Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lí Khối 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I. Mục tiêu của bài: 1. Kiến thức cơ bản: - Kể được 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khảng cách. - Bước đầu phân biệt được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giải. 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm chính xác. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một ố hiện tượng vật lý dơn giản trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: 2 bình chia độ: 1 bình đựng rượu, 1 bình đựng nước. - Mỗi nhóm: 2 bình chia độ: 1 bình đựng ngô, 1 bình đựng cát. III/. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1/. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh, ổn định trật tự. 2/. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) Thời Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung gian 10 phút HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: 1. Tìm hiểu chương II: Thông báo mục tiêu chung - Xem trang 67 SGK của chương.. 2. Tổ chức tình huống học Gọi học sinh trả lời kết tập: Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 quả. nước ta thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp rượu và nước ? Tùy theo học sinh trả lời mà giáo viên nhận xét Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gíao viên đưa ra 2 bình chia độ: 1 bình đựng 50cm3 rượu, 1 bình đựng 50cm3 nước. - Giáo viên đổ nhẹ rượu vào nước để lấy hỗn hợp 100cm3, sau đó dùng que khấy cho chúng hòa lẫn nhau. Gọi học sinh đọc kết quả đo thể tích ở mỗi bình. Gv ghi thể tích hỗn hợp lên bảng. Gọi hs so sánh thể tích hỗn hợp và tổng thể tích ban đầu của nước và rượu. Gv đặt vấn đề: Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu ? Bài học hôm nay giải quyết vấn đề đó ? 15 phút HĐ 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất: - Gv cho hs đọc, nghiên cứu mục I trang 68 để tìm hiểu thông tin và nên các thông tin chính đã thu thập được. - Gv nhận xét và tóm lại ý chính. - Gv treo hình 19.3 và hỏi: hình này cho ta biết điều gì ? - Vì sao các vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhưng ta nhìn thấy chúng có vẽ như liền 1 khối. - Vậy cái thước, quyển sách, cái bút… được cấu tạo như thế nào ?. - Gọi 2, 3 học sinh đọc lại kết quả thể tích hỗn hợp. Học sinh đọc kết quả. Học sinh so sánh được thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của nước và rượu.. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? - Học sinh đọc và nêu các Mọi vật đều được cấu thông tin chính: tạo bởi các hạt rất nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Vì các nguyên tử và phân tử đều vô cùng - Silic được cấu tạo từ các nhỏ bé nên các chất nguyên tử silic nhỏ, có nhìn có vẽ như liền 1 khối. khảng cách. - Vì các nguyên từ và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẽ như liền như 1 khối. - Cũng được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ.. 10 phút HĐ 3: Tìm hiểu về khảng cách giữa các phân tử:. II. Giữa các phân tử có khảng cách hay Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Thí nghiệm mô hình: - Hs làm việc theo nhóm: + làm thí nghiệm mô hình. + Thảo luận về sự hụt thể tích hỗn hợp ngô – cát để giải thích hỗn hợp rượu nước. - Rút ra kết luận. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khảng cách:. không ? - Y/c hs nghiên cứu C1 Giữa các hạt nguyên để: tử, phân tử có khảng + Xác định mục đích thí cách. nghiệm. + Các dụng cụ cần chuẩn bị. + Cách tiến hành thí nghiệm. - Gv uốn nắn trả lời của hs.. Căn cứ vào ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính - Cho hs đọc C2 và kiểm tra lại nhận xét rút ra từ hiển vi hiện đai. C1. - Căn cứ vào đâu để khẳng định giữa các hạt nguyên tử, phân tử có khảng cách. 7 phút HĐ 5: Vận dụng - Hs lần lượt trả lời C3, C4, Dựa vào những điều đó C5. em hãy giải thích các hiện tượng ở C3, C4, C5. - Hs nhận xét từng câu trả Chú ý: ở C5, nếu hs hỏi: lời của bạn. các phân tử không khí nhẹ hơn phân tử nước, tại sao nó chui vào nước được thì sẽ giải thích ở bài sau.. 3/. Vào bài mới: 4/. Củng cố: (2 phút) - Hs đọc phần ghi nhớ ngay tại lớp. 5/. Dặn dò: (1 phút) Về nhà - Làm bài tập SBT 19.1 – 19.7. IV/. Rút kinh nghiệm:. Lop8.net. HĐ 5: Vận dụng C3: Các phân tử đường xen vào khảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. C4: Vì thành cao su được cấu tạo từ các ptử cao su giữa chúng có khảng cách. Các ptử KK trong quả bóng chui ra ngoài qua khoảng cách này làm cho quả bóng xẹp dần. C5: Vì các ptử KK xen vào khoảng cách giữa các ptử nước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×