Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 7- Tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7- THAM KHẢO Đề 1: Bài 1:(2điểm) Bài kiểm tra toán của một lớp kết quả như sau: 4 điểm 10 4 điểm 6 3 điểm 9 6 điểm 5 7 điểm 8 3 điểm 4 10 điểm 7 3 điểm 3 a) Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra toán của lớp đó. Bài 2: (1điểm) Cho tam giác MNP; có góc M = 600, góc N = 500. Hỏi trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng? (khoanh tròn vào chữ cái đứng trước) A. MP < MN < NP B. MN < NP < MP C. MP < NP < MN D. NP < MP < MN. Bài 3: (1điểm) 2 3. Tính tích hai đơn thức - xy2 và 6x2y2 rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 3 và y =. 1 2. Bài 4: (2điểm) Cho hai đa thức : M = 3,5x2y – 2xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2. N = 2x2y + 3,2xy + xy2 – 4xy2 - 1,2xy. a) Thu gọn các đa thức M và N b) Tính: M + N; M - N. Bài 5: (1điểm) a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức p(x). b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 - 2x Bài 6: (3điểm) Cho tam giác vuông ABC có góc A=900. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. a) Chứng minh FA = FB. b) Từ F vẽ FH vuông góc với AC (H  AC). Chứng minh FH vuông góc với EF. c) Chứng minh FH = AE d) Chứng minh EH // BC và EH =. BC 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ II: Bài 1: (1,5điểm) Trong bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A,B.C. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau: Tên Điểm. Hà 8. Hiền 7. Bình Hưng 7 10. Phú 3. Kiên 7. Hoa 6. Tiến 8. Liên 6. Minh 7. a) Tần số của điểm 7 là: A.7 B.4 C.Hiền, Bình, Kiên, Minh. b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là: A.7 ;. B.. 7 ; 10. C. 6,9. Bài 2: (1,5điểm) Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. Trong tam giác ABC. a) Đường trung trực ứng với cạnh BC.. a) là đoạn vuông góc kẻ tư A đến đường thẳng BC. b) Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A b) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC. c) Đường cao xuất phát từ đỉnh A. c) là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó. d) Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh d) là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A A. và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A. Bài 3: (1điểm) Tìm x biết: (3x + 2) – (x – 1) = 4 (x + 1) Bài 4: ( 1điểm) thực hiện phép tính (. 1 3 1 1 1 + - ) .0,8 + 0,5.(-2 ) : 1 2 5 3 2 4. Bài 5: (2điểm) Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x4 + 1- 4x3. a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính p(1) và p(-1) c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 6: (3điểm) Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (k  AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D  tia AE). Chứng minh: a) AC = AK và AE  CK b) KA = KB c) EB > AC d) Ba đường thẳng AC, BD,KE cùng đi qua một điểm.. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN. Lê Thị Thuý Hà. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×