Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 9 môn Địa lí - Tiết 31 : Bài 26: Vùng duyên hải nam trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy : 5/12/2013. Tieát 31. :Bài 26:. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TT). I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu biết về Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển. Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, học sinh nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội của vùng. - Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên Hải Nam Trung Bộ. 2. Kĩ năng - Phân tích và giải thích một số vấn đề qua kênh chữ và kênh hình. - Đọc xử lí số liệu và phân tích quan hệ không gian đất liền-biển, Duyên Hải-Tây Nguyên 3. Thái độ - Ý thức khai thác các tài nguyên thiên nhiên một chách có hiệu quả nhất, đăc biệt là kinh tế biển khai thác phải đi đôi với bảo vệ môi trường , nguồn sinh thái biển II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV:- Lược đồ KT duyên hải Nam Trung Bộ. - BĐ Du lịch Việt Nam 2. HS: - Đồ dùng học tập, SGK, SBT III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trong phát triển kinh tế-xã hội Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn nào? Câu 2: Sự phân bố dân cư Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? Tại sao lại phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng phía tây? Câu 3: Tại sao du lịch lại thế mạnh của Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Vùng DH Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế như vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên, Đặc biệt là kinh tế biển. Vậy về thực tế kinh tế của vùng phát triển ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng IV/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN Gv: Qua bảng 26.1 Sgk tr 95 hãy: KINH TẾ. ? Nhận xét về số lượng đàn bò, thuỷ sản của Vùng 1. Ngành nông nghiệp: Duyên hải Nam Trung Bộ. Hs: - Số lượng đàn bò từ năm 1995-> 2000 tăng, từ - Chăn nuôi bò, khai thác và nuôi 2000 -> 2002 giảm trồng thuỷ sản lại là thế mạnh của - Sản lượng thuỷ sản không ngừng tăng gần gấp đôi vùng. ? Giải thích vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản lại là thế mạnh của vùng. Hs: - Có các điều kiện tự nhiên thuận lợi: + Có các vùng gò đồi phía Tây rộng lớn kéo dài + Có bờ biển dài, khúc khuỷu nhiều vũng vịnh đấm phá => nuôi trồng thuỷ sản, có biển rộng, sâu, nhiều bãi tôm bãi cá . . . Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Có khí hậu nhiệt đới, mang sắc thái Á xích đạo=> cho phép nuôi trồng, khai thác quanh năm - Có nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao và có sự hỗ trợ cùa trường đại học thuỷ sàn Nha Trang ? Nêu những khó khăn trong sự phát triển nông nghiệp của vùng. Hs: - Quỹ đất rất hạn chế: ít, xấu, bị nhiễu mặn . .. - Thiên tai: Hạn hán, lũ lụt, nạn cát lẫn . . . ? Để khắc phục những khó khăn trên Đảng và nhà nước đã có những biện pháp gì. Hs: - Trồng rừng phòng hộ . . . - Xây dựng hồ chữa nước . . . Gv: Yêu cầu Hs Quan sát H 26.1 Sgk tr 95 ? Xác định các bãi tôm bãi cá của vùng. Hs: Dựa vào H 26.1 Sgk tr 95 xác định ? Sống về nghề biển ngoài khai thác thuỷ sản thì nhân dân trong vùng còn có nghề gì nữa Hs: Nghề làm muối ? Giải thích vì sao vùng biển Nam Trung Bộ lại nổi tiếng về nghề làm muối Hs: - Có nhiều đồng muối . . . - Có khí hậu nắng nóng khô ráo quanh năm, lượng mưa ít . . . . - Nồng độ muối trong nước biển khá cao ? Qua phân tích trên em có nhận xét gì về lương thực của vùng. Hs: Nhận xét về lương thực của vùng.. - Khó khăn: Quỹ đất nông ngiệp hạn chế, sản lượng lương thực đầu người thấp hơn trung bình so với cả nước. ). Mức tăng trưởng CN Vùng lãnh thổ DH NTB Cả nước. 199 5. 2 000. 100. 10,8 x 100. 2 002 14,7 x 100 = 192,85. 100. 5,6 198,3 x 100 = 191,77 103,4. = 262,5 5,6 261,1 x 100 = 252,51 103,4. ? Dựa vào bảng 26.2 Sgk tr 97 và sự phân tích 2. Công nghiệp: trên nhận xét về sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Nam Trung Bộ so với cả nước. Hs: Chiếm tỉ trọng nhỏ 14,7 nghìn tỉ đồng, nhưng có tốc độ tăng trưởng khá cao hơn toàn quốc GV mở rộng: Vùng có nhiều dự án quan trọng đang phát triển như khai thác vàng Bồng Miêu…, Khu - Chiếm tỉ trọng nhỏ 14,7 nghìn tỉ CN Dung Quất…, Khu KT mở Chu Lai . đồng, nhưng có tốc độ tăng trưởng khá cao hơn toàn quốc - Cơ cấu bước đầu dược hình thành và khá đa dạng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Công nghiệp cơ khí + Công nghiệp chế biến thực phẩm. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. + Công nghiệp khai thác khoáng sản ? Vùng kinh tế Nam Trung Bộ có những thế mạnh 3. Dịch vụ: - Giao thông vận tải nào để phát triể ngành dịch vụ. Hs: Dựa vào Sgk trình bày + Trung tâm đầu mối giao thông sôi động cho Bắc-Nam và Tây ? Vì sao ngành du lịch lại là thế mạnh của vùng nguyên Hs: Có nhiều địa điểm du loch đẹp nổi tiếng….. + Các cảng biển như Đà Nẵng, Nha Trang . . . ? Xác định trên lược đồ H 26.1 các cảng biển, các - Du lịch là thế mạnh của vùng bãi tắm nổi tiến của vùng + Du lịch biển Hs: Dựa vào lược đồ H 26.1 + Du lịch quần thể di tích văn hoá V/ CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ? Vùng kinh tế Nam Trung Bộ có các trung tâm - Đà Nẵng, Quy nhơn, Nha kinh tế nào. Trang là ba trung tâm kinh tế lớn Hs: Đà Nẵng, Quy nhơn, Nha Trang ? Xác định trên lược đồ H26.1 vị trí của các thành phố Đà Nẵng, Quy nhơn, Nha Trang và - Vùng kinh tế trọng điểm miền giải thích vì sao các thành phố này được coi là Trung + Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, cửa ngõ của Tây Nguyên? Hs: - Là đầu mối giao thông quan trọng của TN Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Vận chuyển hàng hoá hành khách . . . 4. Củng cố: - Duyên Hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào? - Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đối với sự phất triển kinh tế Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên - Hướng dẫn Hs vẽ biểu đồ hình cột BT số 2 Sgk tr 99 5. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ,trả lời các câu hỏi và bài tập ở cuối bài - Chuẩn bị trước bài 27: “ Thực hành”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngaøy : 06/12/2013 Tieát 32. Bài 27: Thực hành KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố sự biểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là vùng Duyên hải miền Trung), bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục hoàn thiện phương thức đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ . 3. Tư tưởng: - GDHS phải bảo vệ MT, bảo vệ những tài nguyên của đất nước nói chung, BTB và DHNTB nói riêng II. Phương tiện dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam - HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, vở thực hành, Atlat Địa lí VN. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ Kết hợp trong dạy bài mới. 3. Bài mới * Mở bài GV cùng HS xác định yêu cầu bài thực hành: - Xác định các cảng biển, các bãi cá, bãi tôm, các cơ sở sản xuất muối, bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng -> nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển của : Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ - So sánh và giải thích về sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của 2 vùng. * Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - HS: Tìm trên hình 24.3, 26.1 và Atlat Địa lí Việt 1. Bài tập 1: Thực hành bản đồ Nam các địa danh theo yêu cầu bài thực hành. - GV: Chia nhiệm vụ cho các nhóm + Nhóm 1, 3, 5: Xác định các địa danh của vùng Bắc Trung Bộ + Nhóm 2, 4, 6: Xác định các địa danh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Hs:Đại diện các nhóm lên bảng chỉ các địa danh trên bản đồ -> GV chuẩn xác Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Cảng biển: Bắc Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ - Đà Nẵng - Kì Hà -Dung Quất - Quy Nhơn - Ba Ngòi - Nha Trang - Cam Ranh - Vũng Rô. - Cửa Lò - Vũng Áng - Nhật Lệ - Thuận An - Chân Mây. + Bãi cá, bãi tôm: Bắc Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ - Có 3 ngư trương trọng điểm: + Trường Sa + Hoàng Sa + Ninh Thuận - Bình Thuận. + Cơ sở sản xuất muối: Bắc Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ - Có 2 cơ sở sản xuất muối nổi tiếng: + Sa Huỳnh + Cá Ná. + Bãi biển: Bắc Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ - Sầm Sơn Non nước - Cửa Lò - Mĩ Khê - Thiên Cầm - Sa Huỳnh - Nhật Lệ - Quy Nhơn - Lăng Cô - Đại Lãnh - Thuận An - Vịnh Vân Phong - Cảnh Dương - Dốc Lết - Nha Trang - Ninh Chữ - Mũi Né - HS: Đánh giá về tiềm năng kinh tế biển của 2 vùng - > GV chuẩn xác + Cả 2 vùng đều có tiềm năng để phát triển kinh tế Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> biển + Tuy nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng để phát triển kinh tế biển lớn hơn so với vùng Bắc Trung Bộ. - GV hướng dẫn HS cách tính % cho từng vùng, HS tính toán kết quả - GV gợi ý HS lập bảng số liệu xử lí, HS ghi kết quả vào ô tương ứng -> Kết quả cần đạt: Sản lượng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 (%) Toàn vùng Duyên hải miền Trung 100%. Bắc Trung Bộ. 2. Bài tập 2: Phân tích số liệu thống kê về tình hình sản xuất thuỷ sản ở BTB và DH NTB (bảng 27.1). Duyên hải Nam Trung Bộ 41,6. Nuôi 58,4 trồng Khai 100% 23,7 76,3 thác - GV: Hướng dẫn HS sử dụng cụm từ: nhiều/ ít, hơn/ kém … để so sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản giữa hai vùng và dựa vào vốn kiến thức đã học để giải thích: - HS: Giải thích, đánh giá; GV chuẩn xác: * Nuôi trồng: Bắc Trung Bộ nhiều hơn Duyên hải Nam Trung Bộ vì có truyền thống nuôi trồng thuỷ sản * Khai thác: Duyên hải Nam Trung Bộ nhiều hơn Bắc Trung Bộ vì: + Có nhiều ngư trường trọng điểm + Vùng nước trồi trên vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản rất phong phú. 4. Củng cố: - Nhận xét thái độ học tập của HS - Khen thưởng những HS tích cực có nhiều câu trả lời đúng. 5. Dặn dò - Hoàn thành bài thực hành - Nghiên cứu bài mới: Tiết 30 - Bài 28: “Vùng Tây Nguyên”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngaøy : 08/12/2013 Tieát 33. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phong đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển KT – XH; - Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau Đồng bằng sông Cửu Long; - Biết vùng TN có một số lợi thế để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên, đất badan, rừng chiếm diện tích lớn; - Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng café nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì vậy việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích một số vấn đề về tự nhiên và dân cư, xã hội của vùng; - Phân tích số liệu trong bản để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt; - Sử dụng BĐ tự nhiên vùng TN để phân tích tiềm năng của vùng. 3. Tư tưởng: - GD HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường của vùng Tây Nguyên II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phân tích, so sánh(HĐ 1, 2). - Đảm nhận trách nhiệm(HĐ 1). - Ra quyết định(HĐ 3) . - Giao tiếp; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; lắng nghe/ phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc theo nhóm(HĐ 1, 2). - Thể hiện sự tự tin(HĐ 3). III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não; thảo luận nhóm; suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ; thảo luận nhóm; giải quyết vấn đề. II. Phương tiện dạy học 1. GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên - Một số tranh ảnh về Tây Nguyên. 2. HS: - Soạn bài trước ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: KTSS 2. KT Bài cũ: Chấm vở bài tập thực hành 3. Bài mới * Mở bài: GV giới thiệu bài (lời dẫn SGK) * Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học của GV, HS Hoạt động 1 - HS: Đọc mục I Lop6.net. Nội dung bài học I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Quan sát H28.1, hãy xác định giới hạn lãnh thổ - Tiếp giáp với Duyên hải Nam và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? Trung Bộ, Đông Nam Bộ . HS: Xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị - Phía Tây giáp với Hạ Lào và trí địa lí của vùng bằng lược đồ Đông Bắc Căm Pu Chia - Ý nghĩa: Gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Láo và Cam puchia. Hoạt động 2 II. Điều kiện tự nhiên và tài ? Quan sát H28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn nguyên thiên nhiên từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Căm - Pu- Chia HS: Sông Đồng Nai chảy về Đông Nam Bộ Sông Ba Chảy về các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Sông XrêPôk, sông Xê - Xan chảy về Đông Bắc Căm -Pu - Chia và hội lưu với sông Mê Công ? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này ? HS: Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng GV: Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng café nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì vậy việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng. ? Qua các vấn đề trên, em hãy cho biết Tây - Đặc điểm: Nguyên có Đặc điểm gì? + Là địa hình cao nguyên xếp HS: Trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. tầng như CN kon tum, CN Gia Lai, CN Đắc Lắc, CN mơ nông, CN Lâm Đồng, là nơi bắt nguồn ? Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các của nhiều dòng sông chảy về các vùng đất ba dan, các mỏ bô xít. vùng lãnh thổ lân cận s. Ba, HS: Phân bố tập trung với diện tích rộng lớn, có s.xêxan… nhiều mỏ Bô - Xít + Nhiều tài nguyên thiên nhiên ? Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì HS: Trồng rừng, trồng cây công nghiệp hàng năm, lâu năm, du lịch, khai thác khoáng sản, điện lực (thuỷ điện) ? Dựa vào bảng 28.1, em hãy cho biết Tây Nguyên có những tiềm năng về ĐKTN và TNTN nào? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS: Trả lời - Thuận lợi: GV: Nhấn mạnh; chuẩn xác GV Liên hệ MT: Cho Hs biết vùng TN có một số lợi thế để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên, đất badan, rừng chiếm diện tích lớn GD Hs có ý thúc bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác hợp lí - Tây Nguyên có 5 tiềm năng lớn: tài nguyên rừng. + Tài nguyên đất chủ yếu là đất ba dan màu mở -> phát triển cây công nghiệp đặc biệt là ca fê + Tài nguyên rừng có diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. + Thuỷ điện khá dồi dào chỉ sau T. Bắc + Sự đa dạng sinh học: Có nhiều thú quý nhiều lâm sản đặc hữu + Tài nguyên du lịch hấp dẫn với khí hậu cao nguyên mát mẽ, phong cảnh đẹp. Tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành III. Đặc điểm dân cư, xã hội ? Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết đặc điểm phân - Phân bố dân cư bố dân cư của Tây Nguyên + Đây là địa bàn cư trú của nhiều HS: Nghiên cứu SGK và trả lời dân tộc ít người + Là vùng thưa dân nhất nước ta, có mật độ dân số thấp nhất cả nước 81 người/ km2 (2002) + Phân bố không đều: Thành phố, thị xã và các khu vực ven các trục đường giao thông là những nơi có mật độ dân số cao. ? Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận xét tình hình dân - Đời sống dân cư, xã hội của cư, xã hội ở Tây Nguyên? vùng còn thấp nhưng đang được HS: Đời sống dân cư, xã hội của vùng còn thấp cải thiện ? Theo em nhiệm vụ đặt ra đối với dân cư, xã hội - Nhiệm vụ đặt ra: của vùng là gì? + Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo HS: + Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo + Đầu tư phát triển kinh tế + Đầu tư phát triển kinh tế + Nâng cao đời sống các dân tộc + Nâng cao đời sống các dân tộc - Có nét đặc sắc về văn hoá: Cồng Chiêng Tây Nguyên là di sản văn hoá phi vật thể thế giới. 4. Củng cố: GV sơ kết bài học (phần ghi nhớ SGK) 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 31 - Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày : 10/12/2013 Tiết 34. Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN(TT) I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế – xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiêp hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần. - Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như PLây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. 2. Kĩ năng: - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên. - Đọc biểu đồ, lược đồ theo câu hỏi dẫn dắt. 3. Tư tưởng: - GD Hs thấy được tiềm năng phát triển kinh tế của tây nguyên, đặc biệt là cây càfe, có ý thức bảo vệ môi trường II/ Phương tiện dạy học: 1. GV: - Lược đồ kinh tế Tây Nguyên. - Một số tranh ảnh. 2. HS: - Soạn bài trước ở nhà III/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 3 trang 105. - Trong xây dựng và phát triển kinh tế Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính Hoạt động 1 IV. Tình hình phát triển kinh tế: + Hoạt động của thầy: 1. Nông nghiệp: 1. Chia lớp thành 12 nhóm. - Nông nghiệp giữ vai trò quan 2. Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu phần 1 và bảng trọng. 29.1, bảng 29.2. - Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai của cả nước (sau 3. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1 - 6: Câu 1, 2, 3. Đông Nam Bộ). Các cây công - Nhóm 7 – 12: Câu 4, 5, 6. nghiệp quan trọng là: cà phê, cao su, điều … + Hoạt động của trò: 1. Nhận xét diện tích và sản lượng của cây cà phê + Cà Phê nhiều nhất ở Đăk Lăk so với cả nước? + Cao su ở kon Tum 2. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở Tây - Lâm nghiệp cũng phát triển mạnh, Nguyên? kết hợp khai thác rừng tự nhiên với 3. Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở mới trồng... Tây Nguyên? 4. Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên? (tính tốc độ tăng trưởng). 5. Tại sao hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng lại dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6. Lâm nghiệp của vùng phát triển như thế nào? + Hoạt động của giáo viên: - Cho học sinh báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung cho nhau. - Giáo viên chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2 + Hoạt động của trò: Tìm hiểu phần 2 và bảng 29.2 cho biết: 1. Tốc độ phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên và cả nước? 2. Nhận xét tình hình phát triển công nhiệp ở Tây Nguyên? 3. Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên? (Lợi về nguồn năng lượng, nguồn nước, thúc đẩy bảo vệ và phát triển rừng, góp phần ổn định nguồn thuỷ sinh cho các dòng sông). 4. Tìm vị trí của các nhà máy thuỷ điện YaLi, Đrây Hinh? Hoạt động 3 5. Cho biết ở Tây nguyên phát triển mạnh những ngành dịch vụ nào? 6. Nêu các tiềm năng du lịch sinh thái ở Tây Nguyên? + Hoạt động của giáo viên: 1. Chuấn xác kiến thức. 2. Treo lược đồ kinh tế Tây Nguyên. Hoạt động 4 + Hoạt động của trò: Dựa vào h29.1, h14.1 và lược đồ kinh tế Tây Nguyên: 1. Xác định các thành phố lớn ở Tây nguyên? 2. Xác định các nàh máy thuỷ điện ở Tây Nguyên? 3. Xác định các quốc lộ nối các thành phố của Tây Nguyên với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng duyên hải nam Trung Bộ?. 2. Ngành công nghiệp: - Công nghiệp của vùng chiếm tỉ trọng thấp nhưng đang phát triển tích cực. - Phát triển mạnh công nghiệp thuỷ điện, chế biến nông, lâm sản. + Thủy điện Y-a-Ly, Đrây Hlinh + chế biến nông, lâm sản: Plây ku, Buôn Ma Thuộc, Đà Lạt. 3. Dịch vụ: - Dịch vụ phát triển mạnh xuất khẩu nông, lâm sản và du lịch. - Xuất khẩu nông sản đứng hàng thứ hai cả nước - Du lịch nổi bật là thành phố Đà Lạt. V. Các trung tâm kinh tế: - Buôn Ma Thuột. - Đà Lạt. - PLây Ku.. 4. Củng cố: - Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông, lâm nghiêp? - Tại sao Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch? 5. Dặn dò: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập và tập bản đồ. - Sưu tầm về thành phố Đà Lạt.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày : 12/12/2013 Tiết 35 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Bắc Trung Boä, vuøng Duyeân Haûi Nam Trung Boä vaø vuøng Taây Nguyeân 2. Kó naêng : - Rèn luyện các kĩ năng đọc, phân tích, lược đồ biểu đồ, bảng số liệu thoáng keâ * Troïng taâm baøi : - Nhận biết : Các đặc điểm về tự nhiên từng vùng qua lược đồ, biểu đồ ; - Hiểu một số quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên tạo nên sự đa dạng về tự nhiên của từng vùng, những đặc điểm về dân cư và xã hội đã hình thành nên nét cơ bảng riêng từng khu vực II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Lược đồ từng vùng tự nhiên và kinh tế Việt Nam III. Tiến trình lên lớp : 1. Ôn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra trong qu¸ tr×nh oân taäp 3. Bµi míi: Oân tập theo đề cương các câu hỏi sau: Noäi dung oân taäp Hướng dẫn ôn tập 1. Phân tích, đánh giá những Hướng dẫn học sinh kẻ bảng tổng hợp ÑKTN- TDMN ÑBSH BTB DH thuận lợi, khó khăn về điều kiện TNTN BB NTB tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển Vị trí địa kinh teá cuûa 5 vuøng. lí Ñòa hình Khí haäu Nước(SN ) Khoáng saûn Rừng Bieån Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Phaân tích theá maïnh kinh teá cuûa 5 vuøng: - Vuøng TDMNBB theá maïnh kinh teá thuộc về những ngành nào? Vì sao? - Vùng ĐBSH những ngành nào phaùt trieån maïnh? Vì sao? - Vuøng BTB theá maïnh kinh teá thuoäc về những ngành nào? Tại sao? - Vuøng DHNTB theá maïnh kinh teá thuộc về những ngành nào? Tại sao? - TN có những ngành kinh tế nào phaùt trieån maïnh? Vì sao?. Đất Du lòch Hoạt động nhóm: N1: Vuøng TDMNBB N2: Vuøng ÑBSH N3: Vuøng BTB N4: Vuøng DHNTB N5: Vuøng Taây Nguyeân.. - Đại diện nhóm báo cáo - HS boå sung - GV đưa ra đáp án. 3. Những trung tâm kinh tế lớn ? Xác định trên bản đồ các TTKT lớn của cuûa 5 vuøng: 5 vùng đã học? ? Vai troø cuûa vuøng KT troïng ñieåm BB vaø MT? 4. Cuûng coá 5. Daën doø: - Hoàn thành đề cương các câu hỏi. - Học bài để giờ sau KT học kì I. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày : 21/12/2013 Tiết 37. Bài 30: THỰC. HÀNH. SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Tây nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. - Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản. II/ Phương tiện dạy học: - Về phía học sinh: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, vở thực hành,Atlát địa lí. - Giáo viên: Chuẩn bị bản đồ treo tường địa lí tự nhiên, kinh tế Việt Nam. III/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông, lâm nghiêp? - Tại sao Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch? Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng 30.1 1/ Bài tập 1: nêu một số cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng. Hs: Đọc bảng 30.1 và nêu một số cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng. Bước 2: Chia lớp thành 3 nhóm. các nhóm hoàn thành nhiệm vụ trong 10 phút. - Nhóm 1: a, Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở trung du và miền núi Bắc Bộ? - Nhóm 2: b, So sánh chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng? - Nhóm 3: c, Tại sao có sự khác biệt về cơ cấu cây công nghiệp, về diện tích và sản lượng chè, cà phê ở hai vùng? Bước 3: - Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức. Bước 1: Giáo viên giới thiệu đặc điểm sinh thái của 2/ Bài tập 2: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cây cà phê, chè. Bước 2: Giao việc cho cá nhân trong nhóm. - Nhóm 1, 3: Viết báo cáo về cây chè. - Nhóm 2 : Viết báo cáo về cây cà phê. Bước 3: - Cho một số học sinh đọc bài báo cáo. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm khuyến khích. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm, cá nhân. - Tìm hiểu trước bài 31. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài thực hành - Soạn trước bài 31: “vùng Đông Nam Bộ”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 25/12/2013 Tiết 38. ÔN TẬP. I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản về địa lí dân cư, địa lí kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ. 2) Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng đọc, sử dụng, phân tích các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu. - Kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ. II) Đồ dùng: - HS bảng ôn tập trước ở nhà. Thước, bút chì, compa, bút màu… - GV Bản đồ dân cư, bản đồ kinh tế chung VN. Bản đồ các vùng kinh tế: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên. III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3) Bài ôn tập: A) Kiến thức cơ bản: * HĐ1: HS hoạt động cá nhân. Dựa vào kiến thức đã học cho biết: Từ đầu năm -> nay chúng ta học về những vấn đề gì? Rèn luyện kỹ năng nào? - Kiến thức cơ bản: + Địa lí dân cư: Cộng đồng các dân tộc VN, Dân số và sự gia tăng dân số, Phân bố dân cư và các loại hình quần cư, Lao động việc làm và chất lượng cuộc sống. + Địa lí kinh tế VN: Sự phát triển nền kinh tế VN, Các ngành kinh tế ( Điều kiện ảnh hưởng, Vai trò đặc điểm, Sự phát triển và phân bố) => Toàn bộ phần trên về xem lại bài ôn tập tiết 17. + Sự phân hóa lãnh thổ: 5 vùng , mỗi vùng có những đặc điểm riêng (Quy mô, Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Đặc điểm dân cư, xã hội, Tình hình phát triển kinh tế, Các trung tâm kinh tế, các vùng kinh tế trọng điểm.). - Kỹ năng: + Đọc và phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê… + Vẽ và phân tích biểu đồ ( tròn, cột, đường, miền). * HĐ2: HS hoạt động nhóm. - HS Thảo luận nhóm -> cử đại diện lên trình bày trên bản đồ tự nhiên VN và bản đồ kinh tế VN. - HS nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV đánh giá , chuẩn kiến thức . - Về nhà ôn tập lại tiết 17: Từ bài 1 -> bài 16. - Ôn tập tiếp từ bài 17 -> bài 29. Vùng Quy mô. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên. TD- MNBB Gồm :ĐB có 11tỉnh. TB có 4 tỉnh. S:100965km2 (30,7%) Dsố: 11,5 tr 2002(14,4%) - Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi - Tài nguyên + Đất + Thủy sản + Lâm sản + Khoáng. ĐBSH Gồm10 tỉnh + Thủ Đô Hà Nội S:14806km2 (4%) Dsố:17,5tr (22%). BTB Gồm: 6 tỉnh. DHNTB Gồm: 8tỉnh. TN Gồm:5tỉnh. S:51513km2 (16%) Dsố: 10,3tr (13%). S:44254km2 (13%) Dsố:8,4tr (11%). S:54475km2 (16%) Dsố:4,4tr (5%). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đặc điểm Dân cư- xã hội. Tình hình phát triển kinh tế. Các trung tâm kinh tế. sản - Số dân, dân tộc, sự phân bố. - Các chỉ tiêu dân cư - xã hội. - Điều kiện phát triển + Tự nhiên + Dân cư - xã hội. - Tình hình phát triển và sự phân bố các ngành kinh tế + Công nghiệp + Nông nghiệp + Dịch vụ Các trung tâm kinh tế: Vị trí, chức năng.. B) Kỹ năng: - Yêu cầu: + HS xem lại các bài tập thực hành: bài 5, bài 10, bài16, bài19, bài 22 + Các bài tập vẽ và phân tích các biểu đồ, phân tích các bảng số liệu thống kê cuối mỗi bài học. 4) Đánh giá: - Nhận xét ý thức, thái độ ôn tập của HS. Đánh giá cho điểm 1 số HS, nhóm ôn tập tốt. Phê bình những HS, nhóm thảo luận có ý thức ôn tập chưa tốt. 5) Hoạt động nối tiếp: Ôn tập toàn bộ kiến thức, kỹ năng đã học.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 17 14/11/2011 Tiết 33. Ngày soạn:. Bài 31: VÙNG. ĐÔNG NAM BỘ. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như đặc điểm dân cư và xã hội. 2. Kĩ năng: - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đô thị hoá và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội cao nhất trong cả nước. - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác theo câu hỏi dẫn dắt. 3. Tư tưởng: - GD HS với sự phát triển công nghiệp thì vấn đề cấp thiết là phải gìn giữ môi trường, bảo vệ và phát triển quỹ đất rừng hiện có để giữ cân bằng sinh thái. II/ Tài liệu và thiết bị: 1. GV: - Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh. 2. HS: - Chuẩn bị bài trước ở nhà III/ Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định lớp: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: ĐNB là vùng phát triển rất năng động. đó là kết quả khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, đKTN và TNTN trên đất liền, trên biển củng như về dân cư, xã hội Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt đông1 I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: Gv: Yêu cầu Hs dựa vào h31.1 xác định ranh giới - Phía Bắc giáp Tây Nguyên của vùng Đông Nam Bộ? Vùng gồm những tỉnh và - Đông Bắc giáp duyên hải Nam thành phố nào? Trung Bộ Hs: dựa vào h31.1 xác định - Phía đông giáp biển đông - phía nam giáp đồng bằng song cửu long - Phía Tây giáp cam puchia ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng? * Nhiều thuận lợi cho phát triển kinh Hs: chỉ vị trí của vùng Đông Nam Bộ. tế giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế. - Nhắc lại ý nghĩa vị trí địa lí của vùng. Hoạt động 2 Gv: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Nhóm 1: Dựa vào h 31.1 và bảng 31.1 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ? Lop6.net. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm từ Đông Bắc xuống Tây Nam, giàu tài nguyên. - Thuận lợi: Nhiều tài nguyên để phát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhóm 2: Vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? - Nhóm 3: Quan sát h31.1 và lược đồ tự nhiên treo tường xác định các sông Đồng Nai, Sài Gòn, Sông Bé? - Nhóm 4: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiểm nước của các sông ở ĐNB? Hs: làm việc theo nhóm Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. Gv: giải thích: Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn sinh thuỷ còn hạn chế. Như vậy việc bảo vệ rừng đầu nguồn làm nguồn thuỷ sinh là rất quan trọng. Phần hạ lưu do đô thị hoá và công nghiệp hoá phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn các dòng sông ngày càng tăng chính vì vậy cần phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ. Hoạt động 3 Gv: Yêu cầu Hs dựa vào bảng 31.2 hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ so với cả nước? Hs: Dựa vào bảng 31.2 nhận xét ? Tác động của đô thị hoá và công nghiệp tới môi trường? Hs: môi trường bị ô nhiểm nặng, * Liên hệ MT: Biết ĐNB có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất bazan, tài nguyên biển, đặc biệt là dầu khí. Biết nguy cơ ô nhiễm MT do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, việc bảo vệ MT trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng. ? Kể các tài nguyên du lịch của vùng? Hs: Dựa vào đoạn cuối Sgk Tr 115 trả lời. triển kinh tế: đất bad an, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa - khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiểm môi trường. III. Đặc điểm dân cư, xã hội: - Đặc điểm: Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động trong nền kinh tế thị trường. Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước, Mức sống của người dân khá cao. - Thuận lợi: + Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động. + Nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch. 4. Củng cố: - Xác định vị trí của Đông Nam Bộ, nêu ý nghĩa của vị trí? - Trả lời câu hỏi 1,2 sách giáo khoa trang 116. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm các bài tập 1,2,3 sgk Tr 116 và soạn trước bài 32: “Vùng ĐNB (tt)” IV/ Rút kinh nghiệm:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×