Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra 1 tiết tiết: 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết : 26. Ngày soạn :23/11/2009. QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC A. Mục tiêu:  Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử.  Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.  Hs nắm được quy trình quy đồng mẫu.  Hs biết tìm những nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. B. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: GV : sgk, bảng phụ . HS : Bài cũ , sgk …. D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ : 1 1 và . Dùng các tính chất cơ bản của phân xy xy thức biến đổi chùng thành hai phân thức có cùng chung mẫu. Cho hai phân thức. III.. Bài mới:. 1. Đặt vấn đề :Cũng như muốn tìm tổng và hiệu các phân số không cùng mẫu trước tiên ta phải quy đồng đối với phân đại sốcũng vậy . 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1 Gv giới thiệu: Quy đồng mẫu thức. Mẫu thức chung (MTC) là một tích chia hết cho mỗi mẫu thức. Hs thực hiện ?1 Tìm mẫu thức chung nhỏ nhất.. 1. Tìm mẫu thức chung: Ví dụ : Quy đồng 1 5 và 2 2 4 x  8x  4 6x  6x Phân tích : 2 4 x 2  8x  4  4 x 2  2 x  1  4x  1. . . 6 x 2  6 x  6 x x  1 Gv đưa bảng phụ: mô tả cách tìm MTC. Cách tìm MTC?. Chọn MTC: 12 x x  1 Cách tìm MTC: sgk.. 2. Gv lấy ví dụ (sgk). 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2. 2. Quy đồng mẫu thức: Ví dụ : quy đồng mẫu thức của. 1 5 Gv:Hướng dẫn hs tìm nhân tử phụ * và 2 tương ứng. 6x  1x 4x  1 Nhân tử và mẫu với nhân tử phụ tương 2 MTC: 12 x x  1 ứng. Nhân tử phụ: 3x; 2(x – 1) Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân 1 3x thức ta làm như thế nào? *  2 2 4x  1 12 x x  1 Hs thực hiện ?2 5 10x  1 *  Hs thực hiện ?3. 6x  1x 12 x x  12 Có thể tìm MTC trước khi đổi dấu. Nhận xét : Sgk 3 5 5 ?3 2 ;  x  5x 10  2 x 2 x  10. IV.. Củng cố :.  Làm bài tập 14a,b.  Làm bài tập 15a,b. 15a / MTC : 2x  3x  3. 15b / MTC : 3x x  4 . 2. V.. Hướng dẫn về nhà :.  Làm bài tập 16; 17 trang 43, sgk.  Làm bài tập 14; 15; 16 trang 18, sbt.  Tiết sau: “Luyện tập”.. 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết : 27. Ngày soạn :27/11/2006. Ngày giảng :30/11/2006.. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Hs nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. - Biết cách tìm những nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. - Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo . B. Chuẩn bị: GV : sgk, bảng phụ . HS : Bài cũ , sgk…. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: Kết hợp vào bài mới. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Bài học hôm nay ta sử dụng các bước quy đồng phân thức để giải một số bài toán có liên quan . 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò Nhận xét cách làm của hai bạn.. Nội dung Bài tập 17: Bạn Tuấn: Tìm MTC (theo nhận xét – sgk). Bạn Lan: Rút gọn phân thức trước.. Áp dụng quy tắc (nhận xét) Bài tập 18b: x5 x và 2 3x  6 x  4x  4 Hs nhân nhân tử phụ tương ứng với phân tích: tử và mẫu của mỗi phân thức. 2 x 2  4 x  4  x  2  3x  6  3x  2  MTC: 3(x + 2)2 . Nhân tử phụ (NTP): 3; x + 2 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 19: x2. Xem: + 1 là phân thức có mẫu thức x4 2 b) x  1; 2 bằng 1. x 1 MTC : x 2  1 NTP : x 2  1; 1. x Đổi dấu phân thức 2 y  xy. ; 3. x x  y 2  xy yx  y . x  y  3 MTC : yx  y  2 NTP : y; x  y . *) x 3  5x 2  4 x  20 là MTC thì: x 3  5x 2  4 x  20 phải chia hết cho từng mẫu thức. (Hs thực hiện phép chia) xy xy  2 2 8y  2x  2 x 2  4y 2 yx  2x  2 y x  2 y . . x3. c). . Bài tập 20: x 3  5x 2  4 x  20  x 2  3x  10 x  2 . . . .  x 2  7 x  10 x  2  Bài tập 14(sbt): 7 4 xy d) ; ; 2 5x x  2 y 8 y  2 x 2 MTC :10 x x  2 y x  2 y . . . . NTP : 2 x 2  4 y 2 ;10 x x  2 y ; 5x 2. Hs nhân tử và mẫu với nhân tử phụ.. 5x 4x 3 ; 2 ; 2 x  6 x  12 x  8 x  4 x  4 2 x  4 3 MTC : 2x  2 . e). 3. NTP : 2; 2x  2 ; x  2 . 2. IV. Củng cố : Quy đồng các mẫu thức của các phân thức sau: x x2 1 a) 2 ; 2 ; 2 x  7 x  15 x  3x  10 x  5 1 1 1 b) ; 2 ; 2 2  x  3x  2 x  5x  6  x  4 x  3. V. Hướng dẫn về nhà :  Bài tập : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y: 9 x 2  1 3xy  3x  2 y  2 1  , x  ;y 1 1  3x y 1 3  Xem bài: “Phép cộng các phân thức đại số”. 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết : 28. Ngày soạn :1/12/2006. Ngày giảng :5 /12/2006.. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu:  Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.  Hs biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng, tìm mẫu thức chung (MTC), viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự.  Hs biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn. B. Chuẩn bị: GV : sgk, bảng phụ . HS : đọc trước bài mới , sgk... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ : Kết hợp vào bài giảng.. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề :Hãy nhắc lại phép cộng hai phân số ? Đối với phân thức thì cách cộng như thế nào ? 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò Gv phát biểu ngay quy tắc. A B  ? Cho hs cách nhớ M M Gv lấy ví dụ minh hoạ. Lưu ý: Rút gọn. Hs thực hiện ?1 5x  3 Kết quả: 7x 2 y 2 Hs thực hành theo nhóm nhỏ 4 x  1 3x  1 1)  5x 3 5x 3 2 x  6 x  12 2)  x2 x2 3x  2 1  2 x 3)  2x  1 2x  1 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Nội dung 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: Quy tắc: (sgk) +) Cộng các tử thức với nhau. +) Giữ nguyên mẫu thức. Ví dụ : x2 4x  4 x 2  4x  4   3x  6 3x  6 3x  6 x  22  x  2  3x  2  3 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: Ví dụ 1:. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận xét mẫu thức của hai phân thức 6 3 6 3    2 đã cho. x  4 x 2 x  8 x x  4  2x  4  Làm thế nào để đưa hai phân thức có 12 3x 12  3x 3 cùng mẫu thức.     2 x x  4  2 x x  4  2 x x  4  2 x Hs xem cách trình bày các bước giải. Hs thực hiện ?3. y  12 6  6y  6  yy  6 . Quy tắc: +) Quy đồng mẫu thức +) Cộng các phân thức cùng mẫu. Ví dụ 2: x 1  2x  2 2x  2 x  1 2 x  2  2x  1; x 2  1  x  1x  1. MTC : 2x  1x  1 x 1  2x x 1  2x  2   Gv giới thiệu các tính chất của phép 2 x  2 x  1 2x  1 x  1x  1 2 2 cộng phân thức.  x  1  4 x x  1 x 1    Hs thực hiện ?4 2 x 2 1 2 x 2  1 2x  1 3. Chú ý: A C C A a)    B D D B A C E A C E b)           B D F B D F. . . . . IV. Củng cố : Thực hiện phép tính: 9 3 3  2x 1 a) 2  b) 2  x  6 x 2 x  12 x  9 2x  6 Bài tập 22: a/ Đổi dấu  MTC: x – 1 b/Đổi dấu  MTC: x – 3. c). 6x 3  2 x  3x 2 x  6. V. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 21; 23; 24; 25; 26 trang 47, sgk Làm bài tập 18; 19a,c; 20; 23 sbt. Tiết sau: “Luyện tập”. 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết : 29. Ngày soạn : 5 /12/2006. Ngày giảng : 7 /12/2006. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Hs làm tính cộng các phân thức thành thạo, có kỹ năng đổi dấu khi cần thiết. -Củng cố cách quy đồng các phân thức và các bước thực hiện phép cộng . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .. B. Chuẩn bị: GV : sgk, bảng phụ . HS : Bài cũ , sgk…. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: Quy tắc quy đồng mẫu thức, quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. Chữa bài tập 23a, sgk.. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Bài học hôm nay ta đi củng cốlại kiến thức đã học thông qua việc giải một số bài tập . 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò Hs tìm MTC? Quy đồng mẫu thức. Thực hiện phép cộng, rút gọn Tách: x 2  5x  6  x 2  2 x  3x  6 . . . Đổi dấu phân thức : 25  x x  25  55  x  5x  5. 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Nội dung Bài tập 25b/ x 1 2 x  3 x x  1 22 x  3   2x  3 x x  3 2 x x  3. . . x 2  x  4 x  6 x 2  3x 2 x  6   2 x x  3 2 x x  3 x  3x  2  x  2  2 x x  3 2x Bài tập 25c/ . Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thực hiện phép cộng.. Xem x 2  1 . . x2 1 1. . MTC: x  1 x 2  x  1  x 3  1 Thực hiện phép nhân: 2x  1x  1  2x 2  x  2x  1. 3x  5 25  x 3x  5 25  x    2 x  5x 25  5x x x  5 55  x  53x  5 x x  25 x  5   5x x  5 5x Bài tập 25d/ x4 1 x2 1 MTC : 1  x 2 2 1 x 2  1 x2 Bài tập 25e/ 4 x 2  3x  17 2x  1 6  2  2 x  1 x  x  1 x  x  1 x  1. . . . . 4 x 2  3x  17  x  12 x  1 6 x 2  x  1  x3 1  12 Thời gian lần 1 mèo đuổi bắt được  2 chuột x  x 1 v1 = x m/s; S1 = 3 m. Bài tập 24: v2 = x – 0,5 (m/s); S2 = 5 m. 3 (giây) (lần 1) x 5 (giây) (lần 2) x  0,5 3 5 (giây)  40  15  x x  0,5. IV. Củng cố :  Hướng dẫn lại lần nữa phương pháp làm các bài tập vừa giải.  Lưu ý cho hs các sai phạm thương gặp phải khi làm các bài tập trên.. V. Hướng dẫn về nhà :  Làm bài tập 27 sgk; bài tập 20,sbt.  Hd bài tập 20: MTC: (x – y)(y – z)(z – x).  Xem bài: “Phép trừ các phân thức đại số”.. 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết : 30. Ngày soạn :10/12/2006. Ngày giảng :12/12/2006.. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu:  Hs biết cách viết phân thức đối của một phân thức. Nắm vững quy tắc đổi dấu.  Hs biết cách làm phép tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ. B. Chuẩn bị: GV : sgk, bảng phụ. HS : Đọc bài trước ở nhà , sgk…. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ:  Quy tắc cộng hai phân thức?  Tính: 1 1  ? xy  y 2 xy  x 2. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Tương tự như trừ hai phân số , đối với phân thức đại số ta cũng có quy tắc trừ như vậy . 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Thực hiện phép cộng: 1. Phân thức đối. 3x  3x 3x  3x 3x  (3x )  ?   0 5x  2 5x  2 5x  2 5x  2 5x  2 Hai phân thức được gọi là hai phân thức 3x  3x Hai phân thức và gọi là đối nhau nếu tổng bằng 0. 5x  2 5x  2 A A đối nhau.  0 B B Thế nào là hai phân thức đối nhau ? A A A A A A A A  So sánh  và ; và . Vậy   Và  B B B B B B B B HS làm ? 2 ở SGK. 2. Phép trừ. 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Ví dụ: 4 x  1 7 x  1 4 x  1  (7 x  1)    Nêu qui tắc trừ hai phân số ? 3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 4 x  1  7 x  1  3x 1 Áp dụng tương tự đối với hai phân thức   2  2 3x y 3x y 3xy ? Từ ví dụ trên hãy nêu qui tắc trừ hai b) Quy tắc: SGK c) Áp dụng: phân thức ? Thực hiện phép trừ theo qui tắc ? x 4  3x 2  2 x2 + 1  x 2 1 ( x 2  1)( x 2  1)  ( x 4  3x 2  2)  3 x 2 1 3. Áp dụng: Kết quả của phép trừ gọi là gì ? A C A C a)    Biến đổi phép trừ thành phép cộng ? B D B D 1 1 b)  Hs làm ?3 ở SGK. y( x  y) x ( x  y) 1 1 Hs làm ?4 ở SGK.   y( x  y) x ( x  y) xy 1   xy( x  y) xy * Chú ý: SGK. IV. Củng cố : HS làm bài tập 29 SGK 4 x  1 7 x  1 4 x  1  (7 x  1) 4 x  1  7 x  1  3x 1 a)  2     2  2 2 2 2 3x y 3x y 3x y 3x y 3x y 3x y 3xy 4 x  5 5  9 x 4 x  5  (5  9 x ) 4 x  5  5  9 x 13x     b) 2x  1 2x  1 2x  1 2x  1 2x  1 11x x  18 11x x  18 11x  x  18     6 c) 2x  3 3  2x 2x  3 2x  3 2x  3. V. Hướng dẫn về nhà :   . Học thuộc định nghĩa phân thức đối, qyi tắc trừ hai phân thức. Làm bài tập ở SGK. Tiết sau “Luyện tập”.. 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết: 31. Ngày soạn :12/12/2006. Ngày giảng :14/12/2006.. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:  Hs biết tìm phân thức đối của một phân thức, thực hiện phép trừ nhiều phân thức.  Có kỷ năng trừ nhiều phân thức.  Thành thạo khi đổi dấu. B. Chuẩn bị: GV : sgk , soạn giáo án . HS : Bài cũ , sgk... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: Nêu qui tắc trừ hai phân thức đại số ?. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề :GV vào bài trực tiếp . 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1. Bài tập 30. (sgk) Tìm MTC ? 3 x 6  2 a) 2x  6 2x  6x Thực hiện quy đồng mẫu hai phân 3  ( x  6)   thức. 2( x  3) 2 x ( x  3) 2x  6 1 Biến đổi đưa phép cộng hai phân thức   2 x ( x  3) x cùng mẫu ? b) Thực hiện phép cộng ? 2 x  7 3x  5 2 x  7  (3x  5)    10 x  4 4  10 x 10 x  4 4  10 x 2 x  7 3x  5 2 x  7  3x  5 1     10 x  4 10 x  4 10 x  4 2 2. Bài tập 34. (sgk). 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thực hiện trừ các phân thức ?. 4 x  13 x  48  5 x ( x  7 ) 5 x (7  x ) 4 x  13 x  48   5x ( x  7) 5x ( x  7) 4 x  13  x  48 1   5x ( x  7) x 1 25x  15  b) 2 x  5x 25x 2  1 1  5x  25x 2  15x 1  5x   x (1  5x )(1  5x ) x (1  5x ) 3. Bài tập 36. (sgk) a) Số sản phẩm phải sản xuất trong một 1000 ngày theo kế hoạch là: (sp). x Số sản phẩm thực tế đã làm được trong 10080 một ngày là: (sp). x 1 Số sản phẩm làm thêm trong một ngày 10080 1000 là: (sp). (1) x 1 x b) Với x = 25 biểu thức (1) có giá trị: 10080 1000   420  400  20 24 25 a). Phân tích 25x2 – 1 thành nhân tử ?. Tìm số sản phẩm trong một ngày theo kế hoạch ? Tìm số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày ? Số sản phẩm làm thêm trong một ngày ? Với x = 25 biểu thức (1) có giá trị bằng bao nhiêu ?. IV. Củng cố : Hs làm bài tập 31 ở SGK.. V. Hướng dẫn về nhà :  Xem lại các bài tập đã sửa.  Làm các bài tập còn lại.  Xem lại phép nhân phân số, phép nhân phân thức.. 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết : 32. Ngày soạn : 14 /12/2006. Ngày giảng : 17 /12/2006.. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC A. Mục tiêu:  Hs nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức.  Hs biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. B.Chuẩn bị: GV :sgk, bảng phụ. HS : Bài cũ , sgk... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: Nêu qui tắc cộng hai phân thức ? Trừ hai phân thức ? Nhân hai phân số?. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề :Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số ? Còn đối với quy tắc nhân hai phân thức thì như thế nào ? bài học hôm nay ta đi tìm hiểu điều đó . 2.Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1. Qui tắc. Hs làm ?1 ở SGK. a) Qui tắc: SGK Từ ?1 em nào rút ra qui tắc nhân hai A C A.C   phân thức ? B D B.D b) Ví dụ: Viết đa thức 3x + 6 dưới dạng phân x2 x 2 (3x  6) thức ?  (3x  6)  2 2 x 2  8x  8 2 x  8x  8 Thực hiện nhân theo qui tắc ? 2 2 3x ( x  2) 3x   2 2( x  2) 2( x  2) 2. Làm ?2 và ?3. Hs làm ?2 ở SGK . ( x  13) 2  3x 2 ( x  13) 2  (3x 2 ) Thực hiện nhân hai phân thức ?   x  13 2x 5 2 x 5  ( x  13)  3( x  13)  2x 3 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hs làm ?3 ở SGK. Thực hiện đổi dấu để rút gọn .. x 2  6 x  9 ( x  1) 3 ( x  3) 2  ( x  1) 3   1 x 2( x  3) 3 2(1  x )( x  3) 3. ( x  1) 2 2( x  3) HS thực hiện: 3. Làm bài tập: Tính chất của phép nhân 3 3 phân thức.  5x 4 y  2 y 5x  4 y 2 y   3       ; 3  + Giao hoán: 2 y  5x 3z   2 y 5x  3z A C C A Từ đó so sánh kết quả tìm được ?    B D D B Rút ra tính chất của phép nhân ? + Kết hợp: A C E A C E  3x 2 x  16 x           Thực hiện:  và  B D F B D F  4 y 4 y  15 + Phân phối của phép nhân đối với phép 3x 16 x 2 x 16 x cộng. .    4 y 15 4 y 15 A CE A E C E         B D F B F D F IV. Củng cố : Làm ?4. 3x 5  5 x 2  1 x x 4  7x 2  2   x 4  7 x 2  2 2 x  3 3x 5  5x 2  1 3x 5  5 x 2  1 x 4  7 x 2  2 x  4  5  2 2 x  7 x  2 3x  5x  1 2 x  3 x x  1  2x  3 2x  3 . V. Hướng dẫn về nhà :    . Làm bài tập ở SGK. Học thuộc qui tắc và các tính chất của phếp nhân phân thức. Xem lại qui tắc chia phân số. Xem bài “phép chia phân thức”.. 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết : 33. Ngày soạn : 17 /12/2006. Ngày giảng : 19 /12/2006.. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC A. Mục tiêu:  Học sinh cần biết rằng nghịch đảo của phân thức. A B. A    0  là phân thức B . B . A  Vận dụng tốt qui tắc chia phân thức đại số.  Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia, phép nhân. B. Chuẩn bị: GV : sgk, bảng phụ. Hs : Bài cũ , sgk…. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: Nêu qui tắc nhân hai phân thức, chia hai phân số ?. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề :Tương tự như quy tắc nhân hai phân số ta cũng có quy tắc nhân hai phân thức . 2.Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1. Phân thức nghịch đảo. Hs làm ?1 ở SGK. Hai phân thức gọi là nghịch đảo của Từ ?1 thế nào là hai phân thức nghịch nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: đảo của nhau ? 3 x 7 x 7 x 5 x3  5 Vì sao hai phân thức và 3 và 3 là hai phân thức x 7 x 5 x 7 x 5 là hai phân thức nghịch đảo của nhau. nghịch đảo của nhau. Hs làm ?2 ở SGK. 2. Phép chia. A C A D C Tương tự phép chia hai phân số thực B : D  B  C Với D  0 hiện phép chia sau ? Ví dụ:. 15 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Từ ví dụ em nào rút ra qui tắc chia hai phân thức ? HS làm ?3 và ?4 ở SGK. Thực hiện phép nhân các phân thức từ phép chia trên ?. 1  4x 2 2  4x 1  4x 2 3x :   x 2  4 x 3x x 2  4x 2  4x (1  2 x )(1  2 x )3x 3(1  2 x )   x ( x  4)(2  4 x ) 2( x  4) 4 x 2 6 x 2 x 4 x 2 5 y 3y : :    5 y 2 5 y 3y 5 y 2 6 x 2 x . 4 x 2 .5 y.3y 1 5 y 2 .6 x.2 x. IV. Củng cố :  Hs làm bài tập 42 SGK.  20 x  4 x 3  20 x 5 y (20 x ).(5 y) 25 :     2 a) 2 2 3 2 3 5y 3y 3y  4x 3y .4 x 3x y 4 x  12 3( x  3) 4( x  3)( x  4) 4 b) :   2 2 x4 ( x  4) ( x  4) .3( x  3) 3( x  3)  Hs làm bài tập 43 SGK. 5x  10 5x  10 1 : (2 x  4)  2  a) 2 x 7 x  7 2x  4 5( x  2) 5  2  2 ( x  7).2( x  2) 2( x  7). .  23xx107  (x. b) x 2  25 :. 2.  25)(3x  7) ( x  5)(3x  7)  2 x  10 2. V. Hướng dẫn về nhà :  Học bài theo SGK.  Làm bài tập 43c, 44.  Xem trước bài “Biến đổi”.. 16 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết : 34. Ngày soạn : 18 /12/2006. Ngày giảng : 21 /12/2006.. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC A. Mục tiêu:  HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỷ.  Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.  Hs có kỷ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, biết tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định. B. Chuẩn bị: GV : Soạn giáo án , sgk. HS : Bài cũ , sgk... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: Nêu qui tắc chia hai phân thức.?Áp dụng làm bài tập 31a sgk ?. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Khi nào thì giá trị của một phân thức được xác định ? 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1. Biểu thức hữu tỷ. Hs quan sát các biểu thức ở mục 1 2 1 x 2 ; 7 ; 2 x  5 x  ; Ví dụ: ; SGK. 5 3 3x 2  2 Mỗi biểu thức là 1…? (6x+1)(x-2) …. Thế nào là biểu thức hữu tỷ ? Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán.  Biểu thức hữu tỷ… 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành Biến đổi biểu thức hữu tỷ dưới đây một phân thức. thành một phân thức ? Ví dụ: Quy đồng hai biểu thức trong ngoặc ?. 17 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thực hiện phép chia ?. 1 x  1  1  :  x  1  A= Hs làm ?1 ở SGK. 1  x  x x x ( x  1) x 1  1 x Phân thức được xác định khi nào ?  1    2    x  x  1 x ( x  1)( x  1) x  1 Tìm điều kiện của x để phân thức 3. Giá trị của phân thức. Điều kiện của biến để giá trị tương ứng 3x  9 được xác định ? của mẫu thức khác 0. x ( x  3) 3x  9 Hãy rút gọn phân thức ? Ví dụ: x ( x  3) Với x = 2004 thì giá trị của phân thức a) Giá trị của phân thức được xác định bằng bao nhiêu ? với điều kiện x(x-3)  0  x  0; x  3 3x  9 3 b)  và x = 2004 Hs làm ?2 ở SGK. x ( x  3) x 3 1  Giá trị của phân thức: 2004 668 1. IV. Củng cố : Làm bài tập 16 sgk. 1 x  1  1  : 1  1   ( x  1) x  x  1 1  x   x  x ( x  1) x  1 1 x. 1. V. Hướng dẫn về nhà :.  Làm bài tập ở SGK.  Tiết sau “Luyện tập”.. 18 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết : 35. Ngày soạn : 21 /12/2006. Ngày giảng : 24 /12/2006.. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:  Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.  Hs có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.  Hs biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. B. Chuẩn bị: GV : Nghiên cứu tài liệu ,sgk. HS : Bài cũ , sgk... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: - Nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.? A được xác định ? B. - Khi nào thì giá trị của biểu thức. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Bài học hôm nay ta đi giải một số bài tập cơ bản về phân thức đại số. 2. Bài mới :. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1. Bài 50. SGK. Thực hiện qui đồng mẫu trong hai 3x 2   x     1 : 1  a)  ngoặc. 2  x  1   1  x  Thực hiện phép chia ?. x  x  1 1  x 2  3x 2  : x 1 1 x2 . 19 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. 2 x  1 (1  x )(1  x ) 1  x   x 1 1  2x 1  4x 2. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . . Vận dụng tính chất phân phối của phép 1  1  b) x 2  1     1 nhân đối với phép cộng để tính ?  x 1 x 1  2 x 1 x 2 1    ( x 2  1) x 1 x 1  x  1  ( x  1)  ( x 2  1)  3  x 2 Thực hiện qui đồng mẫu trong hai 2. Bài 52. SGK. ngoặc đơn ?  x 2  a 2   2a 4a   a       x a   x x a . a ( x  a )  x 2  a 2 2a ( x  a )  4ax  xa x(x  a ) x (a  x )2a (a  x ) Rút gọn phân thức tích ?   2a x ( x  a )( x  a ) Do a nguyên nên 2a là số chẵn. 2a là số như thế nào khi a nguyên ? 3. Bài 54. SGK. 3x  2 3x  2 Phân thức xác định với giá trị a) 2 2x 2  6x 2x  6x 2x2 – 6x = 2x(x-3)  0 nào của x ?  2x  0 ; x – 3  0  x0 ; x3 5 b) 2 2 Phân tích x – 3 thành nhân tử. x 3 2 x  3  ( x  3 )( x  3 )  0 . Với giá trị nào của x thì a xác định ? Rút gọn A ? Với x = 1, A như thế nào ? Với x = 2, tính giá trị của A ?. khi x  3 và x   3 4. Bài 55. SGK. x 2  2x  1 A= x 2 1 a) A xác định khi x2 – 1  0 khi x  1 và x  -1. x 2  2x  1 ( x  1) 2 x 1 b)   ( x  1)( x  1) x  1 x 2 1 c) Với x = 1 giá trị phân thức không xác định. Với x = 2 giá trị A xác định, do đó A có giá trị bằng 3.. IV. Củng cố : Gv hướng dẫn bài tập 56 SGK. V. Hướng dẫn về nhà : 20 Giáo viên: Nguyễn Thị Vân. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×