Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 - Tiết 117, 118: Văn bản: Những trò lố hay là Va- Ren và Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.56 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 19-03-11. BÀI 27. Ngày dạy : 21-03-11. TUẦN : 30 ( Kết quả cần đạt sgk/ 89 ) A. VĂN – TIẾT: 117-118 VĂN BẢN. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU ( Nguyễn Ái Quốc ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, hấp dẫn giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu . - Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc 1. Kiến thức : - Bản chất xấu xa , đê hèn của Va – ren . - Phẩm chất , khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu . - Ngệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm . 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn xuôi tự sự ( truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói , cử chỉ và hành động. 3. Thái độ Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh HS có thái độ căm ghét cái xấu, sự lừa lọc, trân trọng cái đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy : Giáo án - Trò : Bài soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG- KIẾN THỨC * HĐ 1: Kt bài cũ:1. Neâu giaù trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm“ Sống chất maëc bay” 2. “ Soáng chaát maëc bay” PDT đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? A. liệt kê và tăng cấp B. Tương phản và phóng đại C. tương phản và tăng cấpD. So sánh và đối lập * HĐ 2: BÀI MỚI Giới thiệu“ Những trò lố hay là Varen vaø Phan Boäi Chaâu” ra đời từ một hiện tượng lịch sử, nhaø caùch maïnh Phan Boäi Chaâu sau 20 naêm boân ba haûi ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung 265 Quốc giải về nước xử tù Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chung thânb, sau nhờ nhân dân cả nước đấu tranh đòi thả, đã phải ra lệnh ân xá. Varen vốn là Đảng viên xã hội Pháp, phản bội Đảng được cử làm toàn quyền Đông Dương, trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức, có tuyên bố sẽ tân tới vụ Phân Bội Châu và ngay lập tức Nguyeãn AÙi Quoác vieát taùc phẩm “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” để phơi bày thực chất của Varen. * HĐ3: HD Đọc – tìm hiểu chuù thích - GV hướng dẫn đọc: giọng vừa bình thản vừa di dỏm hai hước. Chú ý câu cảm, lời độc thoại, lời tái bút đọc giọng phù hợp. - GV đọc mẫu, học sinh đọc. - Nhận xét. - HS tóm tắt truyện theo hai ý chính: +Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương và lời hứa chính thức chăm sóc vụ Phan Bội Châu - Theo dõi chú thích *.Nêu vài nét về tác giả? GV: lúc nhỏ: Nguyễn Sinh Cung vào Huế học ở trường Quốc học:Nguyễn Tất Thành. 1911:làm phụ bếp trên tàu:anh Ba. 1919: gửi tới Hội nghị họp ở Véc-xai (Pháp) bản yêu sách quyền các dân tộc : Nguyễn Ái Quốc. 8.1942 lấy tên Hồ Chí Minh sang Trung Quốc liên lạc với lực lượng chống Nhật. - Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào? *GV mở rộng. Học sinh đọc chú thích khácsgk GV: Phần giữa (lược) là cảnh va-ren được đón tiếp ở Huế và Sài Gòn nồng hậu, thịnh soạn. Khi hắn tiếp tục một cuộc hành du linh đình qua khu phố bản xứ -> bị dân chúng vạch rõ bản. I) Đọc – tìm hiểu chú thích 1) Taùc giaû Nguyeãn AÙi Quoác (1890-1969) laø teân goïi raát noåi tieáng cuûa chuû -Học sinh đọc tiếp chú ý đến tịch HCM, được dùng từ năm 1919 đến 1945 gioïng ñieäu. -Taùc giaû – Taùc phaåm 2) Taùc phaåm - Viết sau khi Phan Bội Châu bị SGK/104. bắt cóc ở Trung Quốc giải về -HS tóm tắt truyện Hoả Lò ( 1925). - Đăng trên báo” Người cùng khổ” 1925. 3) Lưu ý chú thích : (15) , (16) , (19) , (21) HS nêu 4) Tóm tắt tác phẩm. -HS dựa vào sgk nêu. 266 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đọc – tìm hiểu văn bản 1) Bố cục :2 đoạn 2) Phân tích. chất bất lương, xảo quyệt. * HĐ 4 : HD ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN - Nêu bố cục văn bản?. 2 phần -P1: đầu -> Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù ( Va-ren chuẩn bị sang nhận chức và lời hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu) Theo dõi phần 1 -Theo em đây là một tác phẩm -P2: còn lại: cuộc gặp gỡ giữa ghi chép sự thực hay là tưởng Va-ren và Phan Bội Châu tượng hư cấu?Căn cứ vào đâu -Đây là truyện ngắn, hình thức để kết luận? có vẻ như bài ký sự nhưng là một câu chuyện tư tưởng, hư cấu vì truyện được viết trước khi quan toàn quyền Đông Dương sang Việt nam. Khi sang ông ta không gặp Phan Bội Châu - Trước khi sang Việt Nam Va- -Chăm sóc vụ PBC ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu? * GV nêu vấn đề HS thảo luận - Do sức ép của công luận ở P nhóm theo kĩ thuật dạy học ở Đông Dương.Hứa“ nửa chính -Vì sao Va-ren không hứa thức” chỉ hứa một nửa chính thức mà lại " nửa chính thức hứa"? GV nhận xét kết quả thảo luận của hai nhóm và kết luận. Thực chất của lời hứa ấy là gì? - là lời hứa dối trá. a.Va-ren và lời hứa của hắn - Hắn hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu - Va ren nửa chính thức hứa. - Do sức ép của công luận ở P ở Đông Dương. - Đó là lời hứa dối trả, hứa để vuốt ve, trấn an nhân dân Việt Nam.Lời hứa đó thực chất là một trò lố bịch. -Vì sao hắn lại chăm sóc vụ -Để xoa dịu bớt làn sóng đấu Phan Bội Châu tranh đòi thả Phan Bội Châu ở Việt Nam. -Tác giả nhận xét về việc này -Giả thử cứ cho rằng… tự hỏi qua chi tiết nào? quan toàn quyền sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và làm ra sao -Em nhận xét gì về giọng văn - Giọng mỉa mai, hài hước, câu và kiểu câu trên? nghi vấn. ->Gv: thái độ nghi ngờ của tác giả. - Nhận xét gì về lời hứa của - Đó là lời hứa dối trả, hứa để vuốt ve, trấn an nhân dân Việt quan toàn Đông Dương? Nam. -Truyện được kể theo ngôi thứ -Ngôi thứ ba, người kể chứng kiến câu chuyện ở mọi lúc mọi mấy? Tác dụng? nơi -> kể lại Lop7.net. 267.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT :118 * Học sinh theo dõi phần 2 - hs đọc “Nhưng chúng ta …ở Châu á” ( SGK/ 90) - Đoạn truyện giới thiệu cuộc - Cuộc chạm trán đầy kịch tính gặp gỡ ấy như thế nào? cuộc đối mặt giữa hai nhân vật ở hai trận tuyến. -Va-ren được giới thiệu qua chi - Con người phản bội giai cấp tiết nào,Phan Bội Châu được - Tên chính khách bị đồng bọn giới thiệu ra sao? xua đuổi ra khỏi tập đoàn - Kẻ ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp - Kẻ phản bội nhục nhã -Nhận xét gì về từ ngữ sử dụng - Những từ với tư cách đại từ để giới thiệu hai nhân vật? Varen: dùng đại từ -> thái độ khinh miệt cao Phan Bội Châu: dùng đại từ -> sự tôn kính. -Biện pháp nghệ thuật được sử - Đối lập tương phản -> hai dụng để giới thiệu hai nhân con người trái ngược hoàn toàn vật? Theo dõi “ tôi đem tự do->ở châu Á” - Gặp Phan Bội Châu , Va-ren nói và làm gì? Qua đó bộc lộ thái độ gì?. * hs đọc đoạn “ Ôi ông nghe tôi…Toàn quyền” * Theo dõi tiếp -Tiếp đó Va-ren bày tỏ thái độ gì ? -Sau đó hắn làm gì? Bằng cách nào? -Nhận xét gì về lời dụ dỗ ca ngợi của Va-ren? -Sau đó hắn tiếp tục diễn thuyết điều gì?. -hs đọc - Thân thiện để dụ dỗ - Chớ xúi giục… làm như vậy ông sẽ được tất cả, được cho bản thân ông, cho đất nước. -lời dụ dỗ, ca ngợi khôn khéo nhưng trơ tráo, trắng trợn - Đưa ra những tấm gương phản bội nhục nhã trong đó có hắn -Đặt hắn tới đỉnh cao của sự vô liêm sỉ. - Nhìn Varren - Im lặng, dửng dưng. -Vì sao tác giả để Va-ren lấy chính sự phản bội của mình ra làm gương? -Trước trò hề của Va-ren, Phan Bội Châu phản ứng như thế - Cái nhìn điềm tĩnh,lạnh lẽo, nào? -Cái nhìn và thái độ im lặng khinh bỉ cao độ dửng dưng ấy thể hiện tư thế, khí phách gì của Phan Bội Châu? Lop7.net. b. Cuộc gặp gỡ giữa Varen và Phan Bội Châu trong sự tưởng tượng của tác giả. a. Giới thiệu chân dung Va ren và PBC. Varen Phan Bội Châu - Con người - Người đồng phản bội giai bào tôn kính, cấp đã hi sinh… Bậc anh - Tên chính hùng, vị thiên khách bị sứ, đấng xả đồng bọn thân xua đuổi ra khỏi tập đoàn - Kẻ ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai -> con người cấp - Kẻ phản đáng tôn bội nhục nhã kính, ngưỡng -> con người mộ đáng khinh bỉ, căm thù * Tóm lại sự đối lập tương phản giũa hai nhan vật rất rõ rệt. b. Cuộc đối thoại giữa va ren và PBC. Lời lẽ của va Thái độ của ren PBC - Tôi đem tự do đến cho ông đây - Bắt tay, nâng gông - Có đi phải có lại, yêu cầu ông cộng tác, hợp lực với Pháp -> có vẻ thân thiện, giúp đỡ nhưng lập tức đặt ra yêu cầu buộc Phan Bội. -Nhìn Varren -Im lặng, dửng dưng. -> thái độ bình tĩnh, khinh bỉ và bản lĩnh , kiên cường của Phan Bội Châu trước kẻ thù 268.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nhận xét gì về số lượng lời -Chủ yếu Va-ren nói (độc văn dành để khắc hoạ hai nhân thoại), tìm mọi cách vuốt ve vật? Phan Bội Châu, mua chuộc ông một cách thô thiển.Còn Phan Bội Châu im lặng dửng dưng không thèm nói. - Va-ren nhiều , PBC không lời nào -Dụng ý của tác giả khi khắc hoạ nhân vật? - Tô đậm, khắc sâu bản chất -Theo em, nếu truyện dừng lại đối lậpcủa hai nhân vật. ở “ Không hiểu Phan Bội - Được. Châu” có được không? -Thêm đoạn kết và phần tái bút có tác dụng gì? - Làm rõ hơn nữa, khách quan hơn về thái độ, tư thế của Phan - Đó là thái độ gì? Bội Châu trước kẻ thù. -Theo một nhân chứng khác - Nhếch mép cười ruồi, khinh Phan Bội Châu còn có hành bỉ. động gì? - Nhếch mép. mỉm cười kín bỉ đáo - Nghệ thuật độc đáo của tác - Nhổ vào mặt Varen phẩm ? - Đối lập – tương phản. - Qua truyện ngắn em có cảm nghĩ gì về hai nhân vật Va- ren - hs nêu và Phan Bội Châu?. * HĐ 5 : Toång keát : Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: -Qua câu chuyện em thấy Nguyễn Ái Quốc bộc lộ thái độ ntn đối với dân , với nước , với kẻ thù, với người anh PBC GV:Nguyễn Ái Quốc bộc lộ gián tiếp lòng yêu nước thông qua ngợi ca cuộc đời và bản lĩnh kiên cường của người sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu trước sự lố bịch của Va-ren. Qua đây thấy được mọt phương diện khác của Nguyễn Ái Quốc khi sử dụng vũ khí văn nghệ. 1) Em cảm nhận từ truyện những trò lố hay là Varen và Phan Boäi Chaâu :. Châu theo Pháp - Ca ngợi Phan Bội Châu và hứa hẹn - Dụ dỗ. - Nhếch mép. mỉm cười kín đáo - Nhổ vào mặt Varen. -> Căm tức, -> lời dụ dỗ, khinh bỉ cao ca ngợi khôn độ khéo nhưng trơ tráo, trắng trợn - Đưa ra những tấm gương phản bội nhục nhã trong đó có hắn -> thô thiển, bỉ ổi 3. Ngệ thuật : Sử dụng trệt để biện pháp đối lập – tương phản Nhầm khắc họa hình tượng 2 nhân vật đối lập : người anh Phan Bội Châu kẻ phản bội hèn hạ Varen. 4. Ý nghĩa : Truyện ngắn những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu vạch trần bản chất xấu xa , đê hè của Va- ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù , đồng thời giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí, tình cảm của người chiến sĩ cách mạng .. 269 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a/ Những ý nghĩa nội dung nổi baät naøo ? b/ Những giá trị hình thức đặc saéc naøo ? * Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/95. Luyeän taäp: Baøi taäp 1,2(SGK/95). IV.GHI NHỚ - HS đọc ghi nhớ. * LUYỆN TẬP. * Luyeän taäp. 1) Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục ngưỡng mộ. Dễ dàng nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm trán giữa Varen “kẻ phản bội nhục nhã” và Phan Bội Châu “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Cách xây dựng truyện như vậy đã tỏ rõ thái độ tôn kính của tác giả đối với vị anh hùng cứu nước. 2) Những trò lố trong nhân đề tác phẩm chỉ những trò hề lố bịch của Varen, từ đó vạch trần bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp. Trong vaên baûn trích coù 2 troø loá: a) Varen hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu. b) Varen đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu, hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng, dửng dưng, một cái nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt. IV.CỦNG CỐ- HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ : -Em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật, qua đó thái độ của tác giả? -Để làm nổi bật hai tính cách đó, tác giả sử dụng nghệ thuật ? - Qua câu chuyện tưởng tượng của tác giả, em thấy bản chất của Va-ren và Phann Bội Chaâu ntn? Về nhà đọc lại văn bản, chép và học phần ghi nhớ; soạn bài tiếp theo : Dùng cụm chủ_ vị để mở rộng câu ( tiếp theo) Chú ý thực hiện luyện tập theo các bài tập sgk..     . Ngày dạy : 23-03-11 B- TIẾNG VIỆT –TIẾT : 119. DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU( tt ) ( Luện tập ). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm được cánh dùng cụm c-v để mở rộng câu . - Thấy được tác dụng của việc dùng cụm c-v để mở rộng câu . 1. Kiến thức : - Cách dùng cụm c-v để mở rộng câu . - Tác dụng của việc dùng cụm c- v để mở rộng câu . 2.Kĩ năng : - Mở rộng câu bằng cụm c- v . - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm c- v để mở rộng câu . - GD kĩ năng sống : KN giao tiếp + ra quyết định lựa chọn cách dùng cụm c- v để mở rộng câu 270 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: : - Thầy : Giáo án- Bảng phụ - Trò : Bài soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG- KIẾN THỨC HĐ 1: Yeâu caàu hoïc sinh -Hai hoïc sinh nhaéc laïi 2 I/ Lyù thuyeát: nhắc lại phần lý thuyết (đã ghi nhớ được học ở bài 25 1) Thế nào là cụm chủ vị để mở học ở bài 25) trang 68-69/SGK. rộng câu (ghi nhớ SGK/68) -Học sinh làm bài tập 2) Các trường hợp dùng cụm C-V để *HĐ2.Luyeän taäp Làm bài tập  hướng dẫn trước ở nhà. Sửa bài theo mở rộng câu (ghi nhớ SGK/69). học sinh thực hiện các bài hường dẫn của giáo viên. . II Luyeän taäp -1 học sinh đọc yêu cầu Bài tập1. Tìm cụm C.V làm thành taäp luyeän taäp. Giaùo vieân ghi saün caùc baøi cuûa baøi taäp 1. phần câu hoặc thành phần cụm từ. -3 hoïc sinh leân baûng phaân Cho bieát cuïm C.V laøm thaønh phaàn taäp treân baûng phuï. - Em haõy xaùc ñònh yeâu caàu tích ví duï. gì? + Câu 1a: Cụm C-V làm a) Khí hậu nước ta/ ấp áp// cho phép cuûa BT1. - Gọi học sinh lên bảng làm chủ ngữ. Cụm C2 – V2 làm ta/ C C V phụ ngữ cho ĐT: cho baøi.  CN -Yeâu caàu hoïc sinh phaân tích pheùp. quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn caáu taïo caâu neâu roõ vai troø + Caâu 1b: 2 cuïm C-V laøm muøa. ngũ pháp của mỗi cụm C-V phụ ngữ cho ĐT: khi. V + Caâu 1c: 2 cuïm C-V laøm tìm được.  Cuïm C.V “khí haäu aám aùp” laøm phụ ngữ cho động từ: CN. Thaáy.  Cuïm C.V “ta quanh naêm…” laøm phụ ngữ trong cụm ĐT “Cho phép … boán muøa” (cụm c-v làm pn cụm DT). *Thảo luận nhóm (3p). GD b) kĩ năng sống : KN giao tiếp - Có hai cụm c - v làm phụ ngữ cho *Thaûo luaän theo toå: Toå 1- danh từ khi. + ra quyết định. * Yeâu caàu hoïc sinh neâu yeâu caâu 1, Toå 2-caâu 2… + ...từ khi các thi sĩ / ca tụng cảnh -Đạ i dieä n toå leâ n trình baø y DT c v caàu cuûa baøi taäp 2. keá t quaû thaû o luaä n . núi non hoa cỏ...từ khi có người / -Hướng dẫn học sinh thảo DT c + Caâu 2a: Thay daáu luaän toå (moãi toå laøm moät lấy tiếng chim, tiếng suối làm... chaám baèng “laøm cho”. caâu):3 phuùt. v -Gọi học sinh ở dưới lớp cho + Câu 2b: Cụm CV làm - Có hai cụm c - v làm phụ ngữ cho ý kiến về bài tập của mỗi phụ ngữ cho ĐT (thay dấu động từ nĩi. hai chấm bằng từ răng) nhoùm. Có kẻ nói....từ khi các thi sĩ / ca tụng cảnh ĐT c v + Caâu 2c: Boû daáu chaám vaø núi non hoa cỏ...từ khi có người / từ “điều đó” – Cụm C-V c làm chủ ngữ và phụ ngữ lấy tiếng chim, tiếng suối làm... cho ÑT.Moãi hoïc sinh laøm v moät caâu.. 271 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c) ...Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy ĐT những tục lệ tốt đẹp ấy /mất dần và c v những thức quý của đất mình /... người ngoài. c v * Giáo viên: tổng hợp ý kiến và sửa lại bài cho đúng. - Em haõy neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 3. -Goïi 3 hoïc sinh leân baûng laøm baøi. - Ở ví dụ 3a em làm thế naøo? - Nêu cách làm của 3 em ở ví duï 3b, 3c.. -Nêu cách thực hiện ở mỗi caâu. + Caâu 3a: Thay daáu phaåy bằng từ “khiến”. + Caâu 3b: boû daáu chaám. + Caâu 3c boû daáu chaám vaø các từ “sự ra đời của các vở kịch ấy” cụm C-V làm chủ ngữ.. -Học sinh đọc, xác định yêu cầu. -HS hoạt động cá nhân. -Gọi 3 em lên bảng chữa. - Học sinh nhận xét. - GV sửa chữa, bổ sung.. -> hai cụm c-v làm bổ ngữ cho động từ thấy 3)Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thaønh moät caâu coù cuïm C.V laøm thaønh phaàn. a. Anh em/ hoa thuan// khien hai than/ vui vay. C V ÑT C V b. Đây là cảnh một rừng thông (mà) ngày ngày biết bao nhiêu người/ qua laïi. ÑT C V c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”/… ra đời// đã sưởi ấm cho ánh đèn C V sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.. IV. CỦNG CỐ -HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ: - GV cho HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -Về nhà xem lại các bài tập để nắm kĩ bài -Soạn bài : Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề Chú ý lập dàn bài sơ lược và chuẩn bị kĩ bài văn nói cho mỗi đề bài để tiết sau luện nói trên lớp.     . Ngày dạy : 23-03-11 C- TẬP LÀM VĂN * TIẾT: 120. LUYỆN NÓI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Rèn luyện kĩ năng nghe, nói giải thích một vấn đề. - Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề. 1. Kiến thức : - Các cách biểu cảm trức tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích một vấn đề. 2. Kĩ năng : - Tìm ý ,lập dàn ý cho bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải quyết một vấn đề trước tập thể . 272 - Diễn đạt mạch lạc , rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: SGK,SGV, STK, giaùo aùn -HS: SGK,SBT, tập bài soạn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG- KIẾN THỨC * HĐ 1: Kt bài cũ: Theá naøo laø pheùp laäp luaän giaûi thích? Daøn yù goàm maáy phaàn? Nhieäm vụ từng phần. *HĐ2:BÀIMỚI Giớithiệu“Để củng cố kiến thức về văn nghị luận giải thích, cũng như để cho các em mạnh dạn, tự nhieân trình baøy troâi chaûy moät vấn đề trước lớp. Chúng ta cuøng tham gia tieát luyeän taäp: “Luyeän noùi……” I .Chuẩn bị ở nhà HĐ3. GV kiểm tra dàn ý của - Đề (1) Lòng biết ơn. II .Thực hành trên lớp. hoïc sinh. - Đề (2) Những tấn trò lố mà Đề (a) Trường em tổ chức * GV ghi đề lên bảng, yêu cầu Varen diễn ra với Phan Bội cuộc thi giải thích tục ngữ. Để học sinh đọc lại đề. Châu là cuộc đấu tranh về tư tham dự cuộc thi đó, em hãy - Em hãy xác định yêu cầu của tưởng chính trị. tìm và giải thích 1 câu tục ngữ đề. Giải thích để làm sáng tỏ mà em tâm đắc (gợi ý Aên vấn đề. quaû). Khẳng định vấn đề là đúng Đề (b) Vì sao những tấn trò - Giới thiệu vấn đề cần giải mà Varen bày ra với Phan Bội - Mở bài có nhiệm vụ gì? thích, định hướng. Châu lại được Nguyễn Aùi - Thân bài có những luận điểm - Là gì? Quoác goïi laø troø loá? naøo? - Taïi sao? - Keát baøi phaûi laøm gì? - Nhö theá naøo? Daøn yù: - Ý nghĩa vấn đề đối với mọi Đề (1) Giải thích câu tục ngữ người. tâm đắc “Aên quả nhớ kẻ trồng HĐ4. Thực hành luyện nói - HS thảo luận trước trong tổ, cây” GV cho học sinh kẻ bảng nhận nhóm để các bạn nghe, nhận 1) Mở bài: xeùt xeùt. Giới thiệu vấn đề: Lòng biết - Học sinh đại diện (4 tổ 4 - Kẻ bảng nhận xét. ôn. em) - Học sinh phát biểu trước Dẫn câu trích: “Aên quả nhớ - Caùc baïn nhaän xeùt. lớp bài nói của mình. keû troàng caây”. GV nhaän xeùt laïi cho ñieåm - Phaùt bieåu roõ raøng, troâi Chuyeån yù: Ta haõy duøng lí leõ chaûy. để làm rõ câu tục ngữ này. Tư thế đỉnh đạc, tự tin. 2)Thaân baøi:. Lop7.net. a) Giaûi thích yù nghóa (laø gì?) Quaû laø gì? Keû troàng caây laø gì? YÙ nghóa caû caâu laø gì? b)Vì sao phải nhớ kẻ trồng caây? 273 -Tất cả những thành quả không tự nhiên mà có..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Những người làm ra thànhquả rất khó nhọc mới có. Là đạo đức làm người là truyền thống tốt đẹp của dân toäc. c) Hiểu được nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải làm gì? * Ghi nhớ công ơn Có ý thức trân trọng giữ gìn phaùt huy taïo neân thaønh quaû mới 3) Keát baøi: Khẳng định vấn đề Lieân heä baûn thaân IV. CỦNG CỐ -HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ - Khi giải thích một vấn đề đòi hỏi người viết phải có những thao tác nào -Về nhà làm tiếp đề a và c; soạn bài : Ca Huế trên sông Hương Chú ý đọc kĩ văn bản ,tìm hiểu chú thích,tìm hiểu những đặc điểm nỏi bật của xứ Huế,tìm hiểu caùc laøn ñieäu daân ca Hueá..     . 274 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×