Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1 : Sống giản dị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 – tiết 1 Ns: 20.08.09 Bài 1 :. SỐNG GIẢN DỊ. I. Mục tiêu bài học : Học xong bài học sinh cần đạt được 1. Kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị. 2. Thái độ : Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kỹ năng: Giúp HS biết tự đáng giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. II. Phương tiện dạy học. - Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị. - Tìm thêm một số câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau. III. Các hoạt động dạy học . 1.Ổn định tổ chức: KTSS 2. Bài cũ: KTĐDHT 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Gv kể một câu chuyện về Bác Hồ : Chiếc nhà sàn đơn sơ cũng là nơi ở, nơi họp bộ chính trị, đôi dép cao su, bộ quần áo kaki đã bạc màu… Từ đó, GV hỏi HS suy nghĩ gì về Bác qua những điều đó. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt.. *Hoạt động 1: GV cho Hs tìm hiểu Truyện đọc : I. Tìm hiểu truyện đọc : “Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập.”. Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập.. Gọi HS đọc truyện. GV: Bằng hiểu biết của em về lịch sử, hãy cho biết ngày mùng 2 tháng 9 là ngày có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử của dân tộc ta ? HS: Ngày Quốc khánh của nước VN, đó là một ngày có ý nghĩa trọng đại trong tiến trình lịch sử của dân tộc. GV: Trong thời khắc thiêng liêng ấy, mọi người hình. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dung ntn về sự xuất hiện của Bác Hồ ? HS: ăn mặc sang trọng và đầy vẻ uy nghiêm GV: Nhưng trái với những hình dung ấy, Bác Hồ xuất hiện trong ngày 2/9 với cử chỉ, lời nói và trang phục ra sao? HS: Bác mặc bộ quần áo ka – ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào đồng bào.Thái độ như người cha hiền đối với các con.Bác hỏi đồng bào : Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ? Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó. GV: Em có suy nghĩ gì về những cử chỉ, hành động, lời nói đó của Bác ? HS: Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan tất cả những gì còn là xa cách giữa Bác Hồ – Chủ tịch nước với nhân dân. Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người. GV: Em hóy tỡm vớ dụ khỏc núi về sự sống giản dị của Bỏc Hồ? HS: - Sau khi giành được độc lập, Bác về sống với Thủ đô Hà Nội. - Trong những bài viết, những lời kêu gọi Bác Hồ luôn dung những từ ngữ dễ hiểu, dễ đọc để ai cũng có thể hiểu được. - Vật dụng trong nhà Bác hết sức đơn sơ: giường mây, chiếu cói, chăn đơn.. - Bữa ăn của Bác đạm bạc, lúc nào cũng có rau, tương, cà (món ăn quê hương) - Bác gần gũi với mọi người, kính trọng cụ già, thương yêu đàn cháu nhỏ… GV: Qua cõu truyện và những vớ dụ trờn cỏc em cú. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhận xột gỡ về sự giản dị của Bỏc Hồ? HS: Bác Hồ thật giản dị, sự giản dị của bác biểu hiện ở nhiều khía cạnh: lời ăn, tiếng nói, tác phong, cử chỉ… Gianr dị là một trong những nét đẹp của đạo Bỏc Hồ đó thể hiện lối sống giản dị ở đức Hồ Chí Minh, mà mỗi người chúng ta cần học tập nhiều khớa cạnh. Chỳng ta cần học tập và noi theo tấm gương của Bỏc. và noi theo. GV chốt tất cả những biểu hiện ấy cho ta thấy Bác là một người rất giản dị. *Hoạt động 2:. * Liên hệ thực tế. Liên hệ thực tế để thấy được. những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị : Hãy tìm những tấm gương sống giản dị trong nhà trường, trong cuộc sống và trong sách báo mà em biết. Gọi một số HS phát biểu. GV kể một số câu chuyện khác về lối sống giản dị của Bác : Từ trong cuộc sống hàng ngày đến lời nói, việc làm, cách cư xử với những người xung quanh. Từ đó, GV chốt lại : - Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị chính là cái đẹp, song nó không chỉ là vẻ đẹp biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cuộc sống và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. - Mỗi HS chúng ta cần học tập các tấm gương ấy để trở thành những người có lối sống giản dị. Bởi lẽ, một HS sống giản dị sẽ có nhiều thời gian, điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu chưa cần thiết. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm để HS tìm ra + Biểu hiện trỏi với giản dị: những biểu hiện trái với giản dị, hoặc không giản - sống xa hoa lóng phớ, phụ trương về hỡnh thức, đua đũi ăn diện.. dị :. GV chia nhiều nhóm và yêu cầu HS tìm những hành - Trong sinh hoạt giao tiếp tỏ ra là kẻ bề. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vi trái với lối sống giản dị, hoặc chia hai nhóm, một trờn, kiờu gạo. nhóm tìm những hành vi thể hiện lối sống giản dị, nhóm còn lại tìm những hành vi trái với những biểu hiện đó. GV nhận xét và bổ sung bằng cách đưa ra một số hành vi gợi ý để các nhóm thảo luận và từng HS tự rút ra nhận xét, đánh giá như : - Mặc bộ quần áo lao động đi dự các buổi lễ. - Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng kinh tế cho phép của gia đình và bản thân. - Có những hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc lạc lõng, xa lạ với truyền thống của dân tộc. GV giúp HS phân tích cả ba hành vi trên đều thể hiện lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội. GV hướng HS khái quát các ý chính và kết luận : - Trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp. - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, trống không, tâm hồn nghèo nà, trống rỗng. - Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện của gia đình, bản thân và môi II. Bài học : trường xã hội xung quanh.. 1.Sống giản dị: là sống phự hợp với điều. Hoạt động 4: rỳt ra bài học. kiện, hoàn cảnh bản thõn, gia đỡnh và xó. GV: Vậy em hiểu sống giản dị là sống như thế nào ?. hội.. GV: Những biểu hiện của lối sống giản dị ?. 2.Biểu hiện: khụng xa hoa lóng phớ, cầu. GV: Vì sao phải sống giản dị ?. kỡ kiểu cỏnh, khụng chạy theo những nhu. HS dựa vào hiểu biết và những thông tin trong nội cầu vật chất. dung bài học để trả lời. GV khái quát, nhắc lại nội 3.í nghĩa: là phẩm chất đạo đức cần cú của mỗi con người. Được mọi người yờu. dung bài học.. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện mến, giỳp đỡ. như thế nào? HS: - Khi đến trường phải thực hiện đúng nội qui của nhà trường; vd: ăn mặc áo trắng quần xanh, dép quai hậu, tóc cắt ngắn, gọn gàng sạch sẽ… - Lễ phộp với thầy cụ giỏo, vui vẻ, thõn mật với bạn bố. - Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm tổ chức phù hợp với đk gia đỡnh - Không đua đũi trưng diện, ăn tiêu hoang phí. - Tiết kiệm thời gian, tập trung cho việc học tập và giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập:. III. Bài tập:. GV hướng dẫn HS làm các bài tập a,b/ SGK.. GV cho HS làm bài tõp a SGK. HS: làm việc cỏ nhõn. đ/án: bức tranh 3.. GV: nhận xột và cho điểm.. Bt b (2, 5). 4.Củng cố: GV nờu một số tỡnh huống cho học sinh sắm vai. HS: Sắm vai theo tỡnh huống GV:Nhận xột cho điểm. 5. Dặn dũ: Yêu cầu mỗi HS tự xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành người có lối sống giản dị.Làm bài tập cũn lại, học bài cũ.. Tuần 2 Tiết 2 Ns: 30.08.09 Bài 2. TRUNG THỰC. I. Mục tiêu bài học : Học xong bài học sinh cần đạt được 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực. 2.Thái độ : Hình thành ở HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực.. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.Kỹ năng: Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thửctong đời sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. II. Chuẩn bị tài liệu phương tiện. - Tranh ảnh, tài liệu, băng hình. - Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân. III. Các hoạt động dạy học . 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Sống giản dị là gì ? những biểu hiện cụ thể của lối sống giản dị ? Vì sao chúng ta phải sống giản dị ? 3. Bài mới: Giới bài thiệu :GV thông qua một tình huống để giới thiệu. Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 Phân tích truyện đọc :. Nội dung. I. Tìm hiểu truyện đọc :. Sự công minh chính trực của một nhân tài Sự công minh chính trực của một nhân tài GV gọi HV đọc. GV: Qua câu chuyện, em thấy Bramantơ đối xử với Mikenlănggiơ như thế nào ? HS: Rất oán hận vì Bramantơ luôn chơi xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông. GV: Trước những hành động đó của Bramantơ, Miken có thái độ như thế nào ? HS: Vẫn công khai đáng giá rất cao Bra, và khẳng định : “ Với tư cách là một nhà kiến trúc, Bram thực sự vĩ đại, không một ai thời cổ có thể sánh bằng”. Trung thực là tụn trong sự thật, đỏnh giỏ. GV: Em có nhận xét gì về lời nhận xét đó.. HS: Là sự đề cao, trân trọng và khẳng định đỳng sự việc. tài năng của Bram, đó cũng không phải là lời nịnh bởi nó được nhìn nhận dưới góc độ của một nhà kiến trúc. GV: Vì sao Miken lại xử sự như vậy ? HS: Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tớnh khách quan khi đánh giá sự việc. GV: Điều đó chứng tỏ ông là người có đức tính như thế nào? HS: Điều đó chứng tỏ ông là người có đức tính trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực.. Liên hệ thực tế. * Hoạt động 2 Liên hệ thực tế để thấy + Trong học tập : ngay thẳng, không gian dối : được nhiều biểu hiện khác nhau của tính không quay bài, không chép bài của bạn… trung thực :. + Trong quan hệ với mọi người : Không nói xấu. Hãy lấy một số vd về tính trung thực mà hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm em được biết.. nhận khuyết điểm…. HS: đánh giá, nhận xét.. + Trong hành động : bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ. GV nhắc nhở HS, tính trung thực biểu hiện phải và đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái. ở các khái cạnh khác nhau : + Trong học tập : ngay thẳng, không gian dối : không quay bài, không chép bài của bạn… + Trong quan hệ với mọi người : Không nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm… + Trong hành động : bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái. GV nhấn mạnh : + Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống : qua thái độ, hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân. + Mỗi HS chúng ta cần học tập các tấm gương ấy để mỗi chúng ta sẽ trở thành. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> người trung thực. *Hoạt động 3 Hướng dẫn hs thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực và phân biệt rõ sự khác nhau giữa các hành vi dối trá, thiếu trung thực với việc có thể không nói lên sự thật trong những trường hợp cần thiết GV chia nhóm để thảo luận. HS trình bày. GV tổng hợp, bổ sung : + Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật, ngược với chân lí, lương tâm. Những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay như tham ô, tham nhũng… + Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì , nghĩ gì cũng nói ra bất cứ lúc nào, ở đâu. Có những trường hợp có thể che giấu sự thật nhưng không phải biểu hiện của hành vi thiếu trung thực vì điều đó không dẫn đến những hậu quả xấu mà ngược lại đem đến những điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi người. VD : + Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói hết sự thật. Hành động này là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao. + Đối với bệnh nhân, trong một số trường hợp, thầy thuốc không thể nói hết sự thật về căn bệnh , điều đó thể hiện lòng nhân ái, lối sống nhân văn với mọi người. + Người vợ yếu đau, nhưng sợ chồng và. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> các con lo lắng nên bà vẫn bảo khoẻ và cố gắng đi làm. Điều đó thể hiện sự chịu đựng hi sinh, tình yêu thương tha thiết của người vợ dành cho chồng và của người mẹ dành cho con. *Hoạt động 4 Rút ra bài học và liên hệ thực tế : GV hướng dẫn hs rút ra nội dung bài học. HS đọc ghi nhớ – SGK. Yêu cầu HS tự liên hệ, kể những việc làm. II. Bài học : 1. Trung thực: là tụn trọng sự thật, chõn lớ, lẽ phải. 2. Biểu hiện: ngay thẳng thật thạt thà, dũng cảm nhận lỗi. 3. í nghĩa:Là đức tớnh cần thiết, quý bỏu, nõng. thể hiện tính trung thực của bản thân.. cao phẩm giỏ, được mọi người yờu quý, xó. HS: Những việc làm thể hiện tớnh trung. hội lành mạnh. Sống trung thực khụng sợ kẻ. thực. xấu, khụng sợ thất bại.. - khi làm bài kiểm tra khụng quay cúp, sử dụng tài liệu - khụng nhắc bài cho bạn khi bạn khụng thuộc bài. - chấp hành tốt quy định đội ngũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy. Những hành vi thể hiện tính không trung thực: - được của rơi không trả lại cho người mất - quay cúp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi... GV: Em hiểu gỡ về cõu tục ngữ “Cõy ngay khụng sợ chết đứng” ? HS: Cõu tục ngữ muốn núi: nếu chỳng ta sống ngay thẳng, thật thà, khụng gian dối, hết sức trung thực thỡ những việc chỳng ta làm dự cú lỳc người khác chưa hiểu nhưng rồi qua thời gian kiểm chứng người ta sẽ hiểu ra.. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Em hiểu gỡ về cõu danh ngụn “phải thành thật với chớnh mỡnh, cú thế mới khụng dối trỏ với người khác” ? HS: Câu danh ngôn muốn nói người có tính III. Bài tập : trung thực trước hết phải trung thực với bản. + Bài tập a : Hs phải giải thích hành vi. thõn mỡnh, khụng làm gỡ phải hổ thẹn với 1,2,3,7 lại không phải là biểu hiện của tính trung lương tâm, làm cho lương tâm phải cắn dứt, thực. + Bài tập b : Hành động của bác sĩ là biểu. hối hận, thỡ người đó không thể dối trá với người khác.. hiện của tinh thần nhân đạo…. *Hoạt động 5 Luyện tập Gọi HS làm bài tập a SGK,. + Bài tập c : Rèn tính trung thực từ những việc nhỏ.. Gv nhận xét cho điểm:. 4.Củng cố: GV giải thớch những điều cần chỳ ý cho học sinh. Trung thực : là một đức tớnh quý bỏu nõng cao giỏ trị đạo đức của mỗi người, xó hội sẻ tốt đẹp, lành mạnh hơn. 5. Dặn dũ:Làm bài tập cũn lại, học bài cũ. Chuẩn bị bài mới. *********************************************************************** Tuần 3 tiết 3 Ns: 04.09.09 Bài 3:. TỰ TRỌNG. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là lòng tự trọng, không tự trọng, vì sao phải có lòng tự trọng. 2. Thái độ : Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3.Kỹ năng: Giúp HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh. II. Chuẩn bị tài liệu phương tiện. - Tranh ảnh, tài liệu, băng hình. - Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân. III. Các hoạt động dạy học . 1.Ổn định tổ chức:. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài cũ: Kể một câu chuyện thể hiện tính trung thực. Từ câu chuyện đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài :GV thông qua một tình huống để giới thiệu. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc :. I. Tìm hiểu truyện đọc :. Một tâm hồn cao thượng. Một tâm hồn cao thượng. HS đọc diễn cảm câu chuyện. GV: Phân tích, nhận xét về hành động của Rô be trong truyện?. Qua cõu truyện cảm động trờn ta thấy cử chỉ, hành động đẹp đẽ, cao cả tõm hồn cao. HS: Hành động :. thượng của một em bộ bỏn diờm nghốo khổ.. + Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm.. Đú là bài học cho chỳng ta.. + Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua diêm. + Không thể đem trả tiền thừa cho tác giả vì trên đường đi em bị chẹt xe và bị thương rất nặng. Sai em mình đến tận nhà để trả lại cho tác giả. GV: Vì sao Rô - be lại làm như vậy ? HS: Muốn giữ đúng lời hứa của mình. + Không muốn mọi người nghĩ rằng mình vì nghèo mà phải nói dối để lấy tiền. + Không muốn bị người khác coi thường, muốn giữ lời hứa và niềm tin ở người khác. GV: Em có nhận xét về hành động Rô - be : HS: Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào với trách nhiệm cao. Biết tôn trọng người khác. Vẻ bề ngoài nghèo khổ nhưng ẩn chứa một tâm hồn cao thượng.. Liên hệ thực tế. * Hoạt động 2:Liên hệ thực tế và tổ chức thảo + Hành vi biểu hiện tớnh tự trọng -. Nói năng lịch sự. -. Giữ chữ tớn. Chia nhóm thảo luận để tìm những hành vi biểu. -. Khụng quay cúp khi làm bài. hiện của đức tính trên?. -. Giữ đúng lời mỡnh đó hứa. luận nhóm HS tìm những vd ở thực tế cuộc sống.. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS trình bày, GV chốt :. -. + Lòng tự trọng được biểu hiện ở mọi nơi, mọi. khuyết điểm. lúc, trong mọi hoàn cảnh, cả khi ta chỉ có một. -. Không bao che thiếu xót của người khác. mình, biểu hiện từ cách ăn mặc, cách cư xử với mọi người đến cách tổ chức cuộc sống cá nhân.. Dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc. + Hành vi biểu hiện tớnh khụng tự trọng. Tục ngữ có câu : Đói cho sạch…. -. Sai lầm; khụng biết xấu hổ. + Mọi người đều cần phải có lòng tự trọng, bởi. -. Không ăn năn hối hận khi làm điều sai. nhờ đó con người sẽ quan tâm và tôn trọng các. trái. chuẩn mực xã hội và hành động phù hợp với các. -. chẩn mực đó, tránh được những việc làm xấu có. Nịnh bợ , luồn cúi cấp trên, bắt nạt cấp dưới. hại cho bản thân, gia đình và xã hội.. -. Sống buụng thả luộm thuộm. + Khi có lòng tự trọng, con người sẽ nghiêm khắc. -. Khụng trung thực dối trỏ. với bản thân, có ý chí tự hoàn thiện mình, luôn vươn lên để sống tốt đẹp hơn cao cả hơn. + Người có lòng tự trọng phải luôn trung thực với mọi người và chính bản thân mình, vì trung thực là biểu hiện của lòng tự trọng. Vì vậy, những kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, xun xoe, luồn cúi, không biết xấu hổ và ăn năn hối hận khi làm điều sai trái… là những kẻ vô liêm sỉ,. II.Bài học :. không có lòng tự trọng.. 1.Tự trọng: là coi trọng, giữ gỡn phẩm cỏch,. *Hoạt động 3 Rút ra bài học và liên hệ :. điều chỉnh hành vi cỏ nhõn phự hợp với chuẩn. GV hướng dẫn HS chốt kiến thức ở nội dung bài mực xó hội. học.. 2.Biểu hiện: Cư xử đỳng mực, giữ lời hứa,. GV: Em hiểu thế nào là tự trong?. làm trũn nhiệm vụ.. HS: Trả lời GV: Nhận xột, kết luận GV: Giải thớch “chuẩn mực xó hội”cho học sinh hiểu. Xó hội đó đề ra các chuẩn mực xó hội để mọi người tự giác thực hiện. Cụ thể là: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, lũng tự trọng.... Để có được lũng tự trọng mỗi cỏ nhõn phải cú ý. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thức, tỡnh cảm, biết tụn trọng, bảo vệ phẩm chất 3.í nghĩa: là phẩm chất đạo đức cao quý, giỳp của chớnh mỡnh. con người cú nghị lực, nõng cao phẩm giỏ, uy. GV: Lũng tự trọng cú ý nghĩa như thế nào đối tớn cỏc nhõn, được mọi người yờu quý. với cỏn hõn, gia đỡnh, xó hội? Hs: Đối với cá nhân: Nghiêm khắc với bản thân, có ý chớ tự hoàn thiện Đối với gia đỡnh: Khụng làm điều gỡ xấu hổ ảnh hưởng đến thanh danh gia đỡnh, dũng họ, để gia đỡnh cú cuộc sống bỡnh yờn, hạnh phỳc Đối với xó hội: Cuộc sống tốt đẹp, mọi người đối xử với nhau có văn hóa, văn minh. GV: Vậy là học sinh chúng ta phải làm gí để có lũng tự trọng? HS: Để trở thành người học sinh có lũng tự trọng đũi hỏi cỏc em phải rốn luyện mỡnh từ những việc làm nhỏ nhất trong học tập, cư xử, lời nói, tác phong… thực đúng lời hứa của mỡnh, khụng để ai nhắc nhở chê trách GV: Nhận xột, kết luận Hs giải thớch cỏc cõu tục ngữ trong sgk GV đọc cho HS nghe câu danh ngôn : Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta. III.Bài tập :. lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những + Bài tập a: bão táp của số phận – Pus – kin.. Đỏp ỏn: (1,2). * Hoạt động 4 Luyện tập GV hướng dẫn để HS làm bài tập .. 4.Củng cố: Em cú ý kiến như thế nào trong tỡnh huống sau: “Bạn Nam xấu hổ với bạn bố vỡ bố mỡnh đạp xớch lụ” HS: Trả lời cỏ nhõn. GV: Nhận xột, cho điểm. 5.Dặn dũ: Học bài, làm bài tập cũn lại. Chuẩn bị bài mới. Tuần 4 Tiết 4 Ns: 08.09.09 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT I. Mục tiêu bài học : Học xong bài học sinh cần đạt được 1. Kiến thức - HS hiểu được thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa chúng. - í nghĩa của rốn luyện đạo đức và kỉ luật 2. Thái độ - Hình thành ở HS sự tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do và vô kỉ luật. 3.Kỹ năng: - Giúp HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính kỉ luật của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. II. Phương tiện - Tranh ảnh, tài liệu, băng hình. - Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân. III. Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: thế nào là tự trọng ? ý nghĩa của nú ? là học sinh phải rốn luyện tớnh tự trọng như thế nào ? 3. Bài mới: Giới bài thiệu :GV thông qua một tình huống để giới thiệu Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. * Hoạt động 1 Phân tích truyện đọc :. I.Tìm hiểu truyện đọc :. Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung. Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung. HS :Đọc diễn cảm câu chuyện. GV:Chia lớp thành ba nhóm để thảo luận về Anh Hựng là người cú tớnh kỷ luật cao, cú phẩm chất đạo đức tốt. Chỳng ta cần phải học. các câu hỏi trong truyện.. GV: Kỷ luật lao động đối với nghề của anh tập . Hựng là gỡ? HS: Huấn luyện kỷ thuật, an toàn lao động, cú dõy bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa mỏy. GV: Khú khăn trong nghề của anh Hựng là. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> gỡ HS: Dõy điện thoại, điện sỏng, biển quảng cỏo chằng chịt. Khảo sỏt trước, cú lệnh cụng ty mới được chặt trưc 24/24 làm suốt ngày đờm mưa rột vất vó, thu nhập thấp. GV: Việc làm nào của anh Hựng thể hiện tớnh kỷ luật lao động và quan tõm đến mọi người? HS: Khụng đi muộn về sớm, vui vẽ hoàn thành nhiệm vụ, nhận việc khú khăn nguy hiểm về mỡnh, sẵn sàng giỳp đỡ đồng đội, được mọi người yờu mến. GV: Anh Hựng là người cú đức tớnh gỡ? HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm, chốt kiến thức của phần đọc hiểu truyện. * Hoạt động 2 Liên hệ thực tế và tổ chức thảo luận nhóm : GV cho HS tìm những VD ở thực tế cuộc sống. Cho HS liên hệ bản thân xem mình đã có ý thức thường xuyên rè luyện đạo đức, tự giác chấp hành kỉ luật trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội, sinh hoạt Đoàn, trong mọi hoạt động chưa ? HS đề xuất những biện pháp để rèn luyện đạo đức và kỉ luật ở trường, ở nhà và ở nơi công cộng. HS trình bày, GV chốt : + Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau : đạo đức tạo ra động cơ bên trong điều chỉnh nhận thức và hành vi kỉ luật, và ngược lại, hành động tự giác tôn trọng những quy định của tập thể, pháp luật của Nhà nước là biểu hiện của người có đạo đức. + Để có sự thống nhất đạo đức với kỉ luật đòi hỏi. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> mỗi chúng ta phải kiên trì, rèn luyện ý thức tự giác, lòng tự trọng, phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với bản thân, phải tự giác, tự kiểm II.Bài học : 1.Đạo đức: là những quy định chuẩn mực. tra công việc hàng ngày.. ứng xử của con người với con người, với tự. * Hoạt động 3 Rút ra bài học và liên hệ :. GV hướng dẫn HS chốt kiến thức ở nội dung nhiờn mụi trường, cụng việc, được nhiều người ủng hộ, tự giỏc thực hiện.. bài học theo hệ thống cõu hỏi. 1.Đạo đức là gỡ? Biểu hiện cụ thể?. 2.Kỷ luật: là quy định của tập thể xó hội. Vd: giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ..... mọi người phải tuõn theo. Vi phạm sẻ bị xử lý. 2.Kỷ luật là gỡ? Biểu hiện cụ thể?. theo quy định.. Vd: đi học đúng giờ, chấp hành luật giao thụng, khụng núi chuyện...... 3.Mối quan hệ : Người cú đạo đức là người tự giỏc tuõn theo kỷ luật và ngược lại.. 3.Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật HS: Trả lời. GV: Nhận xột, chốt lại cho học sinh ghi bài. *Hoạt động 4 Luyện tập: Gv hướng dẫn để HS làm bài tập ở lớp.. III.Bài tập :. Thảo luận tình huống a, b. Bài tập c có thể. Bài tập c. đóng vai.. + Kết luận : Tuấn là người có đạo đức,. HS: Trả lời. tranh thủ chủ nhật làm việc giúp bố mẹ cân đối. + Hoàn cảnh gia đình khó khăn, Tuấn thường việc học và lao động giúp gia đình và khi phải xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật, còn những vắng trong những hoạt động của lớp đều có ngày học và hoạt động trong tuần, Tuấn đảm bảo báo cáo. Vì vậy nhận định về Tuấn là sai. tốt như vậy là tuấn đã giải quyết tốt việc nhà và việc học.. + Giải pháp giúp bạn : Quyên góp giúp đỡ Tuấn, cùng Tuấn làm nếu những việc. + Thỉnh thoảng nghĩa là không phải tất cả các đó các bạn có thể làm được.Bàn với thầy cô hoạt động của lớp được tổ chức vào chủ nhật giáo, nhà trường, địa phương để cả lớp làm giúp bạn.. tuấn đều vắng mặt. + Báo cáo vắng mặt như vậy là có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thể.. 4. Củng cố : GV chốt lại nội dung cần nắm cho HS Bài tập: những biểu hiện nào thường gặp trong học sinh biểu hiện là những học sinh vô kỉ luật, đạo đức kém?. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5. Dặn dũ: về nhà học bài và làm bài tập cũn lại trong sgk. n/c bài mới Tuần 5 + 6 Tiết 5 + 6 Ns: 20.09.09 Bài 5. YấU THƯƠNG CON NGƯỜI. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu được thế nào là lòng yêu thương con người và ý nghĩa của nó. 2. Thái độ : Hình thành ở Hs quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với mọi người . 3. Kỹ năng: Giúp Hs biết rèn luyện mình để trở thành người có tình yêu thương con người, sống có tình người .Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh. II. Chuẩn bị tài liệu phương tiện. - Tranh ảnh, tài liệu, băng hình. - Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân. III. Các hoạt động dạy học . 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ:Những hành động nào biểu hiện tính đạo đức ? Hành động nào biểu hiện tính kỉ luật ? a. Đi học đúng giờ. b. Trả sách cho bạn theo đúng lời hẹn. c. Quan tâm đến bạn bè. d. đồ dùng học tập để đúng nơi quy định. e. Không quay cóp trong giờ kiểm tra. f. đá bóng, học tập đúng nơi quy định. g. Không đánh nhau, cãi nhau, chửi nhau. h. Không đọc truyện trong giờ học. i. Không giáu cha mẹ bài kiểm tra có điểm kém. 3. Bài mới:. Tiết 1. Giới thiệu bài : Trong cuộc sống, con người cần yêu thương, gắn bó, đoàn kết với nhau, có như vậy cuộc sống mới tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc và thu được kết quả trong công việc. để hiểu rõ phẩm chất này, chúng ta cùng tìm hiểu bà Hoạt động của GV và HS. Nội dung.. 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Hoạt động 1 Phân tích truyện đọc :. I. Tìm hiểu truyện đọc :. Hs đọc diễn cảm câu chuyện.. Bỏc Hồ đến thăm người nghốo. Bỏc Hồ đến thăm người nghốo GV: Bác Hồ đến thăm gđ chị Chín trong thời gian nào ? HS: Bác đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 tết năm Nhâm Dần – 1962. GV: Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác đối với gia đình chị chín? HS: Bác đã âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị. GV: Thái độ của chị Chín đối với Bác Hồ như thế nào ? HS: Chị xúc động rơm rớm nước mắt. GV: Ngồi trên xe về Phủ chủ tịch, thái độ của bác hồ như thế nào ?Em thử đoán xem, bác đang nghĩ gì ? HS: Bác đăm chiêu suy nghĩ : Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người.. Dù phải gánh vác việc nước nặng nề,. GV: Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ. nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến. đã thể hiện những đức tính gì ?. hoàn cảnh khó khăn của người dân. Tình. HS: Lòng yêu thương mọi người.. cảm yêu thương con người vô bờ bến của. GV khái quát :. Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi. * Hoạt động 2: HS tỡm những mẩu chuyện kể theo. của bản thân hoặc người xung quanh đó thể hiện lũng yờu thương con người HS: Vâng lời bố mẹ; chăm sóc bố mẹ khi ốm đau; đưa đón em đi học; ủng hộ đồng bào lũ lụt; giúp đỡ bạn nghèo………. 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×