cảm
giác khác, tức là các cảm giác không tồn tại độc lập mà tác động qua lại lẫn nhau.


* Quy luật chung của sự tác động qua lại giữa các cảm giác.

 Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ
nhạy cảm của cơ quan phân tích khác.

 Sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm giảm
độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia.


Sự tương phản của cảm giác
Khái niệm: Là sự thay đổi cường độ hay chất lượng của cảm giác do ảnh hưởng của kích
thích cùng loại diễn ra trước đó hay đồng thời.


Có 2 loại tương phản:

• Tương phản nối tiếp

Là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng
loại xảy ra trước đó.



• Tương phản đồng thời
Là sự thay đổ cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại xảy ra đồng thời.


Câu hỏi :Ngưỡng cảm giác được chia thành mấy loại?



A. 3



B. 4



C. 5



D. 2


Câu hỏi : Điền vào chỗ trống. “Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm................của một cơ quan phân tích khác. Sự kích
thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm ..................của một cơ quan phân tích kia.’’




A. Giảm độ nhạy cảm / tăng độ nhạy cảm



B. Tăng độ nhạy cảm / giảm độ nhạy cảm



C. Giảm độ thích ứng/ tăng độ thích ứng



D. Tăng độ thích ứng/ Giảm độ thích ứng


Câu hỏi : Điền vào chỗ trống “Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do……..?’’



A. Hoạt động và tư duy



B. Hoạt động và nhận thức



C. Hoạt động và rèn luyện




D. Hoạt động và ý thức





×