Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án môn Toán 11 - Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 04/8/2008 Số tiết: 2. Bài: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ. I. 1. 2. 3. II. 1. 2.. MỤC TIÊU: Về kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. Về kỷ năng: Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ (5 phút): Cho hs y = x3 – 3x. a) Tìm cực trị của hs. b) Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được. GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GTLN, GTNN. T.gian Hoạt động của giáo viên 5’ - HĐ thành phần 1: HS quan sát BBT (ở bài tập kiểm tra bài cũ) và trả lời các câu hỏi : + 2 có phải là gtln của hs/[0;3] + Tìm x 0  0;3 : y x 0   18. 5’. 15’. - HĐ thành phần 2:( tìm gtln, nn của hs trên khoảng ) + Lập BBT, tìm gtln, nn của hs y = -x2 + 2x. * Nêu nhận xét : mối liên hệ giữa gtln của hs với cực trị của hs; gtnn của hs. - HĐ thành phần 3: vận dụng ghi nhớ: + Tìm gtln, nn của hs: y = x4 – 4x3 + Ví dụ 3 sgk tr 22.(gv giải thích những thắc mắc của hs ). Hoạt động của học sinh. - Hs phát biểu tại chổ. - Đưa ra đn gtln của hs trên TXĐ D . - Hs tìm TXĐ của hs. - Lập BBT / R= ;   - Tính lim y . x . - Nhận xét mối liên hệ giữa gtln với cực trị của hs; gtnn của hs.. Ghi bảng - Bảng phụ 1 - Định nghĩa gtln: sgk trang 19. - Định nghĩa gtnn: tương tự sgk – tr 19. - Ghi nhớ: nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs / K.. + Hoạt động nhóm. - Tìm TXĐ của hs. - Lập BBT , kết luận.. - Bảng phụ 2.. - Xem ví dụ 3 sgk tr 22.. - Sgk tr 22.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa và tiếp cận định lý sgk tr 20. T.gian Hoạt động của giáo viên 15’ - HĐ thành phần 1: Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: y  x 2 trên 3;1; y . Hoạt động của học sinh - Hoạt động nhóm. - Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs.. x 1 trên 2;3 - Nêu mối liên hệ giữa liên x 1. - Nhận xét mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại của gtln, tục và sự tồn tại gtln, nn của hs nn của hs / đoạn. / đoạn. - HĐ thành phần 2: vận dụng định lý. + Ví dụ sgk tr 20. (gv giải thích - Xem ví dụ sgk tr 20. những thắc mắc của hs ). Ghi bảng - Bảng phụ 3, 4. - Định lý sgk tr 20.. - Sgk tr 20.. Hoạt động 3: Tiếp cận quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. T.gian Hoạt động của giáo viên 15’ - HĐ thành phần 1: Tiếp cận quy tắc sgk tr 22. Bài tập: Cho hs. Hoạt động của học sinh + Hoạt động nhóm.. - Hs có thể quan sát hình vẽ, vận dụng định lý để kết - Sử dụng hình vẽ sgk luận. tr 21 hoặc Bảng phụ 5..  x  2 x víi -2  x  1 có y víi 1  x  3 x 2. đồ thị như hình vẽ sgk tr 21. Tìm gtln, nn của hs/[-2;1]; [1;3]; [-2;3].( nêu cách tính ) - Nhận xét cách tìm gtln, nn của hs trên các đoạn mà hs đơn điệu như: [-2;0]; [0;1]; [1;3]. - Nhận xét gtln, nn của hsố trên các đoạn mà hs đạt cực trị hoặc f’(x) không xác định như: [-2;1]; [0;3]. - Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.. 17’. - HĐ thành phần 2: áp dụng quy tắc tìm gtln, nn trên đoạn. Bài tập: 1) T ×m gtln, nn cña hs y = -x 3  3 x 2trên 1;1. 2)T ×m gtln, nn cña hs y = 4-x 2. 4’. - HĐ thành phần 3: tiếp cận. Ghi bảng. - Hs có thể lập BBT trên từng khoảng rồi kết luận. - Nêu vài nhận xét về cách tìm gtln, nn của hsố trên các đoạn đã xét. - Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.. + Hoạt động nhóm. - Tính y’, tìm nghiệm y’. - Chọn nghiệm y’/[-1;1] - Tính các giá trị cần thiết - Hs tìm TXĐ : D = [-2;2] - tính y’, tìm nghiệm y’. - Tính các giá trị cần thiết. Lop6.net. + Hoạt động nhóm.. - Nhận xét sgk tr 21.. - Quy tắc sgk tr 22. - Nhấn mạnh việc chọn các nghiệm xi của y’ thuộc đoạn cần tìm gtln, nn. - Bảng phụ 6.. - Bảng phụ 7..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chú ý sgk tr 22. + Tìm gtln, nn của hs:. - Hs lập BBt. - Nhận xét sự tồn tại của gtln, nn trên các khoảng, trên TXĐ của hs.. 1 y  trên 0;1; x ;0 ; 0;  . - Bảng phụ 8. - Chú ý sgk tr 22.. 4. Cũng cố bài học ( 7’): - Hs làm các bài tập trắc nghiệm: B1. Cho hs y  x 2  2 x  5. Chän kÕt qu¶ sai. a) max y kh«ng tån t¹i. b) min y  6. R. R. c) min y  6. d ) min y kh«ng tån t¹i.. 1; .  ;1. B 2. Cho hs y  x 3  3 x 2  1. Chọn kết quả đúng. a) max y  3 b) min y  1 1;3. 1;3. c) max y  max y 1;3. d ) min y  min y 1;0. 0;2. 2;3. B3. Cho hs y   x 4  2 x 2 . Chän kÕt qu¶ sai: a) max y  1 b) min y  8 c) max y  1 d ) min y  1. 2;0. -. 0;2. 1;1. -1;1. Mục tiêu của bài học.. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’): - Làm bài tập từ 1 đến 5 trang 23, 24 sgk. - Quy tắc tìm gtln, nn trên khoảng, đoạn. Xem bài đọc thêm tr 24-26, bài tiệm cận tr 27. V. PHỤ LỤC: 1. Phiếu học tập: Phiếu số 1 : Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: y  x 2trên 3;1; y  xét sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn. Phiếu số 2: B1. Cho hs y  x 2  2 x  5. Chän kÕt qu¶ sai. a) max y kh«ng tån t¹i. b) min y  6. R. R. c) min y  6. d ) min y kh«ng tån t¹i.. 1; .  ;1. B 2. Cho hs y  x  3 x  1. Chọn kết quả đúng. a) max y  3 b) min y  1 3. 1;3. 1;3. c) max y  max y 1;3. 2. 0;2. d ) min y  min y 1;0. 2;3. B3. Cho hs y   x 4  2 x 2 . Chän kÕt qu¶ sai: a) max y  1 b) min y  8 c) max y  1 d ) min y  1. 2;0. 0;2. 1;1. -1;1. Lop6.net. x 1 trên 2;3- Nhận x 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bảng phụ: Bảng phụ 1: BBT của hs y = x3 – 3x. x y’ y. 0. -1 0 2. +. 1 0. -. 3 + 18. 0. -2. Ta thÊy : x  0;3, yx   y3  18. Ta nãi gtln cña hs tren 0;3 l µ 18 vµ kÝ hiÖu max y  18. 0;3. Bảng phụ 2 : BBT của hs y = x4 – 4x3 . TXĐ: R. y’ = 4x2(x-3). y’ = 0  x = 0; x = 3. x y’ y. -. 0 0. -. 3 0. -. +. + +. 0 -27 KL :min y  27 vµ kh«ng tån t¹i max y. R. R. Bảng phụ 3: BBT của hs y = x2 . x -3 0 y’ 0 y 9. /. [-3;1 ] 1. + 1. 0 B¶ng phô 4: BBT hs y =. x y’ y. +. 2. x+1 tren 2;3 x-1. 3 -. 3 3/2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bảng phụ 5: Hình vẽ SGK trang 21. Bảng phụ 6: hs y = -x 3  3x 2 trên 1;1 y’ = -3x2 + 6x.  x  0  1;1 ( chän) y' 0    x  2  1;1 lo¹i  y1  4; y0  0; y3  2.. KL : max y  4; min y  0. 1;1. 1;1. Bảng phụ 7: y  4  x2 TX § :D= -2;2  x. y'. 4  x2 y '  0  x  0  D (chän). y2  0; y0  2; y2 KL : max y  2; min  0. D. D. Bảng phụ 8: hs y=1/x. x y’ y. -. +. 0 -. +. 0 -. 0. Bảng phụ 9: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. B1: C. B2: D. B3: D.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×