Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương ôn tập học kì II năm học 2008 - 2009 môn: Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII 08-09 Môn: Ngữ Văn 7 I-Phần 1: Văn Câu 1 : Tục ngữ là gì ? Chép nguyên văn 2 câu tục ngữ đã học trong chương trình lớp 7. Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ đó Câu 2: Chép 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Câu3: Chép một câu tục ngữ về đề tài con người và xã hội. Nêu nội dung. Câu 4: a. Uống nước nhớ nguồn Góp gió thành bão, góp cây nên rừng. Hãy tìm hai câu tục ngữ trong bài “ Tục ngữ về con người và xã hội ” đồng nghĩa với hai câu tục ngữ trên ? Câu 5: Chép lại 4 câu tục ngữ về con người xã hội mà em yêu thích nhất ? Nêu trường hợp vận dụng các câu tục ngữ đó trong cuộc sống. Câu 6: Trong những câu tục ngữ về lao động sản xuất, em thích câu nào nhất ? Vì sao em thích câu tục ngữ đó ? Câu 7: Trình bày cảm hiểu của em về câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 8: Phân tích cách diễn đạt và nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ sau : a/ Đói cho sạch, rách cho thơm. b/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c/Thương người như thể thương thân. Câu 9: Cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ sau khi học xong bài“Đức tính giản dị của Bác Hồ”. Câu 10: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ. Câu 11: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Câu 12: Phân tích hai mặt tương phản trong truyện SỐNG CHẾT MẶC BAY của Phạm Duy Tốn. Hình ảnh tên quan phủ đi “hộ đê “ được tác giả khắc họa như thế nào? Em có nhận xét gì về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật của truyện trên? Câu 13: Nêu chủ đề truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Câu 14: Viết đoạn văn ngắn(5-6 dòng) nêu cảm nghĩ cuả em về bọn quan lại trong văn bản” Sống chết mặc bay” cuả Phạm Duy Tốn.(2đ) Câu 15: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản : Sống chết mặc bay. II- Phần2: Tiếng Việt Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Vì sao phải rút gọn câu? Cho ví dụ. Câu 2: Tìm câu rút gọn trong bài ca dao sau và cho biết các thành phần được rút gọn, nêu tác dụng của việc sử dụng câu rút gọn trong bài ? (1) Con cò mà đi ăn đêm (2) Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao (3) Ông ơi, ông vớt tôi nao (4) Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng (5) Có xáo thì xáo nước trong (6) Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn , cho ví dụ . Câu 4: Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Cho 1 ví dụ để minh hoạ. 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả cảnh quê hương em trong đó có 2 câu đặc biệt? Câu 6: Nêu những tác dụng của câu đặc biệt. Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 – 8 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có ít nhất 2 câu đặc biệt và một câu rút gọn. Câu 8: Liệt kê là gì ? Cho ví dụ ? Câu 9: Xác định phép liệt kê, nêu tác dụng phép liệt kê của câu sau: Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Câu 10: .Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: -Tả một hoạt động trên sân trường trong giờ ra chơi. -Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu . Câu 11: Câu bị động là gì? Cho ví dụ Câu 12: Chuyển câu chủ động sau thành hai kiểu câu bị động khác nhau. “Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim” “Chúng em chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ giao thông” Câu 13: Nêu ý nghĩa biểu thị của các trạng ngữ trong câu sau : Từ lúc đó , bằng chiếc xe đạp cọc cạch , Lan rất chăm đến trường để học tri thức và học cách làm người . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2008-2009 I. PHẦN ĐẠI SỐ Lý thuyết: Các em cần nắm được các kiến thức sau: Số liệu thống kê, tần số. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu Biểu đồ Số trung bình cộng, Mốt của dấu hiệu. Biểu thức đại số. Đơn thức, bậc của đơn thức. Đơn thức đồng dạng, quy tắc công (trừ) đơn thức đồng dạng. Đa thức, cộng trừ đa thức Đa thức một biến, quy tắc cộng (trừ) đa thức một biến Nghiệm của đa thức một biến. Các dạng bài tập cơ bản: Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức. Phương pháp: B1: dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn. B2: xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn. Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số. 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A =……….; B = …………… Thu gọn đa thưc, tìm bậc của đa thức. Phương pháp: B1: nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng ( thu gọn đa thức). B2: bậc của đa thức đã là bậc của hạng tử có bậc cao nhất của đa thức đó. Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số : Phương pháp : B1: Thu gọn các biểu thức đại số. B2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số. B3: Tính giá trị biểu thức số. Bài tập áp dụng : Bài 1 : Tính giá trị biểu thức a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại  b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 Bài 2 : Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính : P(–1); P(); Q(–2); Q(1); Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến Phương pháp : B1: viết phép tính cộng, trừ các đa thức. B2: áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc. B3: thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng) Bài tập áp dụng: Bài 1 : Cho 2 đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2 B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B Bài 2 : Tìm đa thức M, N biết : M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 (3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2 Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến: Phương pháp: B1: Thu gọn các đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. B2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau. B3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột. Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) + [-B(x)] Bài tập áp dụng : Bài 1: Cho đa thức A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x); Bài 2: Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> và Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến 1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến hay không? Phương pháp : B1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó. B2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức. 2. Tìm nghiệm của đa thức một biến Phương pháp : B1: Cho đa thức bằng 0. B2: Giải bài toán tìm x. B3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của Trường THCS Thanh Dũng Bài kiểm Tra 1 tiết – môn vật lí Loại đề: ĐK Tiết PPCT : 09 Thời gian : 45 phút Đề ra. A/ - Phần trắc nghiệm I/Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy vật: A. Khi mắt ta hướng vào vật ; C. Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng hướng đến vật ; D. Khi gữa vật và mắt có khoảng tối 2. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng A. Gấp đôi vật ; C. Nhỏ hơn vật B. Bằng vật ; D. Lớn hơn vật 3. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất: A. Là ảnh thật bằng vật ; C. Là ảnh ảo bé hơn vật B. Là ảnh ảo bằng vật ; D. Là ảnh thật bé hơn vật 4. ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm: A. Nhỏ hơn vật ; C. Bằng vật B. Bằng nữa vật ; D. Lớn hơn vật II/Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống: Câu 5. Trong môi trường trong suốt và ..........ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Câu 6. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .....................vùng nhìn thấy gương phẳng cùng kích thước B/ - Phần tự luận Câu7. Cho hình vẽ Xác định pháp tuyến ,góc phản xạ,góc tới và tia tới Câu 8: Xác định ảnh của mủi tên đặt trước gương phẳng Câu 9: Hãy giải thích tại sao dùng gương cầu lõm tập trung được ánh sáng mặt trời "-------------------------------Hết -----------------------------------" Đáp án và biểu điểm: 1.C ; 2. B ; 3.C ; 4.D (mổi câu 0,5 điểm) 5.Đồng tính (1đ) 6.Lớn hơn (1đ) Câu 7: 4. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Xác định pháp tuyến: Từ I kẻ IN vuông góc với mặt gương (0,5 đ) ( Xác định góc phản xạ vẽ = 500 (0,5 đ) Xác định góc tối: Vẽ 500 (0,5 đ) Xác định tia tới : qua vẽ suy ra SI là tia tới (0,5 đ) Câu 8 . Hạ AA’ vuông góc với mặt gương OA = OA’(0,5 đ) Hạ BB’ vuông góc với mặt gương ,IB = IB’(0,5 đ) Nối A’B’ là ảnh của AB ( 1đ) 9.Vì mặt trời ở rất xa nên các tia sáng từ mặt trời tới gương coi như là những tia song song .Sau khi phản xảtên gương cho chùm tia phản xạ tập trung ở 1 vùng điểm,nghĩa là toàn bộ ánh sáng từ mặt trời tới gương đều tập trung tại điểm đó.(2 điểm) Trường THCS Thanh Dũng Bài kiểm tra – môn vật lí Loại đề: TX Tiết PPCT 7 : Thời gian : 15 phút Đề ra. A/ - Phần trắc nghiệm Dùng từ thích hợp điền vào chổ (....) 1. Dùng mặt phẳng nghiêng có kéo vật với lực kéo..................trọng lượng vật 2. Đơn vị khối lượng riêng là.....kí kiệu 3. Hãy nêu các máy cơ đơn giản mà em đã học .......................................................................................................................... B/ - Phần tự luận Biết 20 lít cất có khối lượng 30 kg a)Tính thể tích của 1 tấn cát TÊN:................. SINH KHỐI 7 I/ LỚP LƯỠNG CƯ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 2/ LỚP BÒ SÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 3/ LỚP CHIM ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 4/ LỚP THÚ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ - Da trần và ẩm ướt - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi - Có 2 vòng tuần hoàn - Tim 3 ngăn , tâm thất chứa máu pha - Là động vật biến nhiệt 5. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Sinh sản trong môi trường nước , thụ tinh ngoài, nồng nọc phát triển qua biến thái * Vai trò : - Asâu bọ đêm, ruồi , muỗi. - Làm thực phẩm ( ếch đồng ) , làm thuốc ( bột cóc, nhựa cóc ) - Da khô, có vảy sừng, cổ dài - Màng nhĩ nằm trong hốc tay - Chi yếu có vuốt - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ( trừ cá sấu ) - Là động vật biến nhiệt - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi giàu noãn hoàng * Vai trò : - Cung cấp thực phẩm: ba ba, vích, kỳ đà. - Làm thuốc: mật trăng, rắn . - Sản phẩm mĩ nghệ : đồi mồi, da trăn, cá sấu - Asâu bọ và gặm nhấm : sùng, tắc kè. - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh , có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể - Là động vật hằng nhiệt - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ * Vai trò : - Có lợi : tiêu diệt sâu bọ gây hại cho nông nghiệp Làm cảnh, làm thực phẩm, đồ trang trí, phát tán quả hạt thụ phấn cho hoa. - Có hại : ăn quả, ăn cá. - Có lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hoáthành răng cửa, răng nanh,răng hàm - Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa * Vai trò : - Cung cấp thực phẩm và sức kéo : trâu, bò cừu. - cung cấp làm dược phẩm : mật, xương gấu, hổ, báo , khỉ . - cung cấp nguyên liệu mỹ nghệ và nước hoa - Có ít cho sản xuất nông nghiệp và nghiên cứu khoa học : chồn , thỏ, khỉ LỚP ĐẠI DIỆN Đặc điểm của con đại diện Cấu tạo ngoài Xg ,cơ Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp 6. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thần kinh Bài tiết Sinh sản 5/ LƯỠNG CƯ ẾCH ĐỒNG - Đầu dẹp và nhọn, mắt và mũi ở vị trí cao trên đầu - Chi trước 4 ngón, chi sau 5 ngón có màng bơi - Da trần có chất nhầy - Có mí mắt , có màng nhĩ - Chưa có xương sườn( chưa có lồng ngực -Dạdày lớn,ruột ngắn -Có tuyến gan, tuỵ - tim 3 ngăn, 2 tâmnhĩ, 1 tâm thất -Máu pha đi nuôi cơ thể -Dưới da có hệ mao mạch để trao đổi khí -Phổi có vách ngăn - Thông khí ở phổi nhờ cử động thềm miệng -Nã?ước và thuỳ thị giác phát triển -Tiểu não kém phát triển - thận giữa -Thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong nước -Phát triển có biến thái 6/ BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG -Da kkô, có vảy sừng -Thân. Cổ và đuôi dài -Chi ngắn và yếu, ngón có vuốt -Màng nhĩ nằm trong hốc tai, chưa có vành tai -Mi mắt cử động, có mí thứ 3 trong suốt và có tuyến lệ. 7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Có xương sườn cùng với cột sống , xương mỏ ác tạo thành lồng ngực -O tiêu hóa phân hoá rõ hơn ếch , ruột già có khả năng hấp thụ lại nước -Tim 3 ngăn tâm thất có vách hụt -Máu pha đi nuôi cơ thể - Phổi có nhiều vách ngăn hơn ếch -Thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn -Não trước và tiểu não phát triển hơn ếch -Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước -Nước tiểu đặc -Con đực có cơ quan giao cấu -Thụ tinh trong, đẻ trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng 7/ CHIM CHIM BỒ CÂU -Thân hình thoi, da khô, phủ lông vũ -Hàm không có răng , có mỏ sừng bao bọc -Chi trước ( cánh -Chi sau có bàn chân dài, ngón chân có vuốt -Mắt tinh có mí mắt thứ 3 -Tai có ống tai ngoài Xương mỏ ác có mấu, lưỡi hái rộng là nơi bám của các cơ vận động cánh -O tiêu hoá phân hoá: có diều, dạ dày tuyến,dạ dày cơ -Tốc độ tiêu hoá cao -Có tuyến gan, tụy -Tim 4 ngăn -2 vòng tuần hoàn -Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể -Phổi có mạng ống khí thông với túi khí -Thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí và hoạt động của các cơ sườn -Não trước, não giữa, não sau phát triển hơn Bò sát 8. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Thận sau, không có bóng đái -Chim mái chỉ có 1 buồng trứng và 1 ốngdẫn trứng bên trái phát triển , thụ tinh trong , trứng có vỏ đá vôi 8/ THÚ THỎ -Cơ thể có lông mao bao phủ -Chi trước ngắn đào hang -Chi sau dài khoẻ( nhảy xa, chạy nhanh -Ăn thực vật -Mắt có lông mi -Tai thính có vành tai cử động được Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp -Răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền. -Ruột dài có manh tràng lớn là nơi tiêu hóa xenlulôz Giống như bồ câu -Phổi lớn có nhiều túi phổi làm tăng diện tích trao đổi khí -Thông khí ở phổi nhờ co dãn của cơ hoành và cơ liên sườn -Não trước và tiểu não phát triển ( hoạt động phong phú và phức tạp Thận sau có cấu tạo hoàn thiện -Thỏ đực có cơ quan giao phối -Thụ tinh trong -Đẻ con nuôi con bằng sữa 9/ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT Các bộ phổ biến Đặc điểm Nơi sống Đại diện BỘ CÓ VẢY - Hàm ngắn , có răng nhỏ - Trứng có màng dai - Chủ yếu ở cạn - Thằn lằn bóng : có chi và màng nhĩ - Rắn ráo : không có chi và màng nhĩ 9. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BỘ CÁ SẤU - Hàm dài, có răng lớn nhọn sắc. Mọc trong lỗ chân răng - Trứng có vỏ đá vôi - Vừa ở nước, vừa ở cạn - Cá Sấu xiêm BỘ RÙA - Hàm không có răng - Có mai và yếm - Trứng có vỏ đá vôi - Ở cạn - Nước ngọt - Ở biển - Rùa núi vàng - Ba ba - Vích, đồi mồi 10/ CÁC NHÓM CHIM Nhóm chim chạy Nhóm chim bơi Nhóm chim bay Đặc điểm - Cánh ngắn , yếu - Cân cao, to , khẻo - Cánh dài, khẻo - Chân ngắn , 4 ngón có màng bơi - Cánh phát triển ( nhiều mức độ ) - Chân 4 ngón Đại diện Đà điểu Phi, Đà điểu U?>Chim cánh cụt Bồ câu, hải âu 11/ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ LỚP THÚ THÚ ĐẺ TRỨNG THÚ ĐẺ CON Bộ Thú huyệt Bộ Thú túi 10. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các bộ Thú còn lại - Đẻ trứng - Có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ - Bú mẹ thụ động - Con sơ sinh phát triển bình thường - Bú mẹ chủ động Đại diện : Thú mỏ vịt Đại diện : Kanguru Đại diện : Thỏ, chó . 12/ CÁC BỘ TRONG LỚP THÚ LỚP THÚ Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm Bộ ăn thịt Bộ dơi Bộ cá voi Đặc điểm - Các răng đều nhọn - Khứu giác phát triển - Thiếu răng nanh - Răng cửa lớn sắc và cách răng hàm bằng khoảng trống hàm - Răng cửa ngắn ( róc xương - Răng nanh ( xé mồi - Răng hàm ( cắt, nghiền mồi - Ngón chân có vuốt cong , bên dưới có đệm thịt dày, chạy nhanh - Chi trước biến thành cách , có màng rộng . - Thân ngắn và hẹp - Chi sau nhỏ, yếu được dùng để bấu vào vật trên cao để treo thân mình - Cơ thể hình thoi , cổ ngắn, lông tiêu biến, lớp mở dưới da dày - Chi trước biến thành bơi chèo Cách bắt mồi - Đào bới tìm mồi - Tìm mồi - Đuổi, bắt mồi ( chó sói ) - Rình và vồ mồi ( cọp, báo ) - Bay lượn kiếm ăn về đêm - Tìm mồi Đại diện - Chuột chù, chuột chũi . Chuột đồng, sóc, nhím, thỏ... 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mèo, cọp, báo, gấu . - Dơi ăn quả, dơi ăn sâu bọ  - Cá voi, cá heo. 13/ PHẬN BIỆT CÁC BỘ MÓNG GUỐC : BỘ GUỐC CHẴN, GUỐC LẼ, BỘ VOI, BỘ ĐẶC ĐIỂM TẬP TÍNH VÀ ĐẠI DIỆN GUỐC CHẴN - Số ngón chẵn - Hai ngón giữa phát triển bằng nhau - Sống đàn, ăn tạp, không nhai lại : lợn. - Sống đàn ăn thực vật, nhai lại : bò , hươu. GUỐC LẼ  - Số ngón lẽ - Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả - A thực vật kông nhai lại - Ngựa: 1 ngón chân, không có sừng, sống đàn - Tê giác : 3 ngón, có sừng , sống đơn độc VOI - 5 ngón, có guốc nhỏ - Có vòi - Sống đàn, ăn thực vật không nhai lại : voi. 14/ BỘ KHỈ Đặc điểm : đi bằng 2 chân , bàn tay và bàn chân có 5 ngón , ngón cái đối diện các ngón còn lại giúp cầm nắm, leo trèo . Atạp Tập tính và đại diện : Sống đàn Khỉ : có chai mông lớn, túi má và đuôi dài Vượn : có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi Khỉ hình người : Đười ươi , Tinh tinh, Gôrila : không có chai mông, không túi má và đuôi 15/ TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH . Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở : sự thụ tinh, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính giúp động vật đạt hiệu quả cao như : nâng cao tỉ lệ thụ tinh , tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non . 16/ NHỮNG LỢI ÍT CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC Làm cho tài nguyên động vật phong phú ( đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người Con người thuần hóa, lai tạo động vật (tăng độ đa dạng sinh hoc) 12. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NộI DUNG ÔN TậP học kì ii – năm học 2006 - 2007 MÔN CÔng nghệ lớp 7 I/ Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Đánh dấu vào ô trống xác định biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi sau đây: 1) Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. 2) Tiêm phòng các loại văcxin đầy đủ. 3) Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. 4) Vệ sinh môi trường sạch sẽ( thức ăn, nước uống, chuồng trại…). 5)Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám, điều trị khi có triệu chứng dịch, bệnh ở vật nuôi. 6) Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Câu 2: Đánh dấu vào ô trống xác định điều kiện đúng để một loại vật nuôi được công nhận là một giống. 1) Có chung một nguồn gốc. 2) Có tính di truyền ổn định. 3) Cùng sống chung trong một địa bàn. 4) Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau. 5) Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng. Câu 3: Đánh dấu vào ô trống xác định những biện pháp phải duy trì hàng ngày để phòng bệnh cho tôm cá 1) Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của tôm cá. 2) Trộn thuốc phòng ngừa bệnh cho tôm, cá vào thức ăn. 3) Trước khi thả tôm cá, cần phải tẩy, dọn ao để trừ vi sinh vật gây bệnh. 4) Thiết kế ao nuôi hợp lí, có hệ thống cấp, thoát nước tốt. 5) Cho tôm cá ăn phải thực hiện đầy đủ 4 định( định giờ ăn; định số lượng; chất lượng Câu 4: Đánh dấu (X) vào bảng để chọn những biến đổi ở vật nuôi thuộc sự sinh trưởng hay phát dục? Những biến đổi Sự sinh trưởng Sự phát dục 1) Xương ống chân của bê dài thêm 10 cm. 2) Gà mái bắt đầu đẻ trứng. 3) Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. 4) Gà trống biết gáy 5) Thể trọng lợn con tăng từ 6 kg lên 8 kg Câu 5: Dựa vào bảng 5 “ Sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn”( trang 102/ sgk), điền vào chỗ trống các câu sau đây để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn ở vật nuôi: Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ………………………..Lipít được hấp thụ dưới dạng các ………………………………. được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ……………………………..Các vita min cũng được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Câu 6: Điền các cụm từ: tiêu diệt mầm bệnh; kháng thể; miễn dịch; văcxin; vào các chỗ trống cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của văcxin: Khi đưa …………………… vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh bằng phương pháp tiêm, 13. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhỏ, chủng…), cơ thể vật nuôi sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra ..........................................chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng ……………………………………………., vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng………………………… và vị trí cho ăn) II/ Phần tự luận Câu 7: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Câu 8: Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? lấy ví dụ minh hoạ? Câu 9: Khi sử dụng vắc xin cho vật nuôi cần bảo quản như thế nào và cần chú ý những vấn đề gì? Câu 10: Nêu và phân tích các nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản trong những năm tới ? NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2008 – 2009 A-LÝ THUẾT: * PH ẦN ĐẠI SỐ I CHƯƠNG III – THỐNG KÊ 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số: Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu la một giá trị của dấu hiệu. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số cácđơn vị điều tra. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. 2. Bảng tần số các “giá trị” của dấu hiệu: Dấu hiệu (x) x x x Tần số (n) n n n N Dấu hiệu (x) Tần số (n) x x x n n . . . n 14. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> N 3. Biểu đồ: Có thể biểu diễn số liệu bằng biểu đồ. 4. Số trung bình cộng của dấu hiệu: Kí hiệu  Tính bằng công thức:  Trong đó: x, x xlà các gia tri khac nhau cua dau hiệu. n, n nlà các tần số tương ứng. N là số các giá trị. Tính bằng cách lập bảng: Dấu hiệu (x) Tần số (n) Các tích (x.n) x x x n n .n x n x n xn N = n + n +...+ n Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu. Mốt của dấu hiệu: Giá tri có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” . Kí hiệu: M II. CHƯƠNG IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1.Biểu thức đại số: Biểu thức mà trong đó ngoài các số, kí hiệu phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ đại diện cho số(gọi là biến số) là biểu thức đại số. 2.Giá trị của một biểu thức đại số: Tính giá trị của biểu thức đại số tại nhungữ giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. 3.Đơn thức: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. Số 0 là đơn thức không. Bậc của đơn thức co hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức co hệ số khác 0và có cùng phần biến. Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giiữ nguyên phần biến. Nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau và dùng lũy thừa để ghi bậc của mỗi biến. 4 Đa thức: Đa thức là tổng của những đơn thức. Bậc của đa thức là bậc cao nhất của hạng tử trong dạng thu gọn của đa thức. Đa thức không là đa thức không có bậc. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. Mỗi số được coi là một đa thức một biến. Ta có thể cộng, trừ các biểu thức số và tương tự ta có thể thực hiện các phép toán cộng, trừ đa thức. Đối với đa thức một biến ta có thể sắp xếp các hạng tử cùng lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số. 15. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nếu tại x = a mà đa thức P(x) = 0 ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức đó. *PH ẦN HÌNH HỌC7 1.Định lí về góc và cạnh lớn hơn ; cạnh đối diện với góc lớn hơn. 2 Định lí về :-Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. - Các đường xiên và hình chiếu của chúng. 3. Định lí,hệ quả về bất đẳng thức tam giác. 4. Phát biểu: -Đường trung tuyến của tam giác. - Tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. *Hãy chọn PHÒNG GD& ĐT CỦ CHI ĐỀ KIỂM TRA HK II – NH 2008 - 2009 Trường THCS An Phú MÔN : SINH 7. Thời gian : 45 phút. ĐỂ 1 : Trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư ( 2.5đ) Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp chim ( 2.5đ) Hãy chú thích hình vẽ bộ não thỏ ( Hình 47.4 SGK/154) ( 2.5đ Đa dạng sinh học được biểu hiện qua đặc điểm nào? Đa dạng động vật cao nhất và kém nhất ở những môi trường nào? ( 2.5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư: ( mỗi ý 0.5đ) Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Da trần , ẩm, di chuyển bằng 4 chi Hô hấp bằng da và phổi, Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể Thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái Là động vật biến nhiệt Đặc điểm chung và vai trò lớp chim ( mỗi ý 0.5đ) Mình có lông vũ bao phủ. Chi trước biến thành cánh, có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia hô hấp nên có hiện tượng thở kép Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt Cung cấp thực phẩm, dùng làm cảnh, chăn nệm, là động vật trung gian truyền bệnh, một số ăn quả, cá Chú thích bộ não thỏ ( Chú thích đầy đủ 2.5đ) - Thùy khứu giác - Bán cầu đại não - Tiểu não - Não giữa - Hành tủy - Tủy sống Đa dạng sinh học ( nêu đầy đủ 2.5đ) Đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài Đa dạng sinh học sinh học cao : Môi trường nhiệt đới gió mùa Đa dạng sinh học thấp: 16. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môi trường đới lạnh: Gấu Bắc Cực. Chim cánh cụt Môi trường đới nóng: Lạc đà, kỳ nhông PHÒNG GD& ĐT CỦ CHI ĐỀ KIỂM TRA HK II – NH 2008 - 2009 Trường THCS An Phú MÔN : SINH 7. Thời gian : 45 phút. ĐỂ 2 : 1 . Nêu đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn , hô hấp , bài tiết ,thần kinh của thỏ (đại diện thú ) thể hiện sự hoàn thiện so với các động vật có xương sống khác? (2 điểm) 2. Trình bày đặc điểm chung của lớp chim ? (2 điểm ) 3. Phân biệt cấu tạo bộ thú huyệt và bộ thú túi . (2 điểm) Bộ thú huyệt Bộ thú túi ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ……………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………… 4. Hãy chú thích hình vẽ bộ não thỏ ( Hình 47.4 SGK/154) ( 2.5đ) Phòng giáo dục lệ thuỷ trường THCS Hồng thuỷ kiểm tra học kỳ II Họ và tên: ...................................... Lớp : 7... Môn: lịch sử Thời gian 45 phút A. Trắc nghiệm ( 3,5 điểm) Lập niên biểu hoạt động chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 vào bảng sau(1,5 điểm) Thời gian. Sự kiên. 17. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Em hãy tên Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỷ XVIII với địa bàn hoạt động dưới đây sao cho đúng (1,0 điểm) (I) tên lãnh tụ (II) địa bàn A. Nguyễn Dương Hưng (1737) 1. Thanh Hóa - Nghệ An. B. Lê Duy Mật (1738-1770) 2. Sơn Tây. C. Nguyễn Danh Phương(1740-1751) 3. Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang. D. Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) 4. Tây Bắc. E. Hoàng Công Chất (1739-1769) 5. Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang. 3. Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta dưới thời Nguyễn (hãy đánh dấu x vào ô ( ý đúng (1,0 điểm) a.( Địa chủ hào lý chiến đoạt ruộng đất. b.( Quan lại tham nhũng. c.( Tô thuế, phu dịch nặng nề. d.( Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành. e.( Nạn giặc cướp. B. Tự luận ( 6,5 điểm) Câu 1 ( 2,5 điểm) Hãy trình bày các chính sách Nông nghiệp dưới thời Lê Sơ sau chiến tranh và nêu nhận xét: …………………………………………………………………….……………………… …………………………………………….……………………………………………… …………………….…………………………………………………………………….… …………………………..….……………………………………….……………………… …………………………………………….……………………………………………… …………………….……………………..…….…………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………….……………………………………………… …………………….…………………………………………………………………….… …………………………..….……………………………………….……………………… ………………………………….………………………………………………………… ………….……………………………..….……………………………………….……… ………………………………………………….………………………………………… ………………………….……………………………..….………………………………… …….…………………………………………………………………….………………… ………………………………………………….…………………….…………………… ……………………………………………….………… 18. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu2 ( 4 điểm) Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1785) …………………………………………………………………….……………………… …………………………………………….……………………………………………… …………………….…………………………………………………………………….… …………………………..….……………………………………….……………………… …………………………………………….……………………………………………… …………………….……………………..…….…………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………….………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………….…………… Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2008-2009 Môn :Tiếng Anh Question 1-4 ( Match the phrases in the column A with the ones in the column B (1.5Ms) AB 1/Nam went camping yesterday a/Let’t buy some beef 2/ What would you like b/ I’d likesome rice 3/ The pineapples aren’t ripe c/ but Minh did’t 4/What sall we buy d/ and neither are the papayas 5/ Hoa hates duriens e/ So do I Question 6-16. Choose the best answer ( 2,75ms) 6)She looks tired.What’s the …………with her a. matter b. happen c. wrong d.problem 7) Minh is absent today……………….he is ill a. why b. because c. when d. how 8) You should ………………..your hands before meals a. to wash b. washing c. wash d. washed 9)How……………..is Nga? She is 36 kilos a. high b. weight c. heavy d.strong 10) You must drink…………… water everyday a.much b.many c.a few d.little 11) Milk is good …………..your health a. to b. with c. for d. at 12)This river is very …………….for the swimmer a. danger b. dangerously c. dangerous d.safely 13) Nam speak Eng Lish very ………………………….. a. fluently b. good c. fluent d. skillfull 14) I don’t like apples a. so do I b. I do, too c. Neither do I d. Yes,I do 15) They prefer reading……………watching T.V a. than b. more than c.to d. as 16) He wrote the fairy tales…………..1853 and 1872 a. before b. after c. between d. in Question17- 20. Supply the correct form of the verbs in the brackets ( 2ms) 17.Ba went to the doctor because he ( be ) sick 19. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 18.She ( not watch) T.V every night 19.I like ( play ) chess 20.The disease ( spread) fast now Question 21- 26 . Read the test and answer the questions ( 3ms) In the summer holidays, Mr Hung , Mrs Chi and their children, Tuan and Hoa often go to the beach for two or three days. They always go to Vung Tau in the south of Viet Nam.They usually stay in a small house or a flat by the sea, but sometimes they stay in a hotel. Last summer they went toNha Trang. They stayed at Sunshine hotel for three days.In the morning ,Tuan play fooball with his father on the beach .Hoa and her mother walked along the beach and built sandcastles.They visited Tri Nguyen Aquarium and saw different kinds of fish there . They also bought a lot of souvenirs for friens.. 21.Where does Hoa’s family often go for their summer holidays? 22.How long do they often stay there? 23.Where do they usually stay? 24.Where did they go last summer? 25.What did Hoaand her mother do there in the morning? 26.What did they see at the Tri Nguyen Aquarium? Questions 27-30.Complete the sentences,using the word given.(1m). 27.Everyday/I/get/early/do/morning exercises. 28.What/meat/you/like/dinner/ 29.Why/Hoa/go/dentist/last week? 30.What / you/going/do/summer vacation? ĐÁP ÁN: Từ câu 1 – 16 mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1.B. 2.C. 3.D. 4.A. 5.E. 6.A. 7.B. 8.C. 9.C 10.A. 11.C. 12.C. 13.A. 14.C. 15.C. 16.C Câu 17-20 mot tư đúng được 0,5 điểm 17. was 18.doesn’t watch 19.playing 20.is spreading Từ câu 21-26 một câu đúng được 0.5điểm 21.they always go to Vung tau in the south of Viet NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN ĐỊA LÝ 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 – 2009 BÀI CÂU HỎI 20. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×