Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án lớp 8 môn Công nghệ - Tiết 48 - Thực hành: Thiết bị đóng – cắt và lấy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 48 S: / /2011 G: / /2011. THỰC HÀNH: THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN. I.. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu được cấu tạo, công dụng, số liệu kỹ thuật của cầu dao, công tắc, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện. 2. Kỹ năng : Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trên trong mạch điện. 3. Thái độ : Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Tuốc tua vít 2 cạnh, 4 cạnh, cầu dao, công tắc loại hai cực, ba cực, phích cắm, ổ cắm. 2. HS: Cá nhân chuẩn bị mẫu báo cáo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Mạng điện trong nhà có những đặc điểm nào? - Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1. Tìm hiểu thiết bị đóng cắt I.Thiết bị đóng – cắt mạch điện 1. Công tắc điện mạch điện. (10p) GV: Cho HS q/s H51.1 a. Khái niệm ? Cho biết trong trường hợp nào bóng đèn - Công tắc điện là thiết bị dùng để sáng hoặc tắt? Tại sao? đóng hoặc cắt dòng điện bằng tay. HS: Trả lời câu hỏi của gvGV: Chốt lại khái niệm công tắc. GV: Cho HS q/s H51.2 kết hợp với vật thật.. HS: thảo luận nhóm: ? Nêu cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của công tắc? ? Trên vỏ một công tắc có ghi 220V – 10A, giải thích ý nghĩa? ? Có nên dùng công tắc bị vở không? Tại sao? GV: Chốt lại kiến thức cấu tạo công tắc. ? Dựa vào đâu để phân loại công tắc? HS: Hoàn thành Bảng 51.1/178. b. Cấu tạo -Gồm có: Vỏ, cực động và cực tĩnh. -Trên vỏ có ghi điện áp và dòng điện định mức (220V – 10A). c. Phân lọai: - Dựa vào số cực có: Công tắc 2 cực, công tắc 3 cực.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: cho HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống trang 178 để tìm ra nguyên lý làm việc. ? Công tắc điện thường được mắc ở đâu trên mạch điện? GV: Cho hs quan sát H51.4 kết hợp với vật thật.. HS: thảo luận nhóm: ?Nêu cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của cầu dao? ?Trên vỏ một cầu dao có ghi 250V – 15A, giải thích ý nghĩa? ? Cầu dao thường được lắp đặt ở vị trí nào trong mạch điện? ? Khi cần sửa chữa điện trong mạng điện thì cầu dao có gía trị gì? GV: cho HS q/s cầu dao một pha, ba pha. Hoạt động 2. Tìm hiểu thiết bị lấy điện. ( 10p) GV: Cho HS q/s H51.6 kết hợp với vật thật.. HS: thảo luận nhóm: - Nêu công dụng, cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của ổ điện? GV: Cho HS q/s H51.7 kết hợp với vật thật.. - Dực vào thao tác đóng – cắt: Công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay, … d. Nguyên lý làm việc - Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi ngắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện. - Công tắc điện thường được lắp trên dây pha nối tiếp với tải và sau cầu chì. 2. Cầu dao a. Khái niệm - Là thiết bị đóng cắt dòng điện bằng tay đơn giản. b. Cấu tạo - Gồm có: Vỏ, các cực động và các cực tĩnh. -Trên vỏ có ghi điện áp và dòng điện định mức (250V – 15A) c. Phân loại - Căn cứ vào số cực của cầu dao, có các lọai: 2 cực, 3 cực. -Căn cứ vào sử dụng, có các loại: một pha, ba pha. II.Thiết bị lấy điện 1.Ổ điện - Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện. - Ổ điện gồm: +Vỏ: làm bằng nhựa hay sứ, trên có ghi điện áp và dòng điện định mức. +Cực tiếp điện: làm bằng đồng. 2.Phích cắm - Dùng lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện. - Có nhiều loại : tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt, … - Khi sử dụng ta chọn loại có chốt cắm và số liệu kỹ thuật phù hợp với ổ điện.. HS: thảo luận nhóm: - Nêu công dụng, cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của phích điện? ? Có những lọai phích cắm nào? Lop6.net ? Khi dùng phích cắm ta cần lưu ý cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3. Hướng dẫn thực hành. (20p) GV: kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm hs. HS: q/s các thiết bị đóng cắt và lấy điện. GV: hướng dẫn hs đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của các thiết bị đó. HS: Thực hiện teo yêu cầu của gv. GV: Hướng dẫn HS q/s mô tả cấu tạo bên ngoài của các thiết bị. GV: Hướng dẫn HS tháo rời một vài thiết bị như, ổ điện, phích cắm, … để q/s kỹ cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lý làm việc của các thiết bị đo và ghi vào báo cáo thực hành. HS: Thực hiện thao tác GV: Hướng dẫn HS lắp các thiết bị lại cho hoàn chỉnh. HS: Tương tự như tìm hiểu cấu tạo các thiết bị lấy điện, GV: cho HS tự thảo luận và thực hành để tìm hiểu các thiết bị đóng cắt. -GV q/s các nhóm thực hành. -Chỉnh sửa cho HS thao tác sai. -GV lưu ý cho HS trình tự tháo và lắp ngược với nhau. III. Thực hành 1.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật - Đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên thiết bị đóng cắt và lấy điện. -Giải thích ý nghĩa ghi vào mục 1. 2.Tìm hiếu cấu tạo a. Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị lấy điện. - Quan sát cấu tạo, hình dáng bên ngoài của ổ điện, phích cắm điện. - Tháo ổ điện, phích cắm điện, q/s và mô tả cấu tạo, ghi vào mục 2 báo cáo TH. - Lắp hoàn chỉnh lại thiết bị đó. b. Tìm hiểu cấu tạo các thiết bị đóng cắt. - Quan sát cấu tạo, hình dáng bên ngoài của cầu dao, công tắc điện, nút ấn điện. - Tháo công tắc điện 2 cực, 3 cực, q/s và mô tả cấu tạo, ghi vào mục 2 báo cáo TH. -Tháo cầu dao, nút ấn, q/s và mô tả cấu tạo vào mục 2 báo cáo TH. -Lắp hoàn chỉnh lại thiết bị đó.. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH. (5p) GV: Yêu cầu học sinh thu rọn đồ dùng thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành. - Nhận xét chuẩn bị cho giờ thực hành của hs ý thức, thái độ tham gia. - Đánh giá kết quả thực hành dựa theo mục tiêu của bài học - Cá nhân đọc trước bài Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×