Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 13 : Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 13 :. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOAØN. I.Muïc Tieâu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. II.Phöông tieän daïy hoïc Baõng phuï ghi baøi taäp vaø keát luaän ( trang 34), maùy tính boû tuùi . III.Họat động trên lớp:  Hoạt động 1: Kiểm tra – giới thiệu bài mới : GV: ñaët caâu hoûi Thế nào là số hữu tỉ? HS: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a với a, b  Z , b  0. b 3 14 ; Chuyển tiếp: Ta đã biết các phân số thập phân như . . . có thể viết được dưới dạng thập 10 100 3 14  0,3 ;  0,14 . . . Các số đó là các số hữu tỉ. Còn số thập 0,323232. . . có phải là số phaân: 10 100 hữu tỉ không? Bài học ngày hôm nay sẽ cho ta câu trả lời  Vào bài  Hoạt động 2: Tìm tòi và phát hiện kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Ghi baûng (3) Giaùo vieân (1) Hoïc sinh (2) GV: Cho 1. Số thập phân hữu hạn. 3 37 Soá thaäp phaân voâ haïn ví duï1: vieát caùc phaân soá ; tuần hoàn: 20 25 Ví duï 1: dưới dạng số thập phân. SGK Neâu caùch vieát HS: ta chia tử cho mẫu Hai HS lên bảng thực hiện phép chia GV: yeâu caàu kieåm tra pheùp chia nhö SGK 3 37 baèng maùy tính.  0,15 ;  1, 48 20 25 GV: giới thiệu cho HS cách klhác Cách khác: 3 3.5 15 HS làm dưới sự hướng dẫn 3  0,15 2 2 2 20 2 .5 2 .5 100 cuûaGV 37 37 37.22 148  1, 48 Ví duï 2: GV: giới thiệu các số thập phân 25 52 52.22 100 SGK như 0,15 ; 1, 48; còn được gọi là số thập phân hữu hạn. HS: đọc SGK Ví dụ 2: GV giới thiệu tương tự nhö phaàn ví duï 1 ( theo SGK) Soá 0,41666 . . .goïi laø soá thaäp phân vô hạn tuần hoàn Chuyển tiếp: Qua hai ví dụ trên ta thấy cùng là số hữu tỉ ( Viết dưới dạng phân số) nhưng số thì viết được dứoi dạng số thập phân hữu hạn, số thì viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vậy Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> có cách nào mà khi nhìn vào phân số ta biết được phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn không ? (1) (2) (3) 3 2. Nhaän xeùt: GV: ở ví trên các phân số : ; 20 HS: 37 3 Viết được dưới dạng số thập Phaân soá có mẫu là 20 chứa 25 20 SGK phân hữu hạn. TSNT 2 vaø 5. 5 37 Coøn phaân soá viết được dưới Phaân soá có mẫu là 25 chứa 12 25 daïng soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn TSNT 5 . 5 hoàn. Các phân số này đều ở Phaân soá có mẫu là 12 chứa TSNT daïng toái giaûn. Haõy xeùt xem maãu 12 của các phân số này chứa các 2 vaø 3. thừa số nguyên tố nào? Vậy các phân số tối giản với mẫu HS: phát biểu döông phaûi coù maãu nhö theá thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Tương tự hỏi với số thập phân vô hạn tuần hoàn? GV: cho đọc phần nhận xét SGK HS: đọc phần nhận xét HS: GV : cho HS laøm ? Các phân số viết được dưới dạng số Yeâu caàu: - Các phân số đã tối giản chưa? thập phân hữu hạn: 1 13 17 7 1 Nếu chưa phải rút gọn đến tối ; ; ;  4 50 125 14 2 giaûn. - Xét mẫu của các phân số chứa Các phân số viết được dưới dạng số các ước nguyên tố nào rối kết thập phân vô hạn tuần hoàn : 5 11 luaän. ; 6 45 - Goïi HS ( duøng maùy tímh ) vieát các phân số đó dưới dạng số thập phaân. 3. Keát luaän GV: ñöa ra keát luaän SGK Tr 34 ( SGK Tr 34)  Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố GV: những phân số như thế nào viết được dưới HS: trả lời câu hỏi và tự lấy ví dụ dạng số thập phân hữu hạn, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho ví dụ. - Trả lời câu hỏi đầu giờ Số 0,323232. . .có phải là số hữu tỉ không ? Hãy HS: số 0,323232 . . . là số thập phân vô hạn viết số đó dưới dạng phân số. không tuần hoàn , đó là một số hữu tỉ. 1 1 1 32  0,  01 . . . 32 GV: Cho HS ghi nhớ  0, 1 ; 0,(32) = 0,(01) . 32 = 9 99 99 99 Cho HS laøm baøi 67 Tr 34 SGK HS thực hiện Dặn dò hướng dẫn về nhà: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.  Baøi taäp veà nhaø soá 68, 69, 70 71 Tr 34, 35 SGK.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×