Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra chương II môn : Toán số học 6 thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT BÙ GIA MẬP Trường THCS Long Hưng Giáo viên : Hoàng Ngọc Thức. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn : Toán số học 6 Thời gian : 45’ (Không kể thời gian phát đề ) MA TRẬN ĐỀ. Nội dung chính Nhận biết Tập hợp các số 1 1 nguyên Các phép toán với số nguyên 2 Các quy tắc 2 Bội và ước của một số nguyên Tổng. 3. Thông hiểu. Vận dụng cao. Tổng 1 1. 1. 1 2. 1 1. 3 1. 1. 4 2. 2. 4. 1. 1 1. 2 3. Vận dụng thấp. 1 2. 3. 1 3. 1. Đề bài : I . LÍ THUYẾT (2 điểm) Câu 1: Em hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? Câu 2: Em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? II . BÀI TẬP (8 điểm) Câu 1: (1đ) Điền dấu thích hợp vào ô vuông : 7  z ; -9  z ; 11,5  z ; 0  z Câu 2: (1đ) Tìm : a) bốn bội của - 7 b) các ước của - 10 Câu 3: (2đ) Tính: a) 7 - 17 + 25 + 17 b) (- 3) .(- 5)2. 4 Câu 4: ( 1đ) Bỏ dấu ngoặc rồi tính : -(-125) - ( 17 - 20 + 125) Câu 5: (2đ) Tìm x  Z, biết: a) x - 3 = - 7 b) - 3x - 5 = 22 Câu 6: (1đ) Tìm y  Z, biết: c) - 3.y + 1 = - 9 d) 2(y - 1) - 5 = y + 4.(- 1)101 Bài làm : ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : I > LÝ THUYẾT: (2 đ) ĐÁP ÁN: Câu 1: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ s) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn . Câu 1: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “- “ và dấu “- “ đổi thành dấu “+” . Lop6.net. THANG ĐIỂM: 1đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II > BÀI TẬP: (8 đ) Câu 1:. ĐÁP ÁN: Điền dấu thích hợp vào ô vuông :. (1 đ). ;; ;. Câu 2:. a) Tìm ba bội của – 7 là : 14 ; – 21 ; 0 ; – 70 b) Các ước của – 10 là : ± 1 ; ± 2 ; ± 5; ± 10. (0,5 đ) (0,5 đ). THANG ĐIỂM: Mỗi ô đúng 0,25 0,5 0,5. Câu 3: Tính: a) 7 - 17 + 25 + 17 = ( -17 + 17) + (7 + 25) = 0 + 32 = 32 b) (- 3) .(- 5)2. 4 = -3 . ( 25 . 4) = -3 . 100 = -300. (1 đ) 0,5 0,25 0,25 (1 đ) 0,5 0,25 0,25. Câu 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính : -(-125) - ( 17 - 20 + 125) = 125 - 17 + 20 -125 = (125 - 125) + (20 - 17) = 0 + 3 = 3 Câu 5: Tìm x  Z, biết: a) x - 3 = - 7 x = -7+3 x = -4 b) - 3x - 5 = 22 - 3x = 22 + 5 - 3x = 27 x = 27 : (-3) x = -9 Câu 6: Tìm y  Z, biết: c) - 3.y + 1 = - 9 y + 1 = - 9 : (- 3) y + 1 = 3 y+1 = ±3 y = 2 và y = - 4 d) 2(y - 1) - 5 = y + 4.(- 1)101 2(y - 1) - 5 = y + 4.(- 1) 2y - 2 - 5 = y - 4 2y = y - 4 + 5 +2 2y - y = 3 y =3 Lop6.net. ( 1đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 ( 1đ) ( 1đ). ( 0,5 đ). 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25. ( 0,5 đ) 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 15/01/2011 Ngày dạy : 25/01/2011. Tuần : 23 Tiết : 69. CHƯƠNG III – PHÂN SỐ §1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh cần đạt được:  Kiến thức: H/S thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 . Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên . Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 ..  KÜ n¨ng : HS viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên . Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 ..  Thái độ : Học tập một cách nghiêm túc ,tập chung tiếp thu kiến thức và phát biểu ý kiến để xây dụng bài II /CHẨN BỊ : GV : giaùo aùn , SGK HS : xem lại các khái niệm bội , ước và “chia hết cho “trong tập hợp N . Thế nào là 2 số đối nhau . III/PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , lập luận , nhận biết , cho ví dụ và tự phân tích IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . ổn định tổ chức:(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Trình bày khái niệm phân số (ở Tiểu học) và cho biết ý nghĩa các phân số đó . Cho một vài ví dụ về phân số 3 . Dạy bài mới: (30 phút). §1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HÑ1 : Khaùi nieän phaân soá : G/V : Giới thiệu sơ lược chương II “ Phân số “ tương tự phần mở đầu . G/V : Yeâu caàu hs cho ví duï veà phaân số đã biết ở Tiểu học ? G/V : Đặt vấn đề với việc chia bánh : trong trường hợp phép chia hết và phép chia không hết , suy ra cần sử dụng khái niệm mới “ phân số “. Ví dụ : 6 cái bánh chia cho 2 người, mỗi người được mấy cái ? Tương tự với 1 bánh chia cho 4 người ta thực hieän nhö theá naøo ? G/V: Yeâu caàu hs giaûi thích yù nghóa các ví dụ phân số đã cho . G/V : Vieäc duøng phaân soá phaân soá , ta. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BAÛNG I . Khaùi nieäm phaân soá : a với a, b  Z, b b  0 là một phân số , a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phaân soá .. Người ta gọi. H/S : Trả lời theo hiểu biết ban đầu . H/S : Tìm số bánh mà mỗi người có được trong từng trường hợp .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> coù theå ghi keát quaû cuûa pheùp chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia heát hay khoâng chia heát cho soá chia . G/V : Trong hai trường hợp trên ta có hai phaân soá naøo ? 1 1 G/V : laø moät phaân soá , vaäy coù 4 4 phaûi laø phaân soá khoâng? G/V : Yeâu caàu hs neâu daïng toång quaùt định nghĩa phân số đã biết ở Tiểu hoïc ? G/V : Tương tự với phân số ở lớp 6 ta coù theå ñònh ngóa nhö theá naøo ? G/V : Ñieåm khaùc nhau cuûa hai ñònh ngóa treân laø gì ? G/V : Cho hs ghi khaùi nieäm vaøo taäp . HÑ2 : Cuûng coá qua caùc ví duï vaø baøi taäp ? G/V : Em haõy cho moät vaøi ví duï veà phân số và xác định tử và mẫu số ? (BT ?1). G/V : Hướng dẫn hs thực hịên ?2 , xác định trong các cách viết đã cho, caùch vieát naøo cho ta phaân soá ? G/V : Moïi soá nguyeân coù theå vieát dưới dạng phân số được không ? Cho ví duï ? G/V : Ruùt ra daïng toång quaùt a Soá nguyeân a coù theå vieát laø : . 1 G/V : Chú ý trường hợp a = 0, b khác 0 ; a tuøy yù, b = 1 .. H/S : Giải thích tương tự như việc chia baùnh hay traùi cam. H/S : Nghe giaûng .. H/S :. 6 1 vaø 2 4. H/S : laø moät phaân soá , ñaây laø keát quaû cuûa pheùp chia -1 cho 4 . H/S :. a với a, b  N, b  0 b. H/S :. a với a, b  Z, b  0 . b. II . Ví duï :. 3 2 2 1 0 ; ; ; ; …… là những 5 3 1 4 3 phaân soá . H/S : Cho các ví dụ tương tự * Soá nguyeân a coù theå vieát laø : (sgk : tr 5). a . 1 H/S : Xác định dựa theo định ngĩa 2 7 0 ; ; ….. Vd : phaân soá . 1 1 1. H/S : Khác nhau trong tập hợp .. H/S : Xaùc ñònh caùc daïng soá nguyeân coù theå xaûy ra . _ Viết chúng dưới dạng phân số coù maãu laø 1 .. *. Nhaän xeùt : (SGK/5). 4 . Cuûng coá: (7 phuùt) Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ trong sgk và tô màu phần biểu diễn phân số đã cho . Bài tập 2 (sgk : tr 6) . Hoạt động ngược lại với BT 1 . 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phuùt) Hoïc lyù thuyeát nhö phaàn ghi taäp . Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk bằng cách vận dụng khái niệm phân số . Chuaån bò baøi 2 “ Phaân soá baèng nhau “.. RUÙT KINH NGHIEÄM :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 20/01/2010 Ngµy d¹y : 28/01/2010. TuÇn: 23 TiÕt : 70. §2 . PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh cần đạt được:  Kiến thức: H/S biết được thế nào là hai phân số bằng nhau nêu được định nghĩa . Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau ..  KÜ n¨ng : H/S biết tự cho ví dụ về hai phân số bằng nhau nêu được định nghĩa . Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau ..  Thái độ : Học tập một cách nghiêm túc ,tập chung tiếp thu kiến thức và phát biểu ý kiến để xây dụng bài II/CHẨN BỊ : GV : Giáo án , SGK HS : Xem trước bài ở nhà và chuẩn bị bài mới trước giờ lên lớp . III/PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , lập luận , nhận biết , cho ví dụ và tự phân tích IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . ổn định tổ chức:(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là phân số? Cho ví dụ? Aựp dụng vào bài tập 4 (sgk : tr 4) 3 . Dạy bài mới: (30 phút) Đ2 . PHÂN SỐ BẰNG NHAU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HÑ1 : Giới thiệu định nghĩa hai phân số baèng nhau : G/V : yeâu caàu hs cho ví duï hai phân số bằng nhau được biết ở Tieåu hoïc . G/V : Em hãy so sánh tích của tử của phân số này với mẫu của phaân soá kia ? G/V : Củng cố tương tự với H.5 (sgk : tr 7) , minh hoạ phần hình theå hieän hai phaân soá baèng nhau . G/V : Yeâu caàu hs kieåm tra xem 1 2 hai phaân soá vaø coù baèng 3 6 nhau khoâng ? a c G/V : Vaäy hai phaân soá vaø b d baèng nhau khi naøo ? HÑ2 : Cuûng coá qua caùc ví duï :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BAÛNG I . Ñònh ngóa :. Ở tiểu học ta đã biết : 1 2 H/S : Trả lời theo hiểu biết ban  đầu . 3 6 Ta coù nhaän xeùt : 1.6=3.2 H/S : Keát luaän chuùng baèng Ta cuõng coù : nhau . 5 6  10 12 H/S : Quan saùt H. 5 vaø kieåm tra vaø nhaä n thaá y: hai phân số bên tương tự như 5 . 12 = 10 . 6 treân , keát luaän chuùng baèng nhau Toùm laïi ta coù ñònh nghóa: . H/S : Phaùt bieåu ñònh ngóa (nhö a c sgk : tr 8). Hai phaân soá vaø goïi laø baèng b d nhau neáu a.d = b .c. II . Ví duï : Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> G/V : Haõy tìm ví duï phaân soà baèng H/S : Tìm ví duï vaø trình baøy nhau vaø giaûi thích taïi sao ? nhö phaàn beân .. G/V : Hướng dẫn bài tập ?1. Xác ñònh trong caùc caëp phaân soá cho trước , caëp phaân soá naøo baèng nhau ?. Vd1 :. 2 4  (vì (-2) . 6 = (-4) . 3). 3 6. 3 6  vì (3. 7  5 . (-6)). 5 7. H/S : Dựa theo các cặp phân số đã cho và kiểm tra dựa theo ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau . H/S : Giaûi thích theo quy taéc nhaân hai soá nguyeân cuøng hay khaùc daáu .. ?1 Caùc caëp phaân soá baèng nhau laø : a) b). 1 3  4 12 3 9  5 45. ?2 G/V : Hướng dẫn bài tập ?2 . Giải thích caùc caëp phaân soá coù baèng Leân baûng laøm vaø nhaän xeùt , nhau không mà không cần thực phaân tích. hieän pheùp tính ? Nhaän xeùt baøi laøm G/V : Tieáp tuïc cuûng coá hai phaân số bằng nhau trong bài toán tìm “moät soá “ chöa bieát khi bieát hai phaân soá baèng nhau .. G/V : Chuù yù neân chuyeån sang dạng đẳng thức và áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x .. H/S : Giải tương tự ví dụ (sgk : tr 8) .. Caùc caëp phaân soá : 2 2 4 5 va va 5 5 21 20 khoâng baèng nhau vì : (-2).5 ≠ 5 . 2 4 . 20 ≠ 21 . 5 (-9).(-10) ≠ (-11).(-7). 9 7 va  11  10. Vd2 : Tìm x  Z, bieát : x 6  . 7 21 x 6 Vì  neân x . 21 = 7 . 6 7 21 4.21 Suy ra ; x = =3 28. 4 . Củng cố: (7 phút) Bài tập 7a,b (giải tương tự ví dụ 2 g). Bài tập 8 (sgk : tr 9). Chứng minh như định nghĩa hai phân số bằng nhau . Bài tập 9 (sgk ; tr 9) .Aựp dụng kết quả bài 8 “ Có thể đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số, suy ra phân số bằng nó có mẫu dương “ . 5 . Hướng dẫn học ở nhà: (2phút) Học thuộc định ngĩa hai phân số bằng nhau và vận dụng hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . Chuẩn bị bài 3 “Tính chất cơ bản của phân số “. RúT KINH NGHIệM:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×