Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Nguyễn Hữu Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Từ ngày 21 tháng 11 đến, ngày 25 tháng 11 năm 2011. Thứ/ngày Tiết. Thứ hai 21/ 11. Thứ ba 22 / 11. Thứ tư 23 / 11. Thứ năm 24 / 11. Thứ sáu 25 / 11. Môn. TCC. 1. CC,PĐ- T. 14. Luyện tập. 2. Tập đọc. 27. Người liên lạc nhỏ. 3. Kể - C. 14. Người liên lạc nhỏ. 4. Thể dục. 27. GV ( chuyên). 5. Toán. 66. Luyện tập. 1. Chính tả. 27. Nghe- viết: Người liên lạc nhỏ. 2. Thủ công. 14. Cắt, dán chữ H, U. 3. Toán. 67. Bảng chia 9. 4. Đạo đức. 14. Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (t1). 5. PĐ toán. 15. Luyện tập. 1. Tập đọc. 28. Nhớ Việt Bắc. 2. LT & câu. 11. Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?. 3. Toán. 68. Luyện tập. 4. TN & XH. 27. Tỉnh thành phố nơi bạn sống. 5. Hát nhạc. 11. GV ( chuyên). 1. Chính tả. 28. Mghe- viết: Nhớ Việt Bắc. 2. Mĩ thuật. 14. GV ( chuyên). 3. Thể dục. 28. GV ( chuyên). 4. Toán. 69. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 5. TLV. 14. Nghe- kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. 1. Tập viết. 14. Ôn tập chữ hoa K. 2. TN & XH. 28. Tỉnh thành phố nơi bạn sống. 3. Toán. 70. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). 4. PĐ - TV. 14. Luyện đọc, viết vở luyện viết. 5. SHTT. 14. Sinh hoạt lớp. THC VINH THANH. Tên bài dạy. Lớp 3D Lop3.net. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1:. Soạn ngày 15 tháng 11 năm 2011 Thứ hai ngày 21 tháng 11năm 2011 Chào cờ, phụ đạo toán Bài: Luyện tập. A-Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. B-Đồ dùng-dạy học: SGK cân đồng hồ. C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Thực hành Luyện tập. 30’ Bài 1. *Nêu yêu cầu: -Gọi HS lên bảng làm bài. 585g > 558g 526g < 625g -2 HS làm bài trên bảng. 305g < 300g + 50g 450g > 500g - 60g 1kg = 850g + 150g 1kg = 640g +360g - HS nhận xét. Bài 2. - GV nhận xét * GV nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng làm. Tóm tắt Bài giải. Mua: 4 bánh và một gói kẹo. Số kẹo 4 gói cân nặng là. 1 gói kẹo nặng: 166g. 150 x 4 = 600(g ) Bánh cân nặng: 150g. Số kẹo và bánh cân nặng là. Bài 3 Bánh và kẹo có: ……….g? 150 + 600 = 750(g) - GV nhận xét Đáp số: 750 gam * Nêu yêu cầu: - HS lên bảng làm. + Bài toán cho biết gì ? . + Bài toán hỏi gí? Tóm tắt Bài giải. Có: 1kg. Đổi : 1kg = 1000g Quả bóng nhỏ: 60g 10 quả bóng nhỏ cân nặng là: Quả bóng to:………g? - GV nhận xét 60 x 10 = 600(g) Quả bóng to cân nặng là: 2-Củng cố-dặn - GV hỏi lai nội dung bài. 1000 – 600 = 400(g) - Dặn xem bài ở nhà, Đáp số: 400 gam dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại.. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết:2- 3:. Môn: Tập đọc+ kể chuyện Bài: Người liên lạc nhỏ. A-Mục đích-yêu cầu: -Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngườ dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí,dũng càm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi trong sgk). -Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện B-Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa trong sgk. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài -HS lên bảng đọc bài Cửa Tùng và - 3 HS thực hiện cũ: 5’ trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét 2-Bài mới: -HS nhắc lại. 30’ Hôm trước các em học bài Cửa Tùng . Hôm nay các em học bài a-Giới thiệu -1 HS đọc. người liên lạc nhỏ. bài: a-GV đọc mẫu: b-Hd đọc và giãi nghĩa từ; -Đọc nối câu. b-Luyện đọc: - Đọc từng câu. -Đọc nối đoạn. Đọc đoạn trước lớp. * Từ ngữ(sgk) -Nhóm đọc nối. - Đọc đoạn trong nhóm. c-Tìm hiểu *Cả lớp đọc thầm đoạn 1. -Bảo vệ cán bộ ,dẫn đường đưa +Kim đồng được gao nhiện vụ gì. bài: cán bộ đến địa diển mới.. -Vì vùng náy là vùng nùng ở dễ hòa đồng với mọi người .dễ dàng +Vì sao cán bộ phải đóng vai là ông che mắt địch, làm chúng tưởng già mùng? ông cụ là người địa phương. - Đi rất là cẩn thận ,kim đồng đeo +Cách đi đường của hai bác cháu như túi nhanh nhẹn đi được một quãng đường,ông kén lững thững đằng thế nào? sau.Gặp điều gì bất ngờ kim đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường. * HS đọc thầm đoạn 2,3,4. +Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của kim đồng khi gặp địch?. d-Luyện đọc lại: THC VINH THANH. * HS đọc diễn cảm đoạn 3: - Sau đó mời 1 vài nhóm thi đọc theo cách phân vai. Lớp 3D Lop3.net. - Gặp địch không thể tỏ ra bối rối sợ sệt bình tĩnh huýt sao báo hiệu. - địch hỏi kim đồng trả lới rất nhanh trí,đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm. - trả lời song ,thảm nhiên gọi ông ké đi tiếp già ơi ta đi thôi. -HS thi đọc. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kể chuyện 20’ 1- GV nêu nhiệm vụ:. Tiết 2 - Dựa theo 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn chuyện HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HS quan sát 4 tranh minh họa - HS quan sát 4 tranh. 2-Hd HS kể Cách 1( Kể đơn giản ,ngắn gọn theo chuyện theo sách tranh minh họa.) - Cách 2.( Kể có đâu có đuôi - Từng cặp HS thi kể . tranh. nhưng không cần kĩ như văn - Một HS khá kể toàn bộ câu bản.) chuyện - Cách 3 .Kể có sáng tạo. - HS nhận xét. - GV nhận xét 3-Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. -HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ********************************************************************* Tiết 4: Thể dục (GV chuyên) ******************************************************************** Tiết 5: Môn :Toán Bài: Luyện tập A-Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. B-Đồ dùng-dạy học: SGK cân đồng hồ. C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - GV gọi học sinh lên bảng làm bài. - 2HS lên bảng làm. cũ: 5’ 235g + 17g = …… 18g x 5 = ………. 450g – 150g =…….. 84g : 4 = …….. - GV nhận xét 3-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu Hôm trước các em học bài Gam.Hôm nay các em -HS nhắc lại. bài: học bài .Luyện tập. b-Luyện tập Bài 1. *Nêu yêu cầu: -Gọi HS lên bảng làm bài. 744g > 474g 305g < 350g - 3HS lên điền. 400g < 480g 450g < 500 -40g 1kg > 900 + 5g 7600g + 240g = 1kg -HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 2. *GV nêu yêu cầu: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? Bài giải. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3. .. Tóm tắt Mua: 4 gói kẹo và một gói bánh. 1 gói kẹo nặng: ……..130g. Bánh cân nặng:……..175g. Bánh và kẹo có: ……g? - GV nhận xét *Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gí? Tóm tắt Có: 1kg. Dùng hết: 400g Mỗi túi:……….g? - GV nhận xét. Thực hành. GV gọi HS nêu kết quả. 3-Củng cố-dặn - GV hỏi lai nội dung bài. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học.. Số kẹo 4 gói cân nặng là. 130 x 4 = 260(g ) Số kẹo bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695(g) Đáp số: 695 (gam) - HS lên bảng làm. Bài giải. Đổi : 1kg = 1000g Số đường còn lại là. 1000 – 400 = 600(g) Số đường trong mỗi túi là 600 : 3 = 200(g) Đáp số; 200g.. Bài 4:. - HS thực hành cân -HS nhắc lại.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 1:. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Môn:Chính tả (nghe-viết) Bài: Người liên lạc nhỏ.. A-Mục đích-yêu cầu - Nghe-viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT 2). - Làm đúng bài tập (3) a/b B-Đồ dùng dạy-học: - Bảng viết nội dung BT2. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV 1-Kiểm tra bài cũ: - HS viết các từ sai ở tiết trước. 5’ Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các học bài văn cỏ đông . Phân biệt it/uyt,d/gi,r dấu hỏi dấu ngã .Hôm nay các em học bài người liên lạc nhỏ.phân biệt ay/ây/l,n,i/iê. b-Hd học sinh a-Hướng dẫn HS chuẩn bị nghe viết chính tả. - GV đọc bài chính tả. +Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Hoạt động củaHS -HS viết bảng con.. -HS nhắc lại.. -Một HS đọc bài CT. - Đức Thanh ,Kim Đồng Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phải viết hoa? , Hà Quảng . + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật, - Nào, bác cháu ta lên lời đó được viết thế nào? đường ! + Cho HS viết từ khó: chờ sẵn, gậy trúc, bợt, - HS viết bảng con đeo tíu, lững thững b-GV đọc HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV đọc lại bài chính tả. - GV theo dõi HS cách viết. Và uốn nắn HS cách viết. c- Chấm chữa bài. - HS sửa lỗi. - GV đọc bài lần 2. - GV cho HS soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài chấm. c-Hd học sinh làm Bài tập 2: - HS nêu y/c: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm vào VBT - Học sinh lên làm . - Gọi HS trình bày * Lời giải: + Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài tập 3: Nêu yêu cầu(lựa chọn). - HS nêu yêu cầu - GV dán băng giấy đã viết sãn nội dung lên bảng. - Gọi các nhóm thi tiếp sức - HS làm bài tiếp sức * Lời giải. Câu a-Trưa nay ,nằm. nấu cơm ,mát, mọi lần. Câu b-Tìm nước, dìm chết, chim gáy, thoát - 5- 6 HS nhắc lại. hiểm. 3-Củng cố-dặn - GV nhận xét bài. dò: 2’ - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ********************************************************************* Tiết 2: Môn :Thủ công Bài : Cắt,. dán chữ H, U (t2). A-Mục tiêu : - Biết cách kể, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U.Các nét chữ tương đối thẳng vá đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. - Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U .HS có thể cắt theo đường thẳng. * HS khá giỏi kẻ ,cắt, dán được chữ H,U.Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán phẳng. B-Đồ dùng dạy-học : Mẫu chữ H,U. C-Các hoạt động dạy-học : THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nội dung- TG 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài : b-Hoạt động 3. Hoạt động của GV -GV kiểm tra đồ dùng của HS. - GV nhận xét. Nội dung- TG 1- Kiểm tra bài cũ: 5’. Hoạt động của GV - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà. 9x5= 9x6= 9x3= 9x8= 9x4= 9x7= - GV nhận xét. Hoạt động của HS - Có đủ đồ dùng học tập. Hôn trước các em học bài cắt dán chữ H, U. Hôm nay các em học bài .Tiết 2 cắt dán chữ H,U. - HS nhắc lại. HS thực hành cắt, dán chữ H,U. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ cắt - HS nhắc lại các chữ H U bước cắt, dán chữ H, U tiết trước - GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ ,cắt ,dán chữ - HS quan sát mẫu. H, U theo qui trình . - B1.Kẻ chữ H U. - HS thực hành - B 2:Cắt chữ H,U. - B 3: Dán chữ. - GV quan sát uốn mắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để cac1` em hoàn thành sản phẩm . - GV tổ chức cho HS trình bày đánh giá và nhận xét - HS trình bày sản sản phẩm. phẩm 3-Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung lại bài. HS nhắc lại, dò: 2’ - dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. ********************************************************************** Tiết 3: Môn:toán Bài: Bảng chia 9 A-Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dung trong giải toán ( có một phép chia 9.) B-Đồ dùng dạy-học: SGK C-Các hoạt động dạy học:. 2- Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Giới thiệu phép chia 9.. -Hôm trước các em học bài luyện tập. Hôm nay các em học bài Bảng chia 9 a-Nêu phép chia 9. - có ba tấm bìa ,mỗi tám có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chám tròn ? b- Phép chia 9. - có 27 chấm tròn trên các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - GV ghi 27 : 9 = 3 c-Lập bảng chia c- Từ các phép nhân 9 lập được bảng chia 9.Từ 9 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 9x1=9 ThìLớp93D : 9 =1 THC VINH THANH 9 x 2 = 18 18 : 9 = 2 ……….. …….. Lop3.net. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng làm bài tập. -HS nhắc lại. 3 x 9 = 27 27 : 9 = 3. HS chuyển từ phép nhân sang phép chi 9 9 : 9 = 1 54 : 9 = 6 18 : 9 = 2 63 : 9 = 7 27 : 9 = 3 Trang 72 7: 9 = 8 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 45 : 9 = 5 90 : 9 = 10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 4: Môn:Đạo đức Bài: Quan. tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.. A-Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng: * KNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông của hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm những việc vừa sức. B-Đồ dùng dạy-học: SGK C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài -GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi tiết - 3 HS thực hiện cũ: 5’ trước. - GV nhận xét 2-Bài mới : 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài Tích cự tham gia việc lớp, việc trường. Hôm nay các em -HS nhắc lại. học bài Quan tâm giúp đỡ hành xóm láng giềng. b-Hoạt động 1: Phân tích truyện chị thủy của em. *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện quan tâm giúp đỡ hành xóm láng giềng. *Cách tiến hành: 1- GV kể chuyện: - Vì mẹ không có ở nhà . 2- HS đàm thoại theo các câu hỏi: - HS trả lời. + Trong câu chuyện có những nhân vật nào.? - Thuỷ, Viên, mẹ Viên + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của - Vì thủy đã giúp coi bé. thủy? + Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi ở nhà? - Thuỷ làm chong chóng, dạy chữ cho Viên + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cám ơn bạn - Vì Thuỷ đã trông Viên thủy? giúp + Qua câu chuyện trên, em học được ở bạn Bà. Thuỷ điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét KL: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn, những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ - HS lắng nghe của người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn và trẻ em cũng cần quan tâm việc làm vừa sức mình. c-Hoạt động 2: Đặt tên tranh. *Mục tiêu: - HS thảo luận và đặt tên tranh. HS biết được ý nghĩa của các hành vi,việc làm đối với hàng xóm,láng giềng. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> d-Hoạt động 3:. 3-Củng cố- dặn dò 2’. *Cách tiến hành: 1.GV chia nhóm và giao cho mổi nhóm thảo luận một tranh và đặt tên cho tranh. 2. HS thảo luận. 3. Đại diện nhóm trình bày 4. GV kết luận: Nội dung từng bức tranh,khẳng định các việc làm của mỗi bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 là quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng.còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn,ành hưởng đến hàng xóm láng giềng. Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: - HS biết bày tò thái độ của mình trước ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. *Cách tiến hành: GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ ý kiến. - Các nhóm thảo luận (VBT) - GV nhận xét KL:Các ý kiến a, c, d là đúng, ý kiến b là sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. GV nhận xét tiết học.. - HS thảo luận nhóm. - Tranh1: Biết chào hỏi người lớn - Trnh 2: làm ồn trên đường phố - Tranh 3: Giúp cụ già đưa thư - Tranh 4: Lấy đồ giúp cô Hải. - HS trình bày - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 5:. Phụ đạo toán Bài: Luyện tập. A-Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 9 và vận dung trong giải toán ( có một phép chia 9.) B-Đồ dùng dạy-học: SGK C-Các hoạt động dạy học:. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nội dung- TG Hoạt động của GV 1. Luyện tập -HS nêu kết quả. 30’ Số bị 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 Bài 1. Số? chia Số 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 chia thương 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -GV nhận xét Bài 2 Tính Nêu yêu cầu bài nhẩm. GV gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 5 = 45 9 x 8 = 72 54 : 9 = 6 63 : 9 = 9 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 45 : 5 = 9 72 : 8 = 9 *GV nhận xét. Bài 3: bài - Nêu yêu cầu bài. toán. + Bài toán cho biết gì + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt Có : 27 lít Chia đều : 9 can Mỗi can:………lít ? *GV nhận xét. - Nêu yêu cầu bài. Bài 4: Bài + Bài toán cho biết gì. toán. + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Có : 27 lít Mỗi can : 9 lít Có :……….can ? - GV nhận xét -GV hỏi lại nội dung. 2-Củng cố-Dặn xem bài ở nhà. dặn dò. 2’ - GV nhậ xét tiết học.. Hoạt động của HS. - HS gnhi kết quả vào bảng .. - HS nêu kết quả.. -HS lên giải. Bài giải Số lít dầu của mỗi can là: 27 : 9 = 3(lít) Đáp số: 3 lít dầu HS lên giải. Bài giải Số can dầu có là. 27 : 9 = 3(can) Đáp số: 3 can dầu. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ************************************************************************ Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Môn:Tập đọc Bài: Nhớ việt bắc A-Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bác. - Hiểu nội dung : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). B-Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa SGK C-Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động cảuGV Hoạt động của HS THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Luyện đọc:. c-Tìm hiểu bài:. - GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - 3 HS thực hiện. Hôm trước các em học bài Người liên lạc nhỏ. Hôm nay các em học bài .Nhớ việt bắc. a-GV đọc mẫu toàn bài. b-HD học sinh đọc và giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc đoạn trước lớp. - GV nhận xét * Từ ngữ:SGK - Đọc đoạn trong nhóm. *HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu. + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở việt bắc?. - HS nhắc lại,. * HS đọc đọc các đoạn còn lại . + Tìm những câu thơ cho thấy. a- Việt bắc rất đẹp.. b-Việt bắc đánh giặc giỏi.. - GV nhận xét *HS luyện đọc cả bài. - Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của việt bắc?. d-HTL đoạn thơ:. - Một HS đọc cả bài. - HS đọc nối câu. - HS đọc nối đoạn. - Nhóm đọc nối. - Nhớ hoa nhớ cảnh vật núi rừng việt bắc, nhớ con người, cảnh sinh hoạt dao ,nón dù,chuốt dang,hái nắng tiêng hát. a- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi -Ngày xuân hoa nở trắng rừng ve kêu rừng phách đổ vàng .-Rừng thu trăng rọi hòa bình. b- Rừng tây núi đà ta cùng đánh tây, núi giằng thành lũy sắt đầy ,núi che bộ đội, rừng vây quân thù. - Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. - Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang, Nhớ cô em gái hái măng một mình. - Tiếng hát ân tình thủy chung. - HS thi đọc.. + HS đọc lại toàn bài. * GV nhận xét tiết học. 3-Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 2:. Luyện từ và câu Bài: Ôn. THC VINH THANH. tập về từ chỉ đặt điển .Ôn tập ai thế nào? Lớp 3D Lop3.net. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A-Mục đích yêu cầu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). -Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điển nào ( BT2) - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì )? Thế nào ?(BT3). b-Đồ dùng dạy-học: SGK B-Các hoạt động dạy học: Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra: - GV gọi HS lên làm lại BT(2,3) ở tiết trước. - 2HS lên làm. 5’ - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu Hôm trước các em họa bài . Mở rộng vốn từ địa - HS nhắc lại. bài. phương, dấu chấm hỏi , dấu chấm than.Hôm nay các em học bài .Ôn tập về từ chỉ đặt diển ôn tập câu ai thế nào? b-HD HS làm Bài 1:Nêu yêu cầu của bài. bài tập Hỏi : Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặt điển gì ? - Xanh, xanh. + Sông máng ở dòng 3, 4 có đặt điển gì ? - Xanh mát *Lời giải. Tre xanh lúa xanh - HS thi làm. Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu. - GV nhận xét Bài 2:Nêu yêu cầu. Hỏi : Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? + Tiếng suối và tiếng hát so sánh với nhau về đặt điển gì ? *Lời giải. Sự vật A So sánh về đặt Sự vật B điển gì? a- Tiếng suối trong tiếng hát b- Ông hiền hạt gạo bà hiền suối trong c-Giọt nước vàng mật ong (cam Xã Đoài) - GV nhận xét Bài 3:Nêu yêu cầu. - Tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu hỏi ai (cái gì, con gì ,thế nào?) *Lời giải. Câu Ai cái gi con gì Thế nào Anh Kim Đồng Anh Kim Đồng Nhanh trí và rất nhanh và dũng cảm. dũng cảm. Những hạt Những hạt Lonh lanh như sương sớn đọn sương sớn. những bóng đèn trên lá long pha lê THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. - So sánh tiếng suối với tiếng hát . - Đặt điển trong như tiếng hát xa. - HS nêu yêu cầu. - Hs phát biểu ý kiến. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> lanh như những bóng đen pha lê. Chợ hoa bên Chợ hoa trên Đông nghịt đường Nguyễn đường Nguyễn người. Huệ đông nghịt Huệ người. - GV nhận xét 3-Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. - Dặn xem bài ở nhà. dò: 2’ - GV nhận xét iết học. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 3:. Môn :toán Bài: Luyện. tập. A-Mục tiêu: -Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán,giải toán (có một phép chia 9). B-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà. - 3HS lên bảng làm bài cũ: 5’ 45 : 9 = 54 : 6 = 63 : 7 = 72 : 9 = 36 : 9 = 81 : 9 = - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: - Hôm trước các em học bài Bảng chia -HS nhắc lại tên bài. b-Thực hành 9Hôm nay các em học bài . Luyện tập: Bài 1 . - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS lên điền kết quả. Số bichia 27 27 27 63 63 67. Bài 2: Tính nhẩm. Bài 3: Bài toán.. THC VINH THANH. Số bịchia 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 * GV nhận xét. - HS Nêu yêu cầu: a- 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 27 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 27 : 9 = 8 9 x 9 = 81 81 : 9 = 9 b- 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9 45 : 9 = 5 45 : 5 = 9 - GV nhận xét - Nêu yêu cầu + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt Lớp 3D Lop3.net. - HS điền kết quả.. - HS nêu kết quả.. - HS nêu yêu cầu.. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phải xây : Đã xây Bài 4.. 1 ngôi 9. :. Còm phải xây : ……ngôi? - GV nhận xét. - Nêu yêu cầu: - Tìm. 3-Củng cố-dặn dò: 2’. 3 6 ngôi :. 1 số ô vuông của mỗi là: 9. 18 : 9 = 2( ô vuông) - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà - GV nhận xét tiết học.. Bài giải Số ngôi nhà đã xây là: 36 - 4 = 32 (ngôi) Đáp số : 32 ngôi. - HS lên tìm.. - HS nhắc lại.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *********************************************************************. Tiết 4:. Môn:Tự nhiên xã hội Bài: Tỉnh. (thành phố) nơi bạn đang sống (t1). A-Mục tiêu : - Kể được tên một số cơ quan hành chính ,văn hóa, giáo dục , y tế …ở địa phương. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin nơi mình sống. - Sưu tầm, tổng hợp sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. b-Đồ dùng dạy-học: Tranh SGK. c-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt dộng của GV Hoạt dộng củaHS 1-Kiểm tra bài : - GV gọi HS lên trả bài và trả lời câu hỏi. - 3HS thực hiện 5’ - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài. Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống. Hôm nay các em học bài .Tiếp theo. - HS nhắc lại. b-Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: - Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. *Cách tiến hành: B1:làm việc theo nhóm. - GV chia mỗi nhóm 4 HS yêu cấu HS quan sát các hình vẽ trong SGK. - HS quan sát. + Hỏi: Kể tên các cơ quan hành chính văn hóa giáo dục ,y tế ,cấp tỉnh có trong các hình. - GV nhận xét *Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố ) đều có các cơ - HS trình bày. quan hành chính ,và hóa , giáo dục , y tế …để điều THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c-Hoạt động 2.. d-Hoạt động .3. 3-Củng cố-dặn dò: 2’. hành công việc, phụ vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân. Nói về tỉnh thành phố nơi bạn đang sống. *Mục tiêu: -HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa , giáo dục, y tế ở nơi bạn đang sống. *Cách tiến hành: B1-GV có thể tổ chức cho HS đi thăm quan 1 số cơ quan hành chính của tình nơi các bạn đang sống. B2-các em kể lại những gì các em đang quan sát được. B1:GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh ,họa báo nói về các cơ quan, cơ sở văn hóa giáo dục, hành chính, y tế. B2: HS tập trung các tranh ảnh và bài báo sau đó trang trí , xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp. B3:HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan ở tỉnh mình. Vẽ tranh * Mục tiêu. -Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính ,văn hóa y tế của tỉnh nơi em đang sống. *Cách tiến hành: B1:GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính,văn hóa,khuyến khích trí tưởng của HS. B 2: Dán tất cả các tranh vẽ trên tường . - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn sem bài ở nhà - GV nhận xét tiết học.. - HS sưu tầm tranh ảnh.. - HS nhắc lại.. - HS lên trình bày. - HS nhắc lại.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ********************************************************************* Tiết 5: Hát nhạc (GV chuyên) ******************************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm2011 Tiết 1: Môn:Chính tả (nghe -viết) Bài : Nhớ Việt Bắc A-Mục đích-yêu cầu: - Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thúc thơ lục bát. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au / âu (BT2). - Làm đúng BT(3)a/b B-Đồ dùng dạy-học: Vở bài tập. C-Các hoạt động dạy-học: THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nội dung- TG 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài:. Hoạt động của GV -Gv cho HS viết lai các từ sai ở tiết trước. Thứ bảy, dạy học, kiếm tìm, niên học. - GV nhận xét. Hôm trước các em viết bài chính tả người liên lạc nhỏ phân biệt ay/ây, d/n/i/ê. Hôm nay các em viết bài chính tả Nhớ việt bắc.phân biệt au / âu, l/n/i/iê. b-HD HS nghe viết a-Hướng dẫn H/sinh chuẩn bị: - GV đọc mẫu đoạn viết một lần. : - Bài chính tả này có mấy câu? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? + Đây là thơ gì? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?. c-HD HS làm bài tập. 3-Củng cố-dặn dò: 2’. + Phân tích từ khó:sgk.dao gài, đan, chuốt, kêu, trăng gọi, thủy chung. b-GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lại bài lần 2. -GV theo dõi uốn nắn. c-Chấm chữa bài: - GV đọc bài lại lần 3. - GV thu bài chấm điểm. * GV nhận xét bài chấm. Bài tập 2- Nêu y/c của bài: - GV mời 2 nhóm nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng. *Lời giải. - Hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu , sáu điển quả sầu. * GV nhận xét . Bài 3: Nêu yêu cầu:(lựa trọn). - GV mời 3 nhóm tiếp nối nhau điền. - GV nhận xét. * Lời giải: a- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Nhai kĩ no lâu ,cày sâu tốt lúa. b- Chim có tổ, người có tông. Tiên học lễ, hậu học văn. - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GVnhận xét tiết học.. Hoạt động của HS - 2HS viết trên bảng. - HS nhắc lai tên bài.. - 5 câulà 10 dòng - Đầu câu, tên riêng Việt Bắc. - Thơ lục bát câu 6- 8 . - Câu 6 viết cách lề vở 2 ô -HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. -HS sửa lỗi.. - HS nêu kết quả. - HS làm bài vào vở bài tập.. - HS tìm từ.. -HS nhắc lại.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ********************************************************************* Tiết 2: Mĩ thuật THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ( GV chuyên) ********************************************************************** Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên) ********************************************************************** Tiết 4: Môn:toán Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số A-Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. B-Đồ dùng dạy-học: SGK. C-Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà. - 3HS lên bảng làm. cũ: 5’ 9x6= 54 : 9 = 9x7= 18 : 9 = 36 : 4 = 27 : 9 = - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu Hôm trước các em học bài . Luyện tập - HS nhắc lại tên bài. .Hôm nay các em học bài . Số có hai chữ số cho số có một chữ số. b- Hướng dẫn - GV nêu phép chia rồi cho HS thực hiện. a- 72 : 3 - HS đứng tại chỗ nêu kết cách chia quả. GV đặt phép chia và hướng dẫn HS chia.  7 chia 3 được 2 ,viết 72 3 2. 6 24 2 chia 3 bằng 6 ,7 trừ 6 12 bằng 1. 12  Hạ 2 được 12 ,12 chia 0 3 được 4 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12 12 trừ 12 bằng o b- 65 : 2 = ? 72 : 3 = 24 GV đặt phép chia và hướng dẫn cho HS  6 chia 2 được 3 ,viết chia. 3 65 2 3 nhân 2 bằng 6 ,6 trừ 6 6 32 bằng o 05  Hạ 5 ,5 chia 2 được 2 4 ,viết 2 1 2 nhân 2 bằng 4 ,5 trừ 4 65 : 2 =32 (dư 1) bằng 1. 65 : 2 = 32 (dư 1) c-Thực hành: + HS nêu yêu cầu: Bài 1:Tính - Gọi HS lên bảng làm. a- 84 3 96 6 90 5 a- 3 HS lên bảng chia 6 28 6 16 5 18 24 36 40 24 36 40 THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 2:Bài toán.. 0. 0. 0. b- 68 8 64 8 4. 97 3 9 32 07 6 1. 59 5 5 11 09 5 4. * GV nhận xét. + Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt 1 giờ có : 60 phút. b-3HS lên bảng làm.. - HS nêu bài toán - HS lên làm bài. Bài giải Số phút của. 1 giờ có ……phút ? 5. 1 giờ là : 5. 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số : 12 phút - HS nêu bài toán - HS làm vào vở. * GV nhận xét. Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt Bài giải Có : 31m Số bộ quần áo may được là: May 1 bộ : 3 m 31 : 3 = 10 ( bộ) May hết …..bộ ? Đáp số: 10 bộ (dư 1m) *GV nhận xét 3-Củng cố-dặn - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại dò: 2’ - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ********************************************************************** Tiết 5: Môn:Tập làm văn Bài: Nghe- kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động A-Mục đích-yêu cầu: - Nghe và kể lại được câu chuyện tôi cũng như bác.(BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.(BT2). B-Đồ dùng dạy-học: - SGK. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài - HS đọc lai bài bức thư gửi bà ở tiết - 3HS đọc cũ: 5’ trước. - GV nhận xét cho điểm 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài .Viết - HS nhắc lại tên bài. thư.Hôm nay các em học bài Giới thiệu b-Hd học sinh hoạt động. Bài 1.Nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu làm tập. a- GV kể chuyện lần 1. Bài 3:Bài toán.. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Câu chuyện sảy ra ở đâu? + Trong câu chuyện có mây nhân vật ? + Vì sao nhà văn không đọc bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng canh? + Người đó trả lời như thế nào? + Câu trả lời có gì đáng buồn cười?. 3-Củng cố-dặn dò: 2’. - Ở nhà ga. - 2 nhân vật, nhà văn và người đứng cạnh. - Vì ông quên không mang theo kính. - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. - Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây gời đành chịu mù chữ. - Người đó cũng tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS thi kể. - HS đọc.. - GV kể lại lân 2 - GV cho hs khá giỏi kể. - GV nhận xét Bài 2. Nêu yêu cầu. - GVcho HS đọc gợi ý trên bản VD: Thư các chú ,các bác ,cháu là thành - Cho HS làm vào vở BT HS tổ 3 xin giới thiệu với các chú các bác - 3- 4 HS nêu. và các bạn trong tổ cháu tổ cháu có 8 bạn , bạn nào ngồi bàn thứ nhất là bạn (Giang đứng lên nói) Chào các chú các bác rồi ngồi xuông . Bạn mạc áo xanh bên canh là vân…. Mỗi bạn trong tổ cháu đều có điểm đáng quý ,Bạn Giang ..tháng vừa qua ,các bạn làm bài những điển tốt. - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - HS nhắc lại. - Dặn xem bài ở nhà. - Gv nhận xét tiết học.. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ********************************************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 11năm 2011 Tiết 1: Môn:Tập viết Bài: Ôn chữ hoa K A-Mục đích-yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y, (1 dòng). - Viết đúng tên riêng: Yết Kiêu (1 dòng). - Viết câu ứng dụng: Khi đói ……chung một lòng ,viết bằng chữ cỡ nhỏ. B-Đồ dùng dạy-học: Chữ mẫu hoa. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập viết ở nhà. - HS mang vở tập viết 5’ - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: Hôm trước các em học bài ôn chữ hoa I. - HS nhắc lại. THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hôm nay các em học bài ôn chữ hoa K. b-HD học sinh viết -GV cho HS xem chữ mẫu. a-GV luyện viết chữ hoa: bảng con. GV hướng dẫn HS viết chữ Y, K - GV theo dõi HS viết. b- Luyện viết từ ứng dụng. - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ - GV giới thiệu: Yết Kiêu là một danh tướng đời Trần. Ông có tài bơi lặn giỏi đã phá nhiều thuyền chiến của giặc. c-Luyện viết câu ứng dụng: c-HD học HS viết GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết mẫu. bài vào vở. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ hoa: K (1 dòng) - Tên riên 2 dòng. + Câu tục ngữ 2 lần. d-Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm khoảng 7-8 em. - GV nhận xét bài chấm. 3-Củng cố-dặn dò: - Gv hỏi lại nội dung bài. 2’ - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học.. Tiết 4:. - HS quan sát chữ mẫu. - Y, K - HS viết bảng con chữ hoa. - HS viết tên riêng: Yết Kiêu - HS viết bảng con. - HS luyện viết câu ứng dụng - HS viết bài vào vở.. - HS nhắc lại nội dung.. Môn :tự nhiên xã hội Bài: Tỉnh. (Thành phố) nơi bạn đang sống(t2). A-Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục,y tế,…ở địa phương. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin nơi mình sống. - Sưu tầm, tổng hợp sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. B-Đồdùng dạy-học: SGK C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra - GV gọi HS lên bảng trả bài và trả lời câu - 3HS thực hiện bài: 5’ hỏi. - GV nhận xét 2-Bài mới: 30’ - HS nhắc lại. a-Giới thiệu Hôm trước các em học bài .Không trơi các bài: trò chơi nguy hiển. Hôm nay ta học bài Tỉnh Thành phố .Nơi bạn đang sống. b-Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: - Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. *Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - HS quan sát tranh. -GV cho HS quan sát các hình vẽ hình 52, THC VINH THANH. Lớp 3D Lop3.net. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×