Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Tìm hiểu chung


1. Tác giả: Dân gian


Truyền thuyết địa danh là loại truyền thuyết giải thích
nguồn gốc trực tiếp những tên núi, sơng, hồ…, nguồn gốc
hình thành những vùng đất, địa bàn cư dân nào đó, thiêng
hóa những địa danh, khơng gian được kể.


Sự tích Hồ Gươm
thuộc thể loại nào
trong truyện dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Những hiểu biết </b>
<b>của em về Lê Lợi ?</b>


Lê Lợi xuất thân trong một gia đình qn
trưởng ở Thanh Hóa, trưởng thành trong thời
kỳ nhà Minh đô hộ nước ta.


Năm 1418, Lê Lợi tổ chức cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn chống lại quân đội chiếm đóng. Dưới
sự lãnh đạo của ông, quân Lam Sơn sau 10
năm chiến đấu gian khổ đã đánh bại quân
Minh và giành lại độc lập cho người Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” có thể chia làm mấy </b>
<b>phần? Nội dung chính của từng phần?</b>


2 phần


- Phần 1: Từ đầu đến <i>đất </i>


<i>nước</i>: Long Quân cho
nghĩa quân mượn gươm
thần.


- Phần 2: Còn lại:
Long Qn địi lại
gươm thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Nội dung</b>


<i><b>a. Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn </b></i>
<i><b>mượn gươm thần đánh giặc</b></i>


<b>Vì sao Long Quân lại </b>
<b>cho nghĩa </b>


<b>quân mượn gươm thần?</b>


Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều điều bạo ngược, tàn ác


Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng


buổi đầu thế lực còn yếu, nhiều lần bị thua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lê Lợi nhận được gươm thần
như thế nào?


Chàng đánh cá Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước



Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn


Lê Thận dâng gươm thần và nguyện cùng mọi người
theo Lê Lợi đến cùng, xả thân vì đại nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm</b>


<b>Lưỡi gươm được thấy dưới nước, chuôi gươm trên rừng cho thấy </b>
<b>khả năng cứu nước có ở khắp mọi nơi, với mọi người...</b>


1


<b>Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì “vừa </b>
<b>như in”, cho thấy sự đồng tâm nhất trí của cả dân tộc, một lịng </b>


<b>đánh giặc.</b>
2


<b>Gươm sáng ngời hai chữ “Thuận thiên”, đề cao vai trò của chủ </b>
<b>tướng Lê Lợi, đồng thời khẳng định sự nghiệp kháng Minh hợp </b>


<b>lòng dân, ý trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>b. Long Quân đòi gươm thần</b>


<b>Long Quân đòi gươm </b>
<b>trong hồn cảnh nào? </b>


Hồn cảnh địi gươm



Đất nước, nhân dân đã đánh
đuổi được giặc Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ý nghĩa chi tiết Rùa Vàng địi gươm</b>


Giải thích tên gọi của hồ Hoàn Kiếm


Đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân
Lam Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Ý nghĩa truyện


Ca ngợi tính chất tồn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.


1


Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê trong công cuộc kháng Minh
2


Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hồn Kiếm. Thể hiện ý nguyện đoàn
kết và khát vọng hoà bình của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Trước khi quân Minh sang xâm lược nước ta (1407)


B. Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407-
1427)


C. Sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược của nghĩa
quân Lam Sơn



D. Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng
Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện </b>
<b>lịch sử nào?</b>


A. Lê Thận vớt được lưỡi gươm


B. Lê Lợi thấy lưỡi gươm trên cây cổ thụ
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Lạc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa </b>
<b>gì?</b>


A. Thể hiện tinh thần đồn kết dân tộc của cuộc kháng
chiến


B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí
chiến đấu


C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng, chiến thắng của
cuộc kháng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là gì?</b>


A. Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính nhân dân của cuộc
khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo.


B. Lên án hành động xâm lược của qn giặc đồng thời


thể hiện khát vọng hịa bình của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×