Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 105 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

MAI THANH HƯƠNG

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học

TS. Mai Lan Phương

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017
Tác giả luận văn


Mai Thanh Hương

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS. Mai Lan Phương đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thơn - Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Buôn
Đôn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017
Tác giả luận văn

Mai Thanh Hương

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i

Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục đồ thị và biểu đồ ............................................................................................ vii
Danh mục hộp ................................................................................................................ viii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 1

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2

1.3.1.


Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2

1.5.

Đóng góp của luận văn ....................................................................................... 3

1.5.1.

Về lý luận............................................................................................................ 3

1.5.2.

Về thực tiễn......................................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4

2.1.1.

Một số quan điểm, khái niệm phát triển sản xuất nơng nghiệp .......................... 4


2.1.2.

Vai trị của phát triển sản xuất nông nghiệp ....................................................... 5

2.1.3.

Đặc điểm của phát triển sản xuất nông nghiệp ................................................... 6

2.1.4.

Nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp .......................................................... 8

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp ............................. 12

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 14

2.2.1.

Bài học phát triển sản xuất nông nghiệp trên thế giới ...................................... 14

2.2.2.

Bài học phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ....................................... 21

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 26


iii


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 26

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên của huyện Buôn Đôn.......................................................... 26

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 31

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 36

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 36

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 36

3.2.3.


Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin............................................................ 38

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 38

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 40
4.1.

Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn ..... 40

4.1.1.

Các chính sách, giải pháp cho phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện
Buôn Đôn .......................................................................................................... 40

4.1.2.

Phát triển các ngành trong sản xuất nông nghiệp ............................................. 46

4.1.3.

Phát triển các tổ chức kinh tế trong sản xuất nông nghiệp ............................... 55

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Buôn Đôn ............................................................................................... 71

4.2.1.


Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 71

4.2.2.

Thể chế chính sách ........................................................................................... 72

4.2.3.

Đầu tư cơng và dịch vụ công cho phát triển sản xuất nông nghiệp .................. 73

4.2.4.

Các yếu tố về thị trường ................................................................................... 74

4.2.5.

Môi trường thông tin......................................................................................... 75

4.3.

Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn ....... 76

4.3.1.

Quan điểm, định hướng .................................................................................... 76

4.3.2.

Giải pháp........................................................................................................... 77


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 86
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 86

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 86

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 89
Phụ lục .......................................................................................................................... 89

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình đất đai .......................................................................................... 30
Bảng 3.2. Dân số huyện Buôn Đôn giai đoạn 2014 - 2016 .......................................... 31
Bảng 3.3. Phân bổ dân cư theo thành phần dân tộc năm 2016 ..................................... 32
Bảng 3.4. Cơ cấu mẫu điều tra ..................................................................................... 37
Bảng 4.1. Cơ cấu vốn đầu tư công cho phát triển nông nghiệp.................................... 43
Bảng 4.2. Số vốn đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp ............................ 44
Bảng 4.3. Kết quả đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn ...................... 45
Bảng 4.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn ................................ 47
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất và sản lượng các cây trồng chính ở Bn Đơn
giai đoạn 2005 – 2016 .................................................................................. 50
Bảng 4.6. Kết quả sản xuất chăn nuôi huyện Buôn Đôn .............................................. 51
Bảng 4.7. Giá trị sản xuất ngành thủy sản và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005
- 2015 (Giá so sánh năm 1994) .................................................................... 52

Bảng 4.8. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2005 – 2016 ............... 53
Bảng 4.9. Kết quả ngành thủy sản huyện Buôn Đôn giai đoạn 2005 - 2016 ............... 54
Bảng 4.10. Số lượng cơ cấu hộ nông nghiệp.................................................................. 55
Bảng 4.11. Tình hình đất đai bình quân hộ điều tra ....................................................... 56
Bảng 4.12. Trình độ lao động của hộ nông nghiệp ........................................................ 59
Bảng 4.13. Năng suất một số sản phẩm chính của hộ .................................................... 60
Bảng 4.14. Thu nhập của hộ nông nghiệp năm 2016 ..................................................... 60
Bảng 4.15. Số lượng trang trại phân theo loại hình qua các năm................................... 61
Bảng 4.16. Tình hình đất đai của trang trại .................................................................... 62
Bảng 4.17. Tình hình vốn sản xuất của các trang trại .................................................... 63
Bảng 4.18. Tình hình lao động tại các trang trại ............................................................ 64
Bảng 4.19. Trình độ chun mơn của chủ trang trại và lao động thường xuyên ........... 65
Bảng 4.20. Năng suất bình qn một số sản phẩm chính của trang trại ......................... 66
Bảng 4.21. Lợi nhuận của các trang trại năm 2016 ........................................................ 66
Bảng 4.22. Số lượng hợp tác xã trên địa bàn huyện Buôn Đôn ..................................... 67
Bảng 4.23. Quy mô vốn của các hợp tác xã nông nghiệp huyện Buôn Đôn năm 2016 ..... 69
Bảng 4.24. Số lượng lao động trong các hợp tác xã ....................................................... 69

v


Bảng 4.25. Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân của các hợp tác xã nông
nghiệp năm 2016 .......................................................................................... 70
Bảng 4.26. Mức độ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất nơng nghiệp ............. 71
Bảng 4.27. Khó khăn trong tiếp cận dịch vụ công ......................................................... 73
Bảng 4.28. Hiện trạng hệ thống thông tin huyện Buôn Đôn .......................................... 75

vi



DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ
Đồ thị 3.1.

Thống kê lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế huyện
Buôn Đôn .................................................................................................. 31

Đồ thị 3.2.

Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Buôn Đôn .............................................. 34

Biểu đồ 4.1. Vốn cho sản xuất kinh doanh của hộ điều tra ........................................... 57
Biểu đồ 4.2. Tình trạng vốn cho sản xuất kinh doanh của hộ........................................ 58

vii


DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Ảnh hưởng của thời tiết đến sản xuất nông nghiệp.......................................... 72
Hộp 4.2. Giá cả thị trường khơng ổn định ...................................................................... 74
Hộp 4.3. Lợi ích của cơng nghệ thông tin....................................................................... 76

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BTC


Bán thâm canh

CSD

Chưa sử dụng

ĐA

Đề án

HTX

Hợp tác xã

HU

Huyện ủy

MN

Miền núi

NQ

Nghị quyết

NTTS

Nuôi trồng thủy sản


QC

Quảng canh

QCCT

Quảng canh cải tiến



Quyết định

UBND

Ủy ban nhân dân

XD

Xây dựng

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Mai Thanh Hương
Tên Luận văn: Phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh
Đắk Lắk
Ngành: Quản lý kinh tế


Mã số: 60 34 04 10

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Ngành nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với nền
kinh tế quốc dân. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp không ngừng phát triển
mạnh mẽ. Huyện Buôn Đôn thuộc tỉnh Đắk Lắk nằm trong tiểu vùng 4 là vùng biên
giới. Huyện Buôn Đơn có khí hậu khơ nóng, đất đai khơ cằn (ít màu mỡ, ít thích hợp
với cây trồng nơng nghiệp). Việc sản xuất nơng nghiệp nơi đây vẫn cịn manh mún, tính
đến năm 2016 Bn Đơn tổng số có 26 trang trại và gần 16 hợp tác xã (UBND huyện
Buôn Đôn, 2015). Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk”.
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất nơng nghiệp
huyện Bn Đơn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng nhằm đề xuất một số giải pháp góp
phần phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn trong giai đoạn 2016 – 2020.
Để tiến hành thực hiện đề tài, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
như sau: Phương pháp thu thập số liệu bằng cách tiến hành phỏng vấn 120 hộ nông dân,
26 trang trại và 16 hợp tác xã và phỏng vấn sâu 5 cán bộ huyện Buôn Đôn, 3 cán bộ tại
3 xã trong Huyện; Phương pháp phân tích và xử lý số liệu; Hệ thống chỉ tiêu.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát
triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn. Thực trạng trong phát triển
sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2016, ngành nông nghiệp huyện Buôn Đôn đã có
những bước phát triển khá, giá trị sản xuất toàn ngành liên tục tăng với mức
9,05%/năm. Cơ cấu cây trồng vật ni đang chuyển biến khá tích cực; chăn ni cũng
có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là chăn ni bị thịt, lợn. Người nơng dân
đang từng bước thay đổi tập quán canh tác cũ, lạc hậu sang áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
mới. Bên cạnh những kết quả đạt được, ngành nông nghiệp Buôn Đôn vẫn cịn có
những tồn tại, hạn chế, đó là: Ruộng đất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa tạo
được sản phẩm hàng hố với khối lượng lớn. Trình độ văn hoá và khoa học kỹ thuật của
người sản xuất còn thấp, kết hợp với thiếu vốn đầu tư nên hiệu quả sản xuất còn chưa
cao. Qua nghiên cứu đề tài cũng đã đưa ra được 05 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản

xuất nông nghiệp huyện Buôn Đơn: Điều kiện tự nhiên; Thể chế chính sách; Đầu tư
công và dịch vụ công cho phát triển sản xuất nông nghiệp; Các yếu tố về thị trường và

x


Môi trường thông tin. Để tăng cường phát triển sản xuất nơng nghiệp, Bn Đơn cần: 1)
Hồn thiện quy hoạch cho sản xuất nông nghiệp. 2) Nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng đầu tư cơng. 3) Hồn thiện hệ thống chính sách cho phát triển sản xuất nơng
nghiệp Huyện. 4) Giải pháp về thị trường đầu vào và đầu ra. 5) Phát triển sản xuất các
loại cây, con chính trên địa bàn huyện. 6) Phát triển các tổ chức sản xuất trong

nông nghiệp.

xi


THESIS ABSTRACT
Author: Mai Thanh Huong
Thesis tittle: Developing agricultural production in Buon Don district, Dak Lak province
Major: Economic Management

Code: 60 34 04 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
Agriculture sector plays an important role in the national economy of Vietnam.
Over the years, the agricultural sector has grown steadily. Buon Don district in Dak Lak
province is located in sub-region 4, which is the border area. Buon Don district has a
dry climate, arid land (less suitable for agricultural crops). The agricultural production
here is less development. In 2016, Buon Don has 26 farms and 16 cooperatives (Buon

Don Committee district, 2015). From the above situation, I conducted research on
"Agricultural development in Buon Don district, Dak Lak province".
Purpose of the study: To evaluate the current situation of agricultural production
in Buon Don district and analyze factors influencing to propose solutions contributing
to agricultural development in Buon Don district from 2016 to 2020.
To conduct the research, the thesis used the following research methods: Data
collection by interviewing 120 farmers, 39 farms and 16 cooperatives and in-depth
interviews. 5 staff from Buon Don District, 3 staff from 3 communes in the district;
Data analysis and processing; Indicator system.
Through the study of the topic has contributed to systematize the basis of
agricultural development in Buon Don district. Situation in agricultural production
development in the period of 2010 - 2016, agricultural sector in Buon Don district has
developed fairly, the production value of the whole sector continuously increased at
9.05% per year. The structure of plants and animals is changing positively; Livestock
also has significant developments, especially beef and pork. Farmers are gradually
changing the old and backward farming practices to apply new technological advances.
Besides the achievements, Buon Don agricultural sector still has some disadvantages,
such as: land fragmentation, small scale production, not create products in large
quantities. The technical and scientific level of the producers is still low, combined with
the lack of investment capital therefore the efficiency of production is not high. The
study also identifies five influence factors that affect the development of agricultural
production in Buon Don district: Natural condition, Public policy, Public investment
and services for agricultural production development; Market factors, Information
environment. To enhance agricultural production, Buon Don needs to: 1) Complete the
planning for agricultural production.2) Improve the efficiency of management and use

xii


of public investment. 3) improve the policy system for agricultural development in the

district. 4) Input and output solutions. 5) Development of production of major plants
and animals in the district. 6) Development of production organizations in agriculture.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành nơng nghiệp Việt Nam hiện đang đóng vai trị ngày càng quan
trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp
không ngừng phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của
kinh tế cả nước. Vì vậy, phát triển sản xuất nơng nghiệp - góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành
nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Huyện Buôn Đôn thuộc tỉnh Đắk Lắk nằm trong tiểu vùng 4 là vùng biên
giới với 18 dân tộc sinh sống lâu đời như: Kinh, Ê đê, Tày, Thái, Mường, Nùng,
M’nông… Dân tộc thiểu số chiếm khoảng 48% dân số toàn huyện, 80% dân số
làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và có tỷ lệ hộ nghèo khoảng 30% (UBND
huyện Bn Đơn, 2016). Tồn huyện có trên 141040 ha đất, trong đó đất sản
xuất nơng nghiệp chiếm khoảng 20% diện tích đất toàn huyện với các loại cây
trồng chủ yếu là lúa, hoa màu, bơng vải và một số nhỏ diện tích trồng cây công
nghiệp dài ngày như cà phê, điều, tiêu.
Trong thời gian 5 năm 2012-2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn
của huyện Bn Đơn đạt 9,6%. Tổng giá trị sản phẩm đến cuối năm 2016 ước đạt
gần 1.050 tỷ đồng (UBND huyện Buôn Đôn, 2016). Giá trị sản xuất hàng năm
tăng không đáng kể đặc biệt là giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Tuy nhiên
hoạt động sản xuất nơng nghiệp nơi đây vẫn cịn manh mún và người dân chủ
yếu vẫn sản xuất nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia đình. Các hình thức tổ chức trong sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phát triển kém. Tính đến năm 2016, huyện
Bn Đơn có tổng số 26 trang trại và 16 hợp tác xã (UBND huyện Buôn Đơn,

2016). Hơn nữa, do điều kiện khí hậu khắc nghiệt và thiếu thốn về nguồn lực cho
phát triển sản xuất nên đến nay huyện Bn Đơn vẫn đang tìm hướng đi và giải
pháp thích hợp cho phát triển sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện.
Chính vì vậy, một nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Bn Đơn; phân tích tiềm năng, thuận lợi, các
mặt hạn chế, những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất
nơng nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp cho phát triển sản xuất nông
nghiệp huyện biên giới Buôn Đôn là cần thiết.

1


Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất nơng nghiệp huyện Bn Đơn và
phân tích các yếu tố ảnh hưởng nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần phát
triển sản xuất nơng nghiệp huyện Bn Đôn trong giai đoạn 2016 – 2020.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông nghiệp;
- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Bn
Đơn, tỉnh Đắk Lắk;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp tại
huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp
tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2016 – 2020.
1.3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp của
huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk theo các hình thức tổ chức sản xuất và các ngành
trong nội bộ ngành nông nghiệp.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về các hình
thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.
+ Về không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Buôn
Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
+ Về thời gian: Số liệu được thu thập từ năm 2012 đến 2016. Đề tài được
thực hiện từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 9 năm 2017, các giải pháp đề ra đến
năm 2020.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Phát triển sản xuất nơng nghiệp là gì? Vai trị, đặc điểm của Phát triển
sản xuất nông nghiệp?

2


- Thực trạng về phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn
Đôn diễn ra như thế nào?
- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Buôn Đôn?
- Các giải pháp tăng cường phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian
tới là gì?
1.5. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
1.5.1. Về lý luận
- Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa và kế thừa các lý thuyết về Phát triển
sản xuất nông nghiệp, luận văn đã bổ dung thêm khái niệm về phát triển sản xuất

nông nghiệp bền vững.
- Các yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất nông nghiệp.
1.5.2. Về thực tiễn
- Phân tích và làm rõ thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Buôn Đôn.
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn huyện Buôn Đôn.
- Định hướng các giải pháp tăng cường phát triển sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn huyện Buôn Đôn.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số quan điểm, khái niệm phát triển sản xuất nông nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành chăn
ni và ngành dịch vụ. Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả ngành
lâm nghiệp và ngành thuỷ sản (Nguyễn Thế Nhã, 2002).
Theo Nguyễn Thế Nhã và cs. (2002), trong nông nghiệp cũng có hai loại
chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:
(1) Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nơng
nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình
của mỗi người nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nơng nghiệp sinh nhai.
(2) Nơng nghiệp chun sâu: là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp được chun mơn
hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc
trong trồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp.
Nơng nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử
dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các

giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục
đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt
động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để
có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ
ngũ cốc hay vật nuôi...
Theo Đỗ Kim Chung (2009), nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ
bản của xã hội, cung cấp sản phẩm cho con người và là nguyên liệu cho công
nghiệp, lực lượng lao động cho các ngành kinh tế khác và là thị trường tiêu thụ
của các sản phẩm được sản xuất ra ở các ngành phi nông nghiệp. Nông nghiệp
liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật sinh học như: sinh học, cơng nghệ
sinh học, đất, nơng hóa thổ nhưỡng, giống, sinh lý và di truyền, công nghệ sau
thu hoạch.
2.1.1.2. Khái niệm phát triển sản xuất nông nghiệp
Theo Đỗ Kim Chung (2009), phát triển sản xuất nông nghiệp thể hiện q
trình thay đổi của nền nơng nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước đó và

4


thường đạt ở mức độ cao hơn về cả lượng và về chất. Nền nông nghiệp phát triển
là một nền sản xuất vật chất khơng những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm và
dịch vụ) đa dạng hơn về chủng loại và phù hợp hơn về cơ cấu, thích ứng hơn về
tổ chức và thể chế, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về nông nghiệp.
Phát triển sản xuất nơng nghiệp là một q trình, khơng phải trạng thái
tĩnh. Q trình thay đổi nền nơng nghiệp chịu sự tác động của quy luật thị
trường, chính sách can thiệp vào nền nơng nghiệp của chính phủ, nhận thức và
ứng xử của người sản xuất và người tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo ra
trong lĩnh vực nông nghiệp. Nền nông nghiệp phát triển là kết quả của q trình
phát triển sản xuất nơng nghiệp (Đỗ Kim Chung, 2009).
Theo Phạm Doãn (2005) cho rằng phát triển sản xuất nơng nghiệp là q

trình đa chiều, bao gồm: (1) tính bền vững của chuỗi lương thực (từ người sản
xuất đến tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến và thị
trường); (2) tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất và nước về không gian
và thời gian; (3) khả năng tương tác thương mại trong tiến trình phát triển sản
xuất nơng nghiệp và nông thôn để đảm bảo cuộc sống đủ, an ninh lương thực
trong vùng và giữa các vùng.
2.1.2. Vai trò của phát triển sản xuất nông nghiệp
Ở bất kỳ quốc gia nào, dù là nước giàu hay nước nghèo nông nghiệp đều
có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế đặc biệt là những nước đang phát
triển trong đó có Việt Nam. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của
nền kinh tế cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm
phục vụ nhu cầu của con người (Phan Văn Khôi, 2007).
Nông nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trường trong nước và
quốc tế. Bên cạnh đó cịn cung cấp các yếu tố sản xuất khác như vốn, lao động
cho các ngành kinh tế khác. Khu vực nơng nghiệp cịn là nguồn cung cấp vốn lớn
nhất cho sự phát triển kinh tế, trong đó có cơng nghiệp. Nguồn vốn từ nơng
nghiệp có thể được tạo ra từ thuế nông nghiệp, tiết kiệm của nông dân đầu
tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông
sản…Khu vực nông nghiệp nơng thơn cịn là nguồn dự trữ nhân lực dồi dào cho
phát triển công nghiệp và đô thị. Quá trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố, một
mặt tạo ra nhu cầu lớn về lao động, mặt khác nhờ đó mà năng suất lao động nơng
nghiệp khơng ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nông nghiệp được giải

5


phóng ngày càng nhiều. Số lao động này dịch chuyển, bổ sung cho phát triển
cơng nghiệp và đơ thị. đó là xu hướng có tính quy luật của mọi quốc gia trong
q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố

đầu vào cho phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm
nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản hàng
hố, mở rộng thị trường. Xã hội càng phát triển, thực phẩm nơng sản ngày càng
đa dạng, càng địi hỏi phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến lương thực
thực phẩm. Quy mô, chất lượng, thời điểm cung cấp nguyên liệu từ nông nghiệp
quyết định nhiều đến dự phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản (Phan
Văn Khôi, 2007).
Ở những nước trong giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa và hiện
đại hóa, sản xuất nơng nghiệp cịn tạo ra nguồn thu nhập về ngoại tệ. Tùy theo lợi
thế so sánh của mỗi nước mà có thể xuất khẩu nông sản thu ngoại tệ hay trao đổi
lấy sản phẩm công nghiệp để đầu tư lại vào nông nghiệp và các ngành khác của
nền kinh tế. Các loại nông lâm thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn
so với các sản phẩm cơng nghiệp. Vì thế ở các nước đang phát triển, nguồn xuất
khẩu để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông lâm thuỷ sản. Xu hướng
chung ở các nước trong q trình cơng nghiệp hố, ở giai đoạn đầu, giá trị
xuất khẩu nơng lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu
và tỷ trọng đó sẽ giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế.
2.1.3. Đặc điểm của phát triển sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Đặc biệt trên cho thấy
ở đâu có đất và lao động thì có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng ở
mỗi vùng mỗi quốc gia có điều kiện đất đai và thời tiết – khí hậu rất khác nhau.
Lịch sử hình thành các loại đất, quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ở các
địa bàn có địa hình khác nhau, ở đó diễn ra các hoạt động nơng nghiệp cũng
khơng giống nhau. Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm,
ánh sáng v.v… trên từng địa bàn gắn rất chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử
dụng đất. Do điều kiện đất đai khí hậu khơng giống nhau giữa các vùng đã làm
cho nông nghiệp mang tính khu vực rất rõ nét (Đỗ Kim Chung, 2009).


6


Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống – cây trồng và vật
nuôi. Các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất định
(sinh trưởng, phát triển và diệt vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh,
mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến phát
triển và diệt vọng. Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về
điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng,
vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng. Cây trồng và vật nuôi với tư
cách là tư liệu sản xuất đặc biệt được sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng
cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu được ở chu trình sản xuất trước làm tư liệu
sản xuất cho chu trình sản xuất sau. Để chất lượng giống cây trồng và vật ni tốt
hơn, địi hỏi phải thường xun chọn lọc, bồi dục các giống hiện có, nhập nội
những giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mới có năng suất cao,
chất lượng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng và từng địa phương (Đỗ Kim
Chung, 2009).
Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao. Đó là nét đặc thù điển hình
nhất của sản xuất nơng nghiệp, bởi vì một mặt tái sản xuất nơng nghiệp là quá
trình tái sản xuất kinh tế gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian
hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại khơng hồn tồn trùng
hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nơng nghiệp. Tính thời vụ trong nơng
nghiệp là vĩnh cửu khơng thể xố bỏ được, trong q trình sản xuất chỉ tìm cách
hạn chế nó. Mặt khác do sự biến thiên về điều kiện thời tiết – khí hậu, mỗi loại
cây trồng có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác
nhau. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng – loại cây xanh có vai trị
cực kỳ to lớn là sinh vật có khả năng hấp thu và tàng trữ nguồn năng lượng mặt
trời để biến từ chất vô cơ thành chất hữu cơ, tạo nguồn thức ăn cơ bản cho con
người và vật nuôi. Như vậy, tính thời vụ có tác động rất quan trọng đối với nơng
dân. Tạo hố đã cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp, như:

ánh sáng, ôn độ, độ ẩm, lượng mưa, khơng khí. Lợi thế tự nhiên đã ưu ái rất lớn
cho con người, nếu biết lợi dụng hợp lý có thể sản xuất ra những nơng sản với
chi phí thấp chất lượng. Để khai thác và lợi dụng nhiều nhất tặng vật của thiên
nhiên đối với nơng nghiệp địi hỏi phải thực hiện nghiêm khắc những khâu công
việc ở thời vụ tốt nhất như thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu… Việc
thực hiện kịp thời vụ cũng dẫn đến tình trạng căng thẳng về lao động địi hỏi phải
có giải pháp tổ chức lao động hợp lý, cung ứng vật tư – kỹ thuật kịp thời, trang bị

7


cơng cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bố trí cây trồng hợp
lý, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm ở những thời kỳ nồng nhàn.
2.1.4. Nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp
2.1.4.1. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo ngành
Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo ngành là một q trình lồng ghép dần
từng bước tất cả các nguồn lực (nhân lực và vật lực) trong một ngành, làm cho sự
phát triển hiện hành phù hợp với chính sách và khn khổ chi tiêu của ngành đó.
Đối với nơng nghiệp, ba ngành cần phải tiếp cận là trồng trọt, chăn nuôi và nuôi
trồng thủy sản.
a. Trồng trọt
Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, cung cấp lương thực,
thực phẩm cho dân cư, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, là cơ sở
để phát triển chăn nuôi và cịn là nguồn xuất khẩu có giá trị, theo giá trị sử dụng,
cây trồng được phân thành các nhóm: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn
quả, cây rau đậu. Ngành trồng trọt phát triển có ý nghĩa to lớn và quyết định đến
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Ngành trồng trọt phát triển làm cho
năng suất cây trồng tăng, đặc biệt là năng suất cây lương thực đáp ứng nhu cầu
thị trường, cải thiện mức sống cho người nông dân (Nguyễn Thế Nhã, 2002).
b. Chăn nuôi

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp (theo
nghĩa hẹp), với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi. Ngành chăn nuôi
cung cấp thực phẩm nhiều chất đạm như thịt, sữa, trứng; cung cấp da, len, lông;
sản phẩm phụ của chăn nuôi dùng làm phân bón; đại gia súc dùng làm sức kéo.
Nguồn thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu lấy từ ngành trồng trọt, nên chăn ni phát
triển sẽ góp phần làm gia tăng hiệu quả của sản phẩm trồng trọt. Ngành chăn
nuôi ngày càng chiếm tỷ trọng cao so với ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành
nơng nghiệp (Trần Danh Thìn, 2008).
c. Nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thủy sản là hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở kết hợp giữa tài
nguyên thiên nhiên sẵn có (mặt nước biển, nước sơng ngịi, ao hồ, ruộng trũng,
sơng cụt, đầm phá, khí hậu..) với hệ sinh vật sống dưới nước (chủ yếu là cá, tơm
và các thủy sản khác..) có sự tham gia trực tiếp của con người. Phát triển NTTS

8


có thể diễn ra theo hai xu hướng là phát triển theo chiều rộng và phát triển theo
chiều sâu. Phát triển NTTS diễn ra theo chiều rộng là nhằm tăng sản lượng thuỷ
sản nuôi trồng bằng cách mở rộng diện tích đất đai, mặt nước, với cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ NTTS thấp kém, sử dụng những kỹ thuật sản xuất giản đơn, kết
quả NTTS đạt được chủ yếu nhờ vào độ phì nhiêu đất đai, thuỷ vực và sự thuận
lợi của các điều kiện tự nhiên, hiệu quả sản xuất thấp. Phát triển NTTS theo
chiều sâu là tăng sản lượng thuỷ sản dựa trên cơ sở đầu tư thêm vốn, ứng dụng
kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng cơ sở hạ tầng NTTS phù hợp với mỗi hình
thức ni. Như vậy, phát triển theo chiều sâu là làm tăng sản lượng và hiệu quả
nuôi trồng thuỷ sản trên một đơn vị diện tích bằng cách đầu tư thêm vốn, kỹ thuật
và lao động (Trần Danh Thìn, 2008).
2.1.4.2. Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo các loại hình tổ chức kinh tế
Tổ chức sản xuất trong nông nghiệp là việc phối hợp các nguồn lực, điều

kiện của sản xuất nơng nghiệp thơng qua việc thiết lập các hình thức kinh doanh
nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của sản xuất nơng nghiệp. Do đó,
phát triển tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp, chính là phát triển các hình thức tổ
chức sản xuất phù hợp với quy mơ và trình độ tổ chức sản xuất nơng nghiệp
nhằm khơng chỉ tạo ra sản lượng cao mà cịn đem lại giá trị kinh tế cao của nông
sản sản xuất ra; ngồi ra, phát triển các hình thức liên kết kinh tế trong sản xuất
và tiêu thụ nông sản cũng là một trong những nội dung quan trọng của phát triển
tổ chức sản xuất trong nông nghiệp giai đoạn hiện nay.
Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp luôn gắn với q trình sinh học của
cây trồng vật ni, nên các hình thức tổ chức sản xuất phổ biến trong sản xuất
nơng nghiệp là hình thức tổ chức sản xuất của hộ nơng dân và trang trại. Ngồi ra,
cịn có các hình thức hợp tác xã và các doanh nghiệp sản xuất trong nơng nghiệp.
Hộ nơng dân là hình thức tổ chức sản xuất cơ bản của nông nghiệp. Hình
thức này có ưu điểm là gắn người nơng dân với đất đai và phát huy được tính tự
chủ của họ trong sản xuất nông nghiệp; Nhờ vậy, mà hộ nơng dân ln tìm mọi
cách để tăng năng suất ruộng đất và năng suất lao động ở mức cao nhất. Kinh
nghiệm ở nhiều nước trên thế giới cho thấy, kinh tế hộ nông dân với quy mô nhỏ,
vừa hay lớn đều có khả năng thương phẩm hóa sản xuất rất cao và tạo ra giá trị
sản lượng nông nghiệp cao. Nhiều nước, kinh tế nơng hộ đạt trình độ thâm canh
cao trong trồng trọt, chăn nuôi với việc tiến hành cơ giới hóa, hiện đại hóa và bắt
đầu tự động hóa, tạo điều kiện tăng nhanh năng suất lao động nông nghiệp.

9


Một hình thức sản xuất khác trong nơng nghiệp được xem là tiên tiến hơn,
đó là các trang trại. Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nơng,
lâm, thủy sản với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, có quy mơ ruộng đất và
các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiên tiến
(Nguyễn Thế Nhã và Vũ Đình Thắng, 2002).

Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ
sở kinh tế hộ nhưng mang tính sản xuất, có nhu cầu cao hơn về thị trường, về
khoa học cơng nghệ, có giá trị, tỷ suất hàng hóa và thu nhập cao hơn so với mức
bình quân của các hộ gia đình. Về hình thức trang trại trong quá trình phát triển
cũng trải qua ba giai đoạn phát triển. Nó đi từ trang trại đa dạng, tiến lên trang
trại chuyên canh và hình thức cao hơn là trang trại nông – công – thương nghiệp.
Trang trại nông – công – thương nghiệp là hình thức phát triển cao của kinh tế
trang trại có liên kết chặt chẽ với cơng nghiệp chế biến và tổ chức tiêu thụ nông
sản (Nguyễn Thế Nhã và Vũ Đình Thắng, 2002).
Ngồi ra, hợp tác xã cũng là một hình thức khơng thể thiếu trong sản xuất
nông nghiệp. Kinh nghiệm cho thấy, kinh tế nông hộ và trang trại trong quá trình
sản xuất kinh doanh ln có nhu cầu hợp tác. Theo luật hợp tác xã tại Việt nam,
hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thế do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có
nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra nhằm cùng giúp nhau
thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên với mơ hình
hợp tác hóa, tập thể hóa, xóa bỏ kinh tế hộ nơng dân thì sản xuất khơng thể phát
triển được, mà cần có mơ hình hợp tác hóa thực sự theo đúng nghĩa hợp tác giữa
các hộ nông dân và các trang trại (Nguyễn Thế Nhã và Vũ Đình Thắng, 2002).
Các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp. Trước đây các doanh nghiệp sản
xuất nông nghiệp gồm các nông trường, lâm trường, và trạm trại. Hiện nay, các
doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp và
hoạt động trên cơ sở liên kết từ khâu sản xuất, đến chế biến và tiêu thụ nơng sản.
Doanh nghiệp có thể th cơng nhân nơng nghiệp hoặc giao khoán đất đai; cung
cấp giống; kỹ thuật canh tác, chăn nuôi đến hộ nông dân và thu mua sản phẩm từ
nông hộ theo giá cả thỏa thuận.
Dù được tổ chức dưới các hình thức sản xuất nào thì các đơn vị sản xuất
trong nông nghiệp không thể đạt hiệu quả kinh tế nếu không hợp tác và liên kết
kinh tế. Liên kết kinh tế là một phương thức đã xuất hiện từ lâu trong hoạt động
kinh tế, nó là sự hợp tác của hai hay nhiều bên trong quá trình hoạt động, cùng


10


mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Liên kết kinh tế trong nông nghiệp là sự
hợp tác của các đối tác trên chuỗi ngành hàng nông sản để đưa nông sản từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội đem lại lợi nhuận từ sự
liên kết này (Nguyễn Thế Nhã và Vũ Đình Thắng, 2002).
a. Hộ
Kinh tế hộ nơng dân là loại hình kinh tế có qui mơ hộ gia đình, trong đó
các hoạt động chủ yếu là dựa vào lao động gia đình (Chu Tiến Quang, 2009).
Kinh tế hộ nơng dân là một thành phần của kinh tế nơng nghiệp, do đó có
thể hiểu rằng phát triển kinh tế hộ nơng dân chính là q trình tăng trưởng về sản
xuất, gia tăng về thu nhập, tích lũy của kinh tế hộ nơng dân, làm cho kinh tế nơng
nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung đi lên. Trong sản xuất nơng
nghiệp thì chun mơn, kỹ thuật và các nguồn lực cho phát triển sản xuất của hộ
đóng vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả trong sản xuất kinh
doanh của hộ, ngồi ra cịn phải có những tố chất của một người dám làm kinh
doanh. Kết quả sản xuất của kinh tế hộ biểu hiện ở đầu ra của kinh tế hộ như: Sản
lượng hàng hóa nơng sản, giá trị tổng sản lượng, giá trị sản lượng hàng hóa,
doanh thu... Kết quả này có được nhờ sự kết hợp các yếu tố nguồn lực lao động,
vốn, đất đai, trình độ sản xuất của chủ hộ và sự lựa chọn phương án sản xuất kinh
doanh như chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, mở rộng thị trường tiêu thụ
nông sản cho hộ nông dân … (Chu Tiến Quang, 2009).
b. Trang trại
Trang trại là một đơn vị kinh doanh nông nghiệp, được phát triển trên cơ
sở kinh tế hộ gia đình nơng dân, có hình thức tổ chức sản xuất cơ sở tập trung
nông, lâm, thuỷ sản với mục đích chính là sản xuất hàng hố, có quy mơ ruộng
đất và các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiến
bộ (Nguyễn Điền, 2005).
Kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển trên

cơ sở kinh tế hộ nhưng ở qui mô lớn hơn, được đầu tư nhiều hơn về cả vốn và kỹ
thuật, có th mướn nhân cơng để sản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm hàng
hoá từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường. Phát triển kinh tế trang trại
là phát triển trang trại cả về mặt số lượng và chất lượng. Phát triển về mặt quy
mơ và số lượng trang trại đó là việc gia tăng giá trị tổng sản lượng và sản lượng
hàng hố nơng sản bằng cách tăng tuyệt đối số lượng các trang trại. Làm cho quy

11


×