Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 44: Bảng "tần số"các giá trị của biểu thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 7 Tiết 44: BẢNG "TẦN Ngày soạn:19/01/2009. SỐ"CÁC GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Ngày dạy: /02/2009. A. Mục tiêu: Học sinh hiểu được bảng tần số là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng, số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn. 2. Kỹ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1) Thầy: Bảng 7; 8; 9 và máy chiếu. 2) Trò : Nghiên cứu trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức(1phút) II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không?. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài mới. Hoạt động 1(10phút) 1. Lập bảng tần số: G1-1 chiếu ?1 lên màn. ?1. H1-1 quan sát và làm ?1. (x) 98 99 100 101 102 G1-3: Qua ?1 em có nhận xát gì? (n) 3 4 16 4 3 H1-2 rút ra nhận xét. NX: Bảng trên được gọi làbảng phân phối thực G1-4 giới thiệu bảng 8 ở sgk. nghiệm : bảng tần số. Hoạt động 2(16phút) 2. Chú ý: G2-1 chiếu mục chú ý lên màn. a. Có thể chuyển bảng "tần số" dạng "ngang " H2-1 đọc to mục chú ý. như bảng 8 thành bảng "dọc". b. Các bảng 8; 9 giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn. Giá trị (x) Tần số (n) 30 8 28 2 35 7 50 3 N = 20. Vd: Từ bảng 8, ta có nhận xét sau: G2-2: Từ bảng 8, em rút ra được nhận xét gì? - Tuy số các giá trị của X là 20, song chỉ có 4 H2-2 rút ra nhận xét. giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50. HS khác nhận xét và bổ sung thêm. - Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây. - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây. 1. Kiến thức:. IV. Củng cố(15phút)- Nêu các dạng của bảng "tần số".. GV : Nguyễn Đức Quốc - Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 7 Năm Nhiệt độ trung bình hàng năm. - GV chiếu bài tập sau : 1990 1991 1992 1993 1994 21. 21. 23. 22. 21. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 22. 24. 21. 23. 22. 22. GV: - Dấu hiệu ở đây là gì? - Tìm tần số của các giá trị khác nhau. *Chú ý: Dãy số nhiệt độ trung bình hàng năm là một ví dụ cho một loạidãy số trong thống kê gọi là dãy số biến thiên theo thời gian. - Bài tập 6(sgk): NX: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4. - Số gia đình có hai con chiếm tỷ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 16,7%. V. Dặn dò(3phút) - Học thuộc lý thuyết và xem lại các ví dụ, bài tập đã giải. - BTVN: 5; 7 (sgk) và bài tập ở sbt. - Chuẩn bị tiết sau báo cáo bài tập 5(sgk). Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………. …………………………………………………………….. GV : Nguyễn Đức Quốc - Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×