Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tạp chí Quy hoạch xây dựng – Số 93

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

93



Số 93 Năm thứ mười lăm - Urban and Rural Planning Journal



Sˇ 93 n®m 2018



Chuyên đề:


<b>ĐCác cơng cụ kiểm sốt phát triển đơ thị</b>


Ảnh bìa: G-net


Chuyển nhượng quyền phát triển khơng gian (tDr)


Cơng Cụ quản lý khơng gian đơ thị thơng minh


Vai trị Của Chứng Chỉ quy hoạCh



một Cơng Cụ kiểm sốt phát triển đô thị


transfer of spaCe DeVelopment rights (tDr)



tools of smart urban spaCe management


the role of the planning CertifiCate


as an urban DeVelopment Control tool


the Database inDiCator system of national


urban DeVelopment, effeCtiVe Control tools


in national urban DeVelopment management



<b>CáC CôNg Cụ </b>



<b>kIểm Sốt phát trIểN đơ thị</b>


hệ thống Chỉ tiêu Cơ sở Dữ liệu phát triển đô thị


quốC gia, Cơng Cụ kiểm sốt hiệu quả trong



quản lý phát triển đô thị quốC gia



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

T

π

p ch



T

p ch



Quy ho

ch xây dng



15 NM

òĐNG HNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bạn đọc thân mến!


Những năm vừa qua, với chính sách đổi mới, hệ thống các đô thị Việt Nam đã phát
triển nhanh chóng về cả số lượng, chất lượng và quy mô. Bộ mặt đô thị Việt Nam đã
có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, hiện đại. Có được những thành tựu ấy, phần
đáng kể là nhờ sự phát triển của hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật của Nhà nước
về phát triển đô thị và năng lực thực thi của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
Tuy nhiên, trong q trình đó, các đơ thị đã vấp phải rất nhiều khó khăn do thiếu kinh
nghiệm, năng lực hạn chế và sự chưa linh hoạt của thể chế. Hệ thống pháp lý còn
cồng kềnh và chủ yếu sử dụng các cơng cụ sẵn có. Những mơ hình quản lý đô thị
thiếu hiệu quả đã làm giãn thêm sự cách biệt giữa quy hoạch và đời sống. Một khi
trở nên thiếu hữu dụng, quy hoạch dần tự đánh mất chức năng của nó là kiến tạo và
kiểm sốt q trình phát triển của đơ thị.


Với mong muốn xây dựng thêm những “công cụ” để nâng cao hiệu quả quản lý đơ
thị, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 93 gửi tới bạn đọc chuyên đề “Các cơng cụ kiểm
<i><b>sốt phát triển đơ thị”.</b></i>


Đồng hành cùng nội dung chuyên đề, Tạp chí gửi tới bạn đọc những thơng tin, hình
ảnh hấp dẫn thơng qua những mơ hình quy hoạch thành cơng trên thế giới, những đồ


án tốt nghiệp xuất sắc, các dự án mới đang hình thành và phát triển...


Mời quý độc giả đón đọc, tìm hiểu và đóng góp cho chun đề kỳ này.
ThS.KTS. NGUYỄN THÀNH HƯNG


Tổng biên tập/ Editor in Chief


Ảnh bìa: G-net


NGUYỄN MINH TÚ


16/GP-BTTTT cấp ngày 10/1/2014


Tài khoản: Viện Quy hoạch đô thị
và nông thôn quốc gia
113 00000 1023 tại Ngân hàng


TMCP Công thương Việt Nam
Chi nhánh Hai Bà Trưng - Hà Nội
NGUYỄN THÀNH HƯNG - NGUYỄN TRUNG DŨNG


PHẠM HOÀNG TÚ - BÙI CHUNG HẬU
NGUYỄN THUỲ ANH - NGUYỄN HỒNG CHI


BÙI CHUNG HẬU
NGUYỄN THỊ MINH ĐỨC


ThS.NB. PHẠM HOAØNG TÚ


Thiết kế mỹ thuật/ Designer


Thư ký tòa soạn/ Sub Editor
P. Tổng biên tập/ Deputy Editor in Chief


Ban cố vấn/ Advisory board


Ban biên tập/ Editorial board
Hội đồng khoa học/ Editorial Adviser Council


Liên hệ Quảng cáo - Phát hành
<b></b>


Tel: (024) 3.9741942


Website: www.viup.vn


CTY TNHH TM IN VIEÄT ANH


sË 93


Số 93 Năm thứ mười lăm - Urban and Rural Planning Journal


Sˇ 93 n®m 2018


Chun đề:


<b>ĐCác cơng cụ kiểm sốt phát triển đơ thị</b>


Ảnh bìa: G-net


Cơng Cụ quản lý khơng gian đơ thị thơng minh


Vai trị Của Chứng Chỉ quy hoạCh
một Cơng Cụ kiểm sốt phát triển đơ thị
transfer of spaCe DeVelopment rights (tDr)


tools of smart urban spaCe management
the role of the planning CertifiCate
as an urban DeVelopment Control tool
the Database inDiCator system of national
urban DeVelopment, effeCtiVe Control tools
in national urban DeVelopment management


<b>CáC CơNg Cụ </b>
<b>kIểm Sốt phát trIểN</b>
hệ thống Chỉ tiêu Cơ sở Dữ liệu phát triển đơ thị
quốC gia, Cơng Cụ kiểm sốt hiệu quả trong
quản lý phát triển đô thị quốC gia
<b>toolS for urbaN </b>


<b>developmeNt CoNtrol</b>


Trị sự, phát hành:


PGS.TS.KTS. LƯU ĐỨC CƯỜNG (Chủ tịch)


PGS.TS.KTS. NGUYỄN QUỐC THÔNG


KTS. TRẦN NGỌC CHÍNH


PGS.TS. LƯU ĐỨC HẢI



PGS.TS.KTS. TRẦN TRỌNG HANH


GS.TS.KTS. LÊ HỒNG KẾ


GS.TS.KTS. NGÔ THẾ THI


TS.KTS. NGUYỄN TRUNG DŨNG
NGÔ TRUNG HẢI


LịI TỘ SN



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

]






4



108



CON

t

e

n

t

s



Khu đô thị Swan Park


Đồ án tốt nghiệp xuất sắc Khoa Quy hoạch Đô thị
và Nông thôn, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Tái điều chỉnh đất đai, kinh nghiệm quốc tế
và bài học cho Việt Nam



Hội nghị quốc tế ICLEI


Cùng nhau hướng tới các đô thị bền vững


32


100



<b>Topic:</b>


TOOLS FOR URBAN DEVELOPMENT CONTROL
Events


Thuy Anh n ICLEI World Congress 2018 4




Information


Huy Minh n International information 6


Nguyen Huy n In-country information 8


Quang Tien n VIUP information 10



Concept


Luu Duc Cuong n Discuss the concept of urban development management 13


Nguyen Xuan Anh




Forum


Tran Thuc Han n Determining the potential for sustainable development of the


territory according to ECOLOGY FOOTPRINT (EF)


method adapted to Vietnam conditions 16
Le Kieu Thanh n Urban Development Strategies - Tool for integrating sectoral


development and urban planning for sustainable


urban development 22
Tran Quoc Thai n The database indicator system of National urban development,


Vu Thi Vinh effective control tools in national urban development


management 25
Nguyen Hoang Minh n Transfer of space development rights (TDR) tools of


smart urban space management 28
Nguyen Thi Hong Van n Revise land, international experience and lessons for Vietnam 32


Nguyen Xuan Anh n Method of managing height and volume of construction


in urban planning 36
Lawrie Wilson n The role of the Planning Certificate


as an Urban Development Control Tool 40


Nguyen Huy Dung n The role of environmental management tools


in urban development control 48
Nguyen Hong Diep n Green Belt – The urban management tool of Hanoi 52


Ta Quynh Hoa n Urban planning with community participation


Theoretical and practical issues applied in Vietnam 56
Pham Thi Nham n Integrate two urban land use lanning systems


Vu Tuan Vinh in a legal corridor 64
Planning and worldwide architecture


Huy Minh n Singapore and the secrets of successful urban development 68


Plans and authors


Ngo Huy Thanh n Application of sustainable urban rainwater drainage system


to minimize flooding and adaptation to climate change


for urban areas in the North Coast 72
Ma Van Phuc n Urban development strategy in association with the public


Khong Minh Trang transportation of waterways of Ho Chi Minh City 76
Nguyen Tuan Minhn The changing status of landscape architecture of traditional


craft villages under the pressure of urbanization


and expansion of production 81


Multi-sectors<i> </i>


Luu Duc Cuongn Planning the Hanoi Capital Region with the requirement


Le Hoang Phuong of developing the nuclear urban area - Interested Issues
in urban space planning 84
Group of Authorsn Some suggestions to improve the service quality


of public space system in residential areas


in the existing inner city of HCMC 89
Hoang Duc Anh Vun Construction planning to adapt to flooding in rural area


Doan Thi Lan of Quang Tri province 96


For students


Bao Hien n Excellent graduation projects of Faculty


of Urban-Rural Planning - HAU 100
Projects Info


Minh Ducn FLC ASIA park 106


Minh Nhatn Urban area Swan Park 108


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>


Quy hoạch & Kiến trúc thế giới




<i>Huy Minh </i>nSingapore và những bí quyết


phát triển đô thị thàng công 68


Quy hoạch và tác giả

<i> </i>


<i> Ngô Huy Thanh </i>n Ứng dụng hệ thống thốt nước mưa đơ thị


bền vững nhằm giảm thiểu ngập úng,
thích ứng với biến đổi khí hậu cho các đô thị


vùng Duyên hải Bắc Bộ 72


<i> Mã Văn Phúc </i>n Chiến lược phát triển đô thị gắn với hệ thống


<i>Khổng Minh Trang</i> giao thông công cộng đường thủy TP.HCM 76


<i> Nguyễn Tuấn Minh </i>n Thực trạng biến đổi của kiến trúc cảnh quan


các làng nghề truyền thống dưới sức ép
đơ thị hóa và mở rộng sản xuất 81


Đa Ngành



<i> Lưu Đức Cường </i>n Quy hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội với yêu cầu


<i>Lê Hoàng Phương</i> phát triển đô thị hạt nhân, những vấn đề
cần quan tâm trong quy hoạch không gian
đô thị Hà Nội 84



<i>Nhóm tác giả </i>n Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng


phục vụ của hệ thống không gian công cộng
trong các khu dân cư tại khu vực nội thành


hiện hữu của TP.HCM 89<i> </i>


<i> Hoàng Đức Anh Vũ </i>n Quy hoạch xây dựng thích ứng với ngập lụt


<i> Đoàn Thị Lan</i> tại vùng nông thôn tỉnh Quảng Trị 96


Dành cho sinh viên



<i>Bảo Hiền </i>n Đồ án tốt nghiệp xuất sắc Khoa Quy hoạch


Đô thị và Nông thôn, Trường Đại học


Kiến trúc Hà Nội 100


Thông tin dự án



<i> Minh Đức </i>n FLC ASIA park 106


<i> Nhật Minh </i>n Khu đô thị Swan Park 108


<i> Haø Anh </i>n Sapa Jade Hill 110

MÙc lÙc



Sự kiện




<i> Thùy Anh</i> n Hội nghị quốc tế ICLEI


Cùng nhau hướng tới các đô thị bền vững 4


Thoâng tin



<i>Huy Minh </i>nTin Quốc tế 6<i> </i>


<i> </i> <i> Nguyễn Huy</i> nTin Trong nước 8


<i> Quyønh Lan</i> nTin VIUP 10


<i> </i>


Khái niệm



<i>Lưu Đức Cường </i>nBàn về khái niệm


<i> Nguyễn Xuân Anh </i>quản lý phát triển đô thị 13


Diễn đàn



<i> Trần Thục Hân </i>nXác định tiềm năng phát triển bền vững


lãnh thổ theo phương pháp ECOLOGY


FOOTPRINT (EF) thích ứng với



điều kieän Vieät Nam 16


<i> Lê Kiều Thanh</i>nChiến lược phát triển đô thị


Công cụ hợp nhất phát triển ngành


và quy hoạch đô thị nhằm phát triển


đô thị bền vững 22<i> </i>


<i> Trần Quốc Thái </i>nHệ thống chỉ tiêu cơ sở dữ liệu


<i>Vũ Thị Vinh</i> phát triển đô thị quốc gia, công cụ


kiểm soát hiệu quả trong quản lý


phát triển đô thị quốc gia 25


<i> Nguyễn Hoàng Minh </i>nChuyển nhượng quyền phát triển


không gian (TDR) công cụ quản lý


khoâng gian đô thị thông minh 28


<i>Nguyễn Thị Hồng Vân </i>nTái điều chỉnh đất đai, kinh nghiệm


quốc tế và bài học cho Việt Nam 32


<i> Nguyễn Xuân Anh</i>n Phương pháp quản lý chiều cao



và khối tích xây dựng trong


quy hoạch đô thị 36


<i> Lawrie Wilson </i>n Vai trò của Chứng chỉ quy hoạch


một công cụ kiểm sốt phát triển đơ thị 40


<i> Nguyễn Huy Dũng </i>n Vai trò của các công cụ quản lý


mơi trường trong kiểm sốt


phát triển đô thị 48


<i> Nguyễn Thị Hồng Diệp </i>n Vành đai xanh, công cụ quản lý


phát triển đô thị của thủ đô Hà Nội 52


<i> Tạ Quỳnh Hoa</i>nQuy hoạch đô thị có sự tham gia


của cộng đồng - các vấn đề lý thuyết


và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam 56


<i> Phạm Thị Nhâm </i>nTích hợp hai hệ thống quy hoạch


<i> Vũ Tuấn Vinh</i> sử dụng đất đô thị trong một


hành lang pháp lý 64



<b>Chuyên đề:</b>


CAùC COâNg CUï kiEåM SOAùT PhAùT TRiEåN đOâ Thị


Trong SOá NAøy


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CÙNG NHAU HƯỚNG TỚI


CÁC ĐÔ THỊ BỀN VỮNG



SỰ KIỆN


V

ừa qua, Hội nghị quốc tế ICLEI đã được tổ chức tại thành phố Montreal – Canada từ 19
đến 22 tháng 6 năm 2018. ICLEI World Congress 2018 là hội nghị dành cho các đơ thị
và các địa phương trên tồn thế giới đang trong quá trình phát triển bền vững. Đây là
một phần của chương trình hành động mang tính tồn cầu về phát triển bền vững. ICLEI 2018
được đồng tổ chức bởi Hội đồng quốc tế về các sáng kiến môi trường của địa phương - Các tổ
chức địa phương về phát triển bền vững và Thành phố Montreal; nhằm xây dựng mối quan hệ
hợp tác và cùng nhau đưa ra những ý tưởng sáng tạo về chương trình hành động phát triển đơ
thị bền vững toàn cầu.


Hội nghị quy tụ 1200 thành viên tham dự, bao gồm các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, cùng
nhau phân tích về vấn đề đơ thị hóa nhanh chóng của thế giới. PGS.TS.KTS. Lưu Đức Cường –
Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia, đã tham dự Hội nghị này với bài trình
bày về những kinh nghiệm trong việc Lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy hoạch đơ
thị ở Việt Nam. Hội nghị cũng là cơ hội gặp gỡ lý tưởng cho đại diện các chính quyền địa phương
(như các nhà hoạch định, các kỹ sư, các nhà quản lý đơ thị...), nhân viên chính quyền cấp tỉnh và
liên bang, các tổ chức phi Chính phủ, các chuyên gia về lĩnh vực bền vững và các bên liên quan.
Chương trình của Hội nghị có sự tham góp của các diễn giả đến từ Canada, Mỹ và nhiều nước
trên thế giới, trình bày về các điển hình sáng tạo và các mơ hình thực hiện tốt đã được chứng
minh về: Tính bền vững, khả năng thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu, các giải pháp dựa vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thiên nhiên, nền kinh tế tròn, quản trị cộng tác và đặc tính sinh thái.
Trong khn khổ Hội nghị cịn bao gồm chương trình khám phá
Montreal và các khu vực lân cận, nhằm mục tiêu cho các bên tham
gia tìm hiểu về một thành phố hàng đầu trong việc phát triển bền
vững. Đồng thời, đây cũng là điều kiện để các nhà lãnh đạo và các
nhà hoạch định chia sẻ các chiến lược, giải pháp và bài học kinh


nghiệm trong việc thúc đẩy tính bền vững của địa phương. Được
biết, tổ chức ICLEI được thành lập vào năm 1990 với tư cách là
“Hội đồng quốc tế về sáng kiến mơi trường địa phương”, có trụ sở
của Ban Thư ký tại Toronto (Canada) và chính thức khai trương
Văn phòng điều hành của ICLEI tại Washington, DC (Mỹ) vào
năm 1995.


S ˘

k i ÷ n



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TIN
QUỐC TẾ


UNESCO cơng bố các di sản thế giới mới tại Hàn Quốc và Ấn Độ



Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn
hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa
7 ngôi chùa cổ của Hàn Quốc cùng các
tòa nhà theo phong cách Art Deco ở
thành phố Mumbai, Ấn Độ, vào danh
sách Di sản Thế giới.


Bảy ngôi chùa cổ Seonamsa,


Daeheungsa, Beopjusa, Magoksa,
Tongdosa, Bongjeongsa và Buseoksa
của Hàn Quốc đều được xây trong thời
kỳ Tam quốc kết thúc vào thế kỷ thứ bảy sau Công nguyên. Các ngôi chùa này đều được
xây trên núi, đặt tại các vị trí cao được núi rừng bao bọc và nhìn ra khung cảnh tuyệt đẹp bao
quanh.


UNESCO đánh giá những ngôi chùa cổ này đại diện cho cách thức Phật giáo đã dung nhập
vào phong cách và tín ngưỡng bản địa của Hàn Quốc.


Trong khi đó, Mumbai được cho là thành phố tập trung số lượng các tòa nhà theo phong cách
nghệ thuật Art Deco lớn thứ hai thế giới, chỉ sau thành phố Miami của Mỹ. Ước tính có khoảng
hơn 200 tịa nhà Art Deco tại trung tâm tài chính của Ấn Độ. Phần lớn những tòa nhà này
được xây vào giai đoạn đầu những năm 1930 đến đầu những năm 1950 và tập trung chủ yếu
tại khu vực phía Nam thành phố, tạo ra một hình ảnh tương phản với các kiến trúc Victorian
Gothic vốn là đặc trưng của Mumbai.


Art Deco là một trường phái nghệ thuật và trang trí khởi nguồn từ thủ đô Paris (Pháp) vào
thập niên 1920 và phổ biến ra toàn thế giới trong thập niên 1930. Art Deco thoát khỏi nền
tảng cơ bản và chấp nhận ảnh hưởng từ nhiều phong cách khác nhau, kết hợp sự tao nhã với
phong cách hiện đại. Quyết định trên được thông qua tại một cuộc họp của UNESCO tại thủ
đô Manama của Bahrain.


Hơn 100 thành phố trên thế giới chủ yếu sử dụng năng lượng tái tạo



Một báo cáo mới đây cho thấy, trên 100 thành phố trên toàn cầu đang vận hành chủ yếu bằng
năng lượng sạch. Con số này đã tăng lên từ 40 thành phố trong năm 2015 và ngày càng nhiều
các thành phố lớn trên thế giới từ Seattle, Washington (Hoa Kỳ) đến Inje (Hàn Quốc) từ bỏ
việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và chuyển sang dùng năng lượng tái tạo.



Theo báo cáo của CDP, hơn 100 thành phố trên toàn cầu đã thu được 70% năng lượng từ
gió, mặt trời, nước và sinh khối. Một số thành phố trong danh sách này thậm chí còn sử dụng
100% năng lượng từ các nguồn tái tạo như Burlington (Canada), Vermont – thành phố đầu
tiên ở Hoa Kỳ sử dụng hoàn toàn năng lượng tái tạo cho việc vận chuyển. 58 thành phố khác
của Hoa Kỳ đã tham gia vào phòng trào WeAreStillIn (trên mạng xã hội để chống lại sự biến
đổi khí hậu và ủng hộ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu). Các thành phố này đã cam kết
chuyển đổi sang sử dụng hoàn toàn các nguồn năng lượng tái tạo.


Bên cạnh đó, nhu cầu về điện năng cũng đang giảm nhờ vào việc di chuyển các ngành cơng
nghiệp nặng ra ngồi nước Mỹ và việc các loại đèn, thiết bị điện được cải tiến để sử dụng
hiệu quả hơn. Kết quả là lần đầu tiên trong một thế kỷ qua nhu cầu sử dụng điện năng của
Hoa Kỳ chững lại.


PHILIPINE


Xây thành phố không ô nhiễm 14


tỷ USD



Chính quyền Manila đang lên kế hoạch xây
dựng một thành phố mới có tên gọi là New
Clark nhằm giảm bớt áp lực cho thủ đô 13
triệu dân. Thủ đô Manila của Philippines là
một trong những nơi có tình trạng ùn tắc giao
thông tồi tệ nhất thế giới. Mật độ phương tiện
giao thông, đặc biệt là xe hơi, ngày càng dày
đặc khiến cho vấn đề ô nhiễm môi trường
càng thêm trầm trọng.


Do đó, Philippines đã lên kế hoạch xây dựng
một thành phố hoàn toàn mới mang tên New


Clark để giúp giảm tắc nghẽn và ô nhiễm
khói bụi cho Manila. Nằm cách thủ đơ nước
này khoảng 120km, dự án dự kiến khởi công
từ năm 2022 và tiêu tốn khoảng 14 tỷ USD.


Diện tích của New Clark là 93km2<sub>, lớn hơn </sub>


Manhattan (Mỹ), với khả năng tiếp nhận
khoảng 2 triệu dân sau khi hoàn thành.
New Clark được chia thành 5 quận, mỗi
quận đảm nhiệm một chức năng cụ thể bao
gồm: Chính quyền, kinh doanh, giáo dục,
nơng nghiệp và giải trí. Thiết kế chính xác
của New Clark vẫn chưa được công bố, tuy
nhiên các nhà phát triển cho hay quá trình
triển khai dự án sẽ ưu tiên bảo vệ môi trường
và thích ứng với biển đổi khí hậu.


Để giảm lượng khí thải carbon, 2/3 diện tích
New Clark sẽ sử dụng cho đất nông nghiệp,
công viên và các khơng gian xanh khác. Các
tịa nhà cũng sẽ tích hợp cơng nghệ làm
giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và nước.
Ngồi ra, sẽ chỉ có ơ tơ chạy bằng điện được
lưu thông trên đường phố để giảm phát thải


khí CO<sub>2</sub>. Nằm ở độ cao tối thiểu 56m trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

DUBAI



Dubai xây dựng cơ sở biến rác


thải thành năng lượng lớn nhất


thế giới



Dubai mới đây đã thơng báo kế hoạch đối
phó với rác thải một cách đầy táo bạo đó là
xây dựng một nhà máy xử lý rác thải thành
điện năng lớn nhất thế giới. Gulf News và
New Atlas đã báo cáo Chính phủ về kế
hoạch phát triển cơ sở này với mục tiêu xử
lý 2 triệu tấn rác thải mỗi năm. Với công suất
185MW, nhà máy này sẽ cung cấp điện
năng cho khoảng 120.000 ngơi nhà.
Dubai có nỗ lực đầy tham vọng để biến rác
thải thành năng lượng. Theo Chính phủ
Dubai, nhà máy xử lý rác thải thành điện
năng này sẽ xử lý khoảng 5.000 tấn rác mỗi
ngày và cung cấp năng lượng cho khoảng
2.000 tòa nhà chọc trời với kích thước của
tịa tháp Burj Khalifa, tương đương với
khoảng 2% lượng điện năng tiêu thụ hàng
năm của Dubai.


Dubai sẽ nâng cấp nhà máy năng lượng trên
5 mẫu đất và hợp tác với Công ty công nghệ
Hitachi Zosen Inova của Thụy Sĩ, Công ty
xây dựng BESIX của Bỉ để thực hiện dự án
này. Cáp HV 132kV sẽ kết nối nhà máy với
lưới điện của Dubai (DEWA). Ông Saeed
Mohammad Al Tayer - Giám đốc điều hành


của DEWA cho biết: Đây sẽ là nguồn cung
cấp năng lượng mới cho Dubai. Điều này sẽ
cải thiện chất lượng nguồn cung.


Việc xây dựng nhà máy này sẽ bắt đầu trong
vài tháng tới và nhà máy sẽ được vận hành
trước sự kiện Expo 2020.


Một nhà máy chuyển đổi rác thải thành điện
năng khác có quy mơ lớn cũng đang được
xây dựng ở Thâm Quyến - Trung Quốc. Cả
hai dự án này đều được dự kiến hồn thành
vào năm 2020.


AI CẬP


Saudi Arabia sắp xây siêu thành phố 10 tỷ USD ở



Saudi Arabia và Ai Cập đã thành lập một quỹ hợp tác trị giá 10 tỷ USD để xây dựng một siêu


thành phố rộng hơn 1.000km2<sub> ở phía Nam bán đảo Sinai của Ai Cập. Thỏa thuận được hai </sub>


bên ký kết trong cuộc gặp giữa thái tử Mohammed bin Salman của Saudi Arabia và Tổng
thống Abdel Fattah al-Sisi của Ai Cập tại Cairo.


Một quan chức Saudi Arabia nói với hãng tin Reuters rằng quỹ hợp tác nói trên sẽ cấp vốn
cho việc xây dựng siêu thành phố có tên NEOM phần thuộc lãnh thổ Ai Cập. Hồi tháng 10
năm ngối, thái tử Mohammed cơng bố kế hoạch siêu thành phố này, gọi đây là một phần
trong chiến lược nhằm giảm sự phụ thuộc của Saudi Arabia - nước xuất khẩu dầu lớn nhất



thế giới - vào nguồn thu từ dầu. Siêu thành phố này sẽ trải rộng trên diện tích 26.500km2<sub>, </sub>


nằm trên lãnh thổ của 3 quốc gia gồm Saudi Arabia, Jordan và Ai Cập, đồng thời sẽ tiêu tốn
số tiền dự kiến lên tới 500 tỷ USD từ Quỹ đầu tư công Saudi Arabia (PIF) - quỹ đầu tư lớn
nhất vương quốc Saudi Arabia - và các nhà đầu tư trong và ngồi nước khác.


NHẬT BẢN


Nhật Bản thơng qua dự luật hạn chế xả rác thải nhựa



Trong một nỗ lực nhằm hạn chế tình trạng ơ nhiễm đại dương, Thượng viện Nhật Bản đã
thông qua dự luật về giảm thiểu việc xả thải các hạt nhựa siêu nhỏ từ các nhà máy ra biển.
Dự luật trên đã nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của các thượng nghị sĩ Nhật Bản. Văn bản này
hối thúc các doanh nghiệp, đặc biệt là các hãng sản xuất hóa mỹ phẩm, ngừng sử dụng các
hạt nhựa siêu nhỏ trong quá trình sản xuất, đồng thời kêu gọi giảm thải các mảnh nhựa có
kích thước lên tới 5mm ra mơi trường.


Ngồi ra, dự luật này cũng khuyến khích chính quyền địa phương nâng cao ý thức người dân
trong việc tái chế nhựa và giảm thiểu rác thải nhựa. Đây là dự luật môi trường đầu tiên tại Nhật
Bản về các biện pháp giảm thiểu xả thải các hạt nhựa siêu nhỏ ra môi trường. Tuy nhiên, văn
kiện này không đưa ra các chế tài xử phạt đối với những tổ chức và cá nhân thiếu ý thức và
không tuân thủ các yêu cầu trên.


Các hạt nhựa siêu nhỏ, bao gồm mảnh nhựa nhỏ và các hạt siêu nhỏ, một khi lẫn trong nước,
thường khó thu gom. Trong mơi trường đại dương, các chất xả thải này có thể trở thành thức
ăn của các loài cá, chim... và gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi đánh bắt và
tiêu thụ các loại cá, chim này.


Một nhóm các nhà khoa học cho biết hồi năm ngoái khoảng 40% lượng cá đánh bắt tại các hồ
và biển tại Nhật Bản có chứa các hạt nhựa siêu nhỏ trong cơ quan tiêu hóa của chúng. Theo


các chuyên gia, tổng lượng rác thải nhựa mỗi năm thu gom tại các đại dương trên thế giới vào
khoảng 4,8 triệu đến 12,7 triệu tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TIN
TRONG
NƯỚC


HÀ NỘI


Phê duyệt quy hoạch chi tiết khu đô thị ven hồ Yên Sở



Dự án xây dựng khu đô thị ven hồ Yên Sở và khu B cơng viên n Sở sẽ góp phần hình thành
nên một trung tâm mới của TP Hà Nội tại khu vực phía Nam.


Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Hùng đã ký quyết định số 4091/QĐ-UBND phê
duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết khu đô thị ven hồ Yên Sở và khu Công viên Yên Sở (khu
B công viên Yên Sở), tỷ lệ 1/500. Theo đó, địa bàn triển khai dự án thuộc các phường Thịnh
Liệt, Yên Sở và Hoàng Liệt (quận Hồng Mai). Tổng diện tích 191,67ha, trong đó diện tích
xây dựng công viên Yên Sở là 149,61ha (bao gồm cả diện tích mặt nước hồ 95ha); phần đất
xây dựng là 29.95ha, cịn lại là đất giao thơng, đơ thị; quy mô dân số của khu đô thị khoảng
12.800 người.


Phía Bắc và phía Tây dự án giáp với nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và các khu đơ thị mới
Hồng Văn Thụ, Thịnh Liệt, Ao Sào, Đồng Tầu và Khu trung tâm hành chính quận Hồng
Mai; phía Nam giáp đường vành đai 3 và khu dân cư hiện hữu; phía Đông giáp đường
Nguyễn Tam Trinh và khu dân cư hiện hữu. Mục tiêu xây dựng dự án đơ thị ven hồ n Sở
để hình thành một trung tâm mới của TP có chức năng: Cơng viên cây xanh, nghỉ ngơi giải
trí và cơng cộng đơ thị. Bên cạnh đó, dự án góp phần đa dạng hóa các loại hình nhà ở (nhà
ở thương mại, nhà ở tái định cư, nhà ở xã hội) phục vụ nhu cầu của người dân và đảm bảo
sự phát triển ổn định, bền vững của TP; hoàn chỉnh khu đơ thị mới ở phía đơng nam khu B


công viên Yên Sở, tạo lực cho phát triển kinh tế - xã hội và tạo cảnh quan kiến trúc cho cửa
ngõ phía Nam của TP.


Trên cơ sở quyết định được phê duyệt, UBND TP yêu cầu Sở Quy hoạch - Kiến trúc chịu
trách nhiệm thẩm định, thành phần hồ sơ của đồ án quy hoạch chi tiết theo quy định hiện
hành, trình UBND TP phê duyệt. UBND quận Hồng Mai và các phường có địa bàn thuộc dự
án phối hợp cung cấp tài liệu, số liệu về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, hiện
trạng sử dụng đất đai, cơng trình và các dự án trong khu vực. Tạo điều kiện để đơn vị tổ chức
thi công lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan đến
đồ án quy hoạch chi tiết.


Gấp rút điều chỉnh quy hoạch cấp nước



Nguồn cấp nước cho đô thị Hà Nội hiện
đang có nguy cơ suy giảm về trữ lượng và
cảnh báo ơ nhiễm. Trong khi đó, dự báo
nhu cầu dùng nước trong những năm tới
sẽ tăng cao. Phải tính tốn lại nhu cầu
dùng nước và điều chỉnh các phương án
cấp nước để đáp ứng nhu cầu cho khu
vực đô thị và nông thôn đang là bài tốn
đặt ra cho thủ đơ Hà Nội.


Tại Hội thảo đầu kỳ lập điều chỉnh Quy
hoạch cấp nước Thủ đơ đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050 do Sở Xây dựng
Hà Nội tổ chức, Phó Giám đốc Sở Xây
dựng Hà Nội Hồng Cao Thắng cho biết,
để cụ thể hóa định hướng cấp nước trong
quy hoạch chung xây dựng, UBND TP


Hà Nội đã lập đồ án Quy hoạch cấp nước


thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050, phạm vi là khu vực đô thị
và nông thôn liền kề và đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt từ năm 2013. TP cũng
đã lập Quy hoạch cấp nước và vệ sinh môi
trường nông thôn TP Hà nội đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030. Tuy nhiên, trong
4 năm qua, việc phát triển hệ thống cấp nước
cho đô thị và nông thôn hầu như bị chậm so
với kế hoạch. Bên cạnh đó, nội dung Quy
hoạch cấp nước Hà Nội bộc lộ rõ một số bất
cập, chưa phù hợp với tốc độ phát triển tổng
thể kinh tế - xã hội và thực tế quản lý đầu tư
phát triển cấp nước của Thủ đô.


Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước trong
giai đoạn từ nay đến năm 2020, UBND TP
Hà Nội đã đẩy nhanh tiến độ xây dựng các
nhà máy nước đang trong giai đoạn đầu tư
xây dựng theo quy hoạch và huy động các
nguồn lực để đầu tư xây dựng các nhà máy
mới. Tuy nhiên, các nhà máy nước này
không được đề cập trong quy hoạch trước
đây, gây khó khăn trong quá trình triển khai
thực hiện. Với mục tiêu nâng cao chất lượng
dịch vụ cấp nước góp phần đảm bảo sức
khỏe nhân dân, khai thác sử dụng hợp lý
tài nguyên nước, phát triển hệ thống cấp


nước cho khu vực đô thị và nông thôn, TP
Hà Nội đã giao Sở Xây dựng chủ trì nghiên
cứu lập điều chỉnh Quy hoạch cấp nước Thủ
đơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
theo nhiệm vụ điều chỉnh cấp nước đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng
12/2017. Việc điều chỉnh quy hoạch trên cơ
sở hợp nhất Quy hoạch cấp nước Thủ đơ
Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 và Quy hoạch cấp nước và vệ sinh môi
trường nông thôn TP Hà Nội đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030, để từ đó có sự
kết nối hỗ trợ giữa các hệ thống cấp nước
tập trung và hệ thống cấp nước nông thôn.

Ban hành kế hoạch điều chỉnh


Quy hoạch sử dụng đất đến năm


2020



Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn
Quốc Hùng đã ký ban hành Kế hoạch số
145/KH-UBND về việc triển khai thực hiện
điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ
cuối (2016-2020) của thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phủ phê duyệt làm cơ sở thực hiện quản lý
và sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Phân bổ chỉ tiêu điều chỉnh Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 của TP cho mỗi
quận, huyện, thị xã làm cơ sở hoàn thiện điều


chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến 2020 và
Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối
(2016-2020) cấp huyện. Tổ chức thẩm định, phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất cấp
huyện trong thời gian sớm nhất để cụ thể hóa
nội dung điều chỉnh quy hoạch của TP đã
được phê duyệt; đáp ứng kịp thời cho yêu cầu
về quản lý đất đai, nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội trên địa bàn.


Theo kế hoạch, hình thức cơng khai là tổ
chức hội nghị công bố điều chỉnh quy hoạch
đã được phê duyệt; công khai trên cổng
thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi
trường; gửi tài liệu quy hoạch đến các sở,
ngành và UBND các quận, huyện, thị xã;
treo công khai bản đồ điều chỉnh quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2020 tại trụ sở Sở Tài
nguyên và Môi trường. Tổ chức phân bổ các
chỉ tiêu sử dụng đất cấp TP đến năm 2020
cho UBND các quận, huyện, thị xã làm căn
cứ lập điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất giai
đoạn đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng
đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) cấp huyện
theo quy định. Trên cơ sở các chỉ tiêu sử
dụng đất cấp TP phân bổ, UBND các quận,
huyện, thị xã có trách nhiệm hồn thiện việc
lập điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất giai
đoạn 2016-2020 và Kế hoạch sử dụng đất
5 năm kỳ cuối (2016-2020) của địa phương,


báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường
(Thường trực Hội đồng thẩm định) thẩm định
theo quy định. Thời hạn hoàn thành trước
10/7/2018.


HẢI PHÒNG


Đề xuất xây cầu vượt biển 7.000 tỷ đồng



Cây cầu được đề xuất xây nằm song song với cầu Tân Vũ - Lạch Huyện, vốn đầu tư được
lấy từ nguồn ngân sách Thành phố.


Tại hội nghị giao ban trực tuyến của Thủ tướng, Chính phủ với các bộ, ngành và địa phương
vào ngày 2/7/2018, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng cho biết, sau khi cầu
Tân Vũ - Lạch Huyện được đưa vào hoạt động từ tháng 9/2017, đến nay đã xuất hiện tình
trạng quá tải do lượng người và phương tiện lưu thơng đơng.


Bên cạnh đó, Hải Phịng còn đề xuất xây dựng nhà ga số 3 tại cảng Hàng không Quốc tế
Cát Bi do TP là đơn vị kêu gọi vốn và thu hút đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP).
Ơng Tùng cũng kiến nghị Chính phủ cho Hải Phịng bổ sung thêm 1 trạm điện 220KV để
phục vụ cho nhu cầu và hoạt động của nhà máy Vinfast. Ngoài ra, Hải Phòng cũng đề nghị
sớm triển khai 2 trạm điện 220kV đã nằm trong quy hoạch tại huyện An Lão và Kiến Thụy.


ĐAØ NẴNG


Hợp tác cùng VNPT xây dựng thành phố thông minh



Đà Nẵng là một trong những địa phương
đi đầu trong việc ứng dụng CNTT trong
chính quyền điện tử để phục vụ cho người


dân và doanh nghiệp.


Mới đây, UBND TP Đà Nẵng và Tập đoàn
VNPT đã ký Biên bản hợp tác về triển
khai xây dựng thành phố thông minh giai
đoạn 2018-2020. Nhằm hướng tới mơ hình
thành phố thơng minh, góp phần mang lại
lợi ích chung cho xã hội và quản lý đơ thị bền vững, UBND TP Đà Nẵng và Tập đoàn Bưu chính
Viễn thơng Việt Nam (VNPT) sẽ tăng cường hợp tác, hỗ trợ đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng
CNTT trong các lĩnh vực như chính quyền điện tử, tài nguyên môi trường, nông nghiệp, du lịch,
giao thông, an ninh công cộng… trong giai đoạn 2018-2020.


Đồng thời đáp ứng các nhu cầu dịch vụ viễn thông của người dân, các doanh nghiệp, các
cơ quan, cũng như hỗ trợ hệ thống camera giám sát an ninh trật tự, hệ thống thông tin điều
hành họp của Hội đồng nhân dân thành phố…, Tập đoàn VNPT đã phối hợp với các sở ban
ngành của Đà Nẵng làm tốt việc này trong những năm qua. Đặc biệt, trong tổ chức sự kiện
lớn (ABG5, Tuần lễ Cấp cao APEC 2017…), trong phòng chống thiên tai hay đảm bảo an tồn
thơng tin liên lạc phục vụ cơng tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo thành phố…


Ngoài việc tiếp tục duy trì và triển khai hệ thống viễn thông - CNTT như đã hợp tác, giai đoạn
2018-2020, khơng trùng lặp với các nội dung, chương trình, dự án mà UBND thành phố đã,
đang triển khai, tập đoàn VNPT sẽ hỗ trợ UBND thành phố sử dụng chung hạ tầng cống bể
ngầm hiện có để triển khai các hệ thống thông tin, phục vụ xây dựng thành phố thông minh;
triển khai các ứng dụng thông minh cụ thể trong các lĩnh vực giao thông thông minh, an ninh
công cộng, du lịch, tài nguyên và môi trường, nông lâm ngư…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khai mạc Triển lãm Quốc tế


Vietbuild 2018



Sáng 6/9, Triển lãm Quốc tế Vietbuild Hà


Nội 2018 được tổ chức tại Cung Triển lãm
Kiến trúc, Quy hoạch Xây dựng Quốc gia
và Bảo tàng Hà Nội. Đây cũng là nội dung
trong chuỗi sự kiện của Hội nghị Bất động
sản Quốc tế IREC 2018.


Theo ông Nguyễn Trần Nam - Chủ tịch
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA),
Trưởng Ban tổ chức, cùng với Triển lãm
Quốc tế Vietbuild, Hội nghị Bất động sản
Quốc tế IREC 2018 quy tụ đông đảo các
tổ chức, các Hiệp hội Bất động sản của 19
quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, với
gần 300 đại biểu quốc tế tham dự. Đây là
sự kiện đặc biệt góp phần cho sự đồn kết,
hợp tác và chung sức để xây dựng một thị
trường bất động sản thế giới phát triển vững
chắc, bền vững, chia sẻ kinh nghiệm giữa
các quốc gia về phát triển bất động sản
mang tính hội nhập và lan tỏa, ổn định và
lâu dài.


Triển Quốc tế Vietbuild Hà Nội 2018 có
quy mơ 1.500 gian hàng đến từ 30 quốc gia
tham dự, giới thiệu các sản phẩm mới, dịch
vụ mới của ngành xây dựng và bất động
sản, các chương trình hoạt động phong phú
tại triển lãm như: Xét và bình chọn các gian
hàng quy mơ - đẹp và ấn tượng, hội thảo,
diễn đàn DN cùng với các chương trình


giao lưu gặp gỡ giữa các đoàn DN trong
và ngoài nước. Trong đó, có 261 DN trong
nước, 75 DN liên doanh, 65 DN và các tập
đoàn nước ngoài đến từ 24 quốc gia và


vùng lãnh thổ như: Pháp, Mỹ, Nga, Thổ Nhĩ
Kỳ, Ấn Độ, Italy, Anh, Trung Quốc... Triển
lãm sẽ là những cơ hội tốt, là một sân chơi
bổ ích cho các DN được gặp gỡ, trao đổi,
tăng cường sức cạnh tranh để tạo ra những
sản phẩm chất lượng.


Triển lãm được tổ chức tại Cung Triển lãm
Kiến trúc, Quy hoạch Xây dựng Quốc gia và
Bảo tàng Hà Nội, từ ngày 6 đến 10/9/2018.

VIUP phối hợp tổ chức Hội thảo


kỹ thuật huy động các bên liên


quan tham gia hành động về khí


hậu tại địa phương



Trong khn khổ dự án “Cam kết thành phố
tham vọng”, chiều 16/8, VIUP phối hợp với
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và Hội
đồng quốc tế về các sáng kiến môi trường
địa phương (ICLEI) đã tổ chức Hội thảo kỹ
thuật huy động các bên liên quan tham gia
hành động về khí hậu tại địa phương.
Mục tiêu hội thảo nhằm giới thiệu cụ thể về
kế hoạch thực hiện dự án, xác định sự tham
gia của các bên liên quan cũng như đánh


giá ban đầu các mục tiêu và sáng kiến hiện
tại đối với các lĩnh vực quản lý đơ thị khác
nhau để ứng phó với biến đổi khí hậu của
thành phố.


Tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận về
các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
Thành phố Hà Nội, cùng đánh giá kết quả
kiểm kê khí nhà kính của thành phố Hà Nội.
Các đại biểu cũng nhìn lại các chương trình
hành động và mục tiêu hiện có, xác định
các thách thức và đưa ra sáng kiến. Đặc
biệt, cùng nhau xem xét trách nhiệm các
bên liên quan và thứ tự ưu tiên trong công
tác ứng phó với biến đổi khí hậu và kiểm kê
khí nhà kính...


Dự án “Cam kết thành phố tham vọng”
do ICLEI tổ chức thực hiện dưới sự tài trợ
của Bộ Môi trường, Bảo tồn thiên nhiên,
Xây dựng và An toàn hạt nhân liên bang


Đức (BMU). Thời gian thực hiện dự án từ
2017- 2020. Dự án này nhằm mục tiêu kêu
gọi các thành phố lớn ở Đông Nam Á (bước
đầu là 3 quốc gia: Philippines, Indonesia và
Việt Nam) tham gia cam kết về việc “cắt
giảm lượng khí thải nhà kính” và hỗ trợ các
đơ thị này nghiên cứu thành lập các chương
trình hành động cụ thể. Đồng thời dự án này


cũng mong muốn tăng cường vai trò, sự
tham gia của các cấp chính quyền từ Trung
ương đến địa phương trong việc ứng phó
với BĐKH trong tương lai.


TP Hà Nội chính thức tham gia Dự án “Cam
kết thành phố tham vọng” từ tháng 10/2017.
Sở Tài nguyên và Môi trường được giao là
cơ quan đầu mối của TP phối hợp với Viện
Quy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc gia -
cơ quan điều phối của Dự án triển khai các
hoạt động theo đúng mục tiêu của Dự án.

Hội đồng khoa học kỹ thuật VIUP


xét duyệt đề tài “Nghiên cứu quy


hoạch xây dựng nông thôn mới


quy mô cấp huyện”



Báo cáo về nội dung của đề tài, Chủ nhiệm
đề tài ThS.KTS Vũ Hồng Sơn - Giám đốc
Viện Quy hoạch xây dựng phát triển nông
thôn (trực thuộc VIUP) cho biết mục tiêu cụ
thể của đề tài nhằm đánh giá tổng thể điều
kiện đặc thù về tự nhiên và kinh tế-xã hội
vùng phục vụ quy hoạch xây dựng huyện
nông thôn mới (NTM); Đánh giá hiện trạng
công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch
NTM trên địa bàn cấp huyện; Xây dựng cơ sở
khoa học và xác định hệ thống tiêu chí gắn
với quy hoạch huyện NTM; và đề xuất giải
pháp lập quy hoạch xây dựng huyện NTM.


Cấu trúc đề tài nghiên cứu ngoài phần mở
đầu và kết luận, phần nội dung của đề tài
gồm 3 chương:


Chương 1: Thực trạng quy hoạch và quản
lý quy hoạch xây dựng NTM trong công tác
lập quy hoạch và quản lý quy hoạch cấp
huyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chương 2: Phân tích cơ sở khoa học cho
việc lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện
NTM


Chương 3: Đề xuất giải pháp lập đồ án
QHXD huyện NTM


Kết luận cuộc họp, Chủ tịch hội đồng
nghiệm thu - Viện trưởng Lưu Đức Cường
đề nghị nhóm nghiên cứu tiếp thu ý kiến của
các thành viên hội đồng, rà soát lại chương
1 và viết gọn, kỹ hơn về công tác quy hoạch
trên địa bàn cấp huyện trở xuống, đánh giá
quy hoạch xây dựng xã NTM, chỉ ra những
bất cập dẫn tới sự cần thiết lập quy hoạch
huyện NTM. Bên cạnh đó, giữ nguyên tiêu
đề chương 3 theo đề cương được duyệt là
Đề xuất hướng dẫn lập đồ án QHXD huyện
NTM. Trình bày hướng dẫn cần tuân thủ
đúng quy định. Bộ tiêu chí nên đưa vào
bảng để dễ đọc và tra cứu. Ông u cầu


nhóm đề tài nhanh chóng chỉnh sửa, hồn
thiện để gửi sang Bộ Xây dựng tiến hành
các thủ tục nghiệm thu.


VIUP vừa tổ chức Hội đồng


Nghiệm thu cấp cơ sở đề tài


NCKH RD 47-15 “Nghiên cứu kinh


nghiệm quản lý quy hoạch và


kiến trúc ở nước ngoài để đề xuất


cơ chế, chính sách quản lý quy


hoạch, kiến trúc ở Việt Nam”.



ThS.KTS Lê Kiều Thanh -Chủ nhiệm đề
tài trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu
của đề tài, bao gồm: Thu thập cơ sở dữ liệu
về hệ thống văn bản pháp luật về quản lý
quy hoạch, kiến trúc; Đánh giá tổng quan
và tổng kết bài học kinh nghiệm về quản
lý quy hoạch, kiến trúc và đề xuất cơ chế,
chính sách quản lý quy hoạch, kiến trúc tại
Việt Nam. Về quy hoạch, đề tài đã lựa chọn
các nước tiêu biểu (Nhật, Singapore, Pháp,
Anh, Úc, Mỹ...) là các nước công nghiệp
hóa và có bề dày khoa học quy hoạch và
quản lý quy hoạch đại diện tại 4 châu: châu


Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương.
Nghiên cứu tập trung vào tổng kết các kinh
nghiệm quốc tế trong 4 vấn đề: Hệ thống
khái niệm, nguyên tắc; Cơ chế phân cấp,


phối hợp trong quản lý quy hoạch; Hệ thống
công cụ quản lý quy hoạch; Xử lý vi phạm
trong quản lý quy hoạch. Đề tài đã đánh
giá các kinh nghiệm quốc tế về hệ thống
lý luận, hê thống quy hoạch, phương thức
quản lý cũng như đưa ra bài học và kiến
nghị áp dụng (04 lĩnh vực: lý luận, xây dựng
văn bản pháp luật, phân cấp, đề xuất đổi
mới phương pháp quy hoạch đô thị phù hợp
điều kiện Việt Nam).


Các thành viên hội đồng đánh giá đây là
một đề tài được nghiên cứu công phu, bám
sát mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, nhóm nghiên
cứu cần giới hạn lại phạm vi nghiên cứu
trong phần mở đầu, nên có đánh giá tương
đồng về các nước khảo sát ...


Kết luận cuộc họp, Chủ tịch hội đồng, Phó
viện trưởng Nguyễn Thành Hưng đánh giá
cao nỗ lực của nhóm thực hiện đề tài và đề
nghị tiếp thu các ý kiến góp ý của thành
viên hội đồng. Bên cạnh đó, cần tập trung
biên tập lại các chương cho tốt để làm nổi
bật phần đề xuất cơ chế chính sách quản lý
quy hoạch, kiến trúc ở Việt Nam.


Nghiệm thu cấp cơ sở đề tài


“Nghiên cứu và xây dựng bộ tiêu


chí đơ thị sinh thái”




Chiều ngày 29/6/2018, Hội đồng nghiệm thu
cấp cơ sở VIUP do Phó Viện trưởng Nguyễn
Thành Hưng làm chủ tịch hội đồng đã họp
nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu và xây dựng
bộ tiêu chí đơ thị sinh thái”. Đề tài do PGS.
TS.KTS Lưu Đức Cường làm chủ nhiệm.
Báo cáo trước hội đồng, thay mặt nhóm
nghiên cứu, ThS.KTS. Lê Thị Thúy Hà cho
biết: Trên thế giới, khái niệm đô thị sinh thái
(ecocity) đã xuất hiện vào cuối thập kỷ 80,
đầu 90 thế kỷ XX ở các nước phát triển. Đi


kèm với các khái niệm, nhiều bộ tiêu chí
đánh giá cũng được đưa ra (Liên minh châu
Âu EU, tổ chức Citybuilders...). Tại Việt
Nam, chúng ta đang trong quá trình đơ thị
hóa nhanh, dân số đơ thị hiện nay khoảng
30% vào năm 2015 và đạt 50% vào năm
2025 (Nguồn: Bộ Xây dựng). Công tác quy
hoạch và phát triển đô thị theo hướng sinh
thái ngày càng được quan tâm trong thời
gian qua, với sự tham gia của các chuyên
gia trong nước và quốc tế nhiều kinh
nghiệm đã áp dụng các mơ hình phát triển
đơ thị sinh thái vào Việt Nam; Tuy nhiên,
cho đến nay các nhà quản lý, nhà chuyên
môn, chủ đầu tư và người sử dụng chưa có
được hệ thống các tiêu chí và tiêu chuẩn
mang tính thống nhất để làm cơ sở đánh


giá lựa chọn giải pháp thiết kế phù hợp cho
yêu cầu phát triển chung. Vì vậy, với nhu
cầu từ thực tiễn quy hoạch và phát triển đô
thị sinh thái tại Việt Nam, việc lựa chọn các
kinh nghiệm thích hợp để sớm xây dựng hệ
thống các tiêu chí, tiêu chuẩn về quy hoạch
đơ thị sinh thái làm cơ sở cho công tác thực
hiện quy hoạch, quản lý đầu tư quy hoạch
xây dựng trên địa bàn cả nước là rất cần
thiết và cấp bách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tiêu chí bám sát vào nội dung liên quan tới
ngành xây dựng, các tiêu chí cần đơn giản
hơn, tránh đưa tiêu chí gây tranh cãi... Bên
cạnh đó, ơng u cầu nhóm nghiên cứu cần
cô đọng nội dung đề tài và khẩn trương hồn
chỉnh theo góp ý của hội đồng.


Liên danh VIUP và Deso nhận


giải Nhất cuộc thi Ý tưởng quy


hoạch xây dựng khu vực quanh


đầm Thị Nại



Mới đây, Sở Xây dựng tổ chức Lễ công bố
giải thưởng thi tuyển ý tưởng quy hoạch xây
dựng khu vực xung quanh đầm Thị Nại.
Cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch xây dựng
khu vực xung quanh đầm Thị Nại diễn ra từ
tháng 12.2017-3.2018, thu hút 5 đơn vị đến
từ các nước: Úc, Nhật, Pháp, Singapore có


liên danh với các đơn vị quy hoạch trong
nước. Kết quả, ý tưởng của liên danh Công
ty Deso (Pháp) và Viện Quy hoạch Đô thị
và Nông thôn quốc gia (Bộ Xây dựng) đã
giành giải Nhất.


Theo đại diện Công ty Deso, ý tưởng được
xây dựng trên cơ sở tôn trọng “bản sắc” và
“sức hấp dẫn” của khu vực đầm Thị Nại.
Trong đó, xác định 8 khu vực quanh đầm để
triển khai quy hoạch xây dựng.


Khu vực cửa đầm với một dự án mang tính
biểu tượng phát triển cơng trình cơng cộng
và du lịch - đơ thị đại dương gồm các cơng
trình có giá trị văn hóa, bến cảng du lịch. Khu
đơ thị “bọt biển” có khu dân cư sinh thái, bến
du thuyền; bảo vệ vùng rìa đầm có cây xanh
ngập mặn và bố trí các cơng trình bên trong
để giữ gìn cảnh quan tự nhiên độc đáo của
đầm Thị Nại. Khu vực đồng bằng “bọt biển”
với khu đô thị phát triển tựa lưng vào núi Kỳ
Sơn, mở thêm trục đường mới theo hướng
Bắc - Nam tạo thành tuyến đê mới ngăn
nước biển gây ngập. Dọc theo hành lang trục
đường phát triển các khu vực nuôi trồng thủy
sản; khu đô thị mới Thị Nại và các khu phức


hợp du lịch tựa lưng vào Núi Bà; hệ thống
resort, công viên vui chơi, bãi biển tại khu vực


phủ cát của bán đảo Phương Mai… Cùng với
việc quy hoạch xây dựng là các bước duy trì,
bảo tồn cảnh quan tự nhiên, rừng cây tạo cân
bằng sinh thái, môi trường sống.


Báo cáo tổng quan về tình hình


triển khai đề tài Nghiên cứu đổi


mới tồn diện cơng tác lập Quy


hoạch đô thị tại Việt Nam



Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia
(VIUP) vừa báo cáo định kỳ tình hình triển
khai đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên
cứu đổi mới toàn diện công tác lập Quy
hoạch đô thị tại Việt Nam” – mã số
24/15-ĐTĐL.CN-CNN với đồn cơng tác Bộ Khoa
học và Cơng nghệ. Đây là báo cáo tiến độ
định kỳ lần 3 của nhóm đề tài.


Mục đích buổi báo cáo này nhằm giúp đồn
cơng tác nắm thơng tin tiến độ đề tài, kết quả
đề tài đạt được từ lần báo cáo thứ 2 tới nay
cũng như công việc chuẩn bị cho nghiệm thu
đề tài từ cấp cơ sở tới cấp Nhà nước.
Thay mặt nhóm nghiên cứu, ThS. Nguyễn
Thành Hưng đã báo cáo nội dung đã thực
hiện của đề tài từ lần báo cáo thứ 2 đến
thời điểm này.


Theo đó, trong thời gian vừa qua đề tài đã



thực hiện một số nội dung sau: Thực hiện tiếp
nội dung nghiên cứu chuyên môn 1 (phần 4,
5) bao gồm: Nghiên cứu đề xuất nội dung
cho các loại hình Quy hoạch đơ thị đổi mới
và Nghiên cứu đề xuất sản phẩm cho các
loại hình QHĐT đổi mới. Triển khai nội dung
nghiên cứu chuyên môn 2: Nghiên cứu đề
xuất cơ chế phối hợp, lồng ghép, hài hịa hóa
quy hoạch đơ thị và các quy hoạch ngành.
Ngoài ra, VIUP đã tổ chức hội thảo Sản phẩm
QHĐT đổi mới và mơ hình phương pháp lồng
ghép quy hoạch ngành và Hài hòa hóa Quy
hoạch đơ thị và quy hoạch ngành. Những
công việc cần triển khai trong thời gian tới
cũng như kết luận và kiến nghị cũng được đề
xuất trong báo cáo lần này.


Chủ nhiệm các nghiên cứu chuyên đề về
quy hoạch không gian và sử dụng đất; QH
hạ tầng kỹ thuật trong QH không gian; Đánh
giá môi trường chiến lược; Sản phẩm cho
các loại hình QHĐT đổi mới... đã trình bày
sơ lược nội dung đã thực hiện.




Trao đổi tại buổi họp, các thành viên đoàn
kiểm tra đã đánh giá tốt những nội dung đã
thực hiện được như đảm bảo tiến độ của đề


tài, bám sát những nội dung theo đề cương
thuyết minh đặt ra. Tuy nhiên, đoàn kiểm tra
cũng đề nghị VIUP rà sốt các sản phẩm, tập
trung hồn thiện để đảm bảo nghiệm thu đúng
tiến độ; Cập nhật kịp thời khó khăn, vướng
mắc trong q trình triển khai nếu có; Hồn
thiện báo cáo định kỳ và báo cáo chuyên môn
gửi Bộ KH&CN trước ngày 25/7/2018. Bên
cạnh đó, đồn kiểm tra gợi mở VIUP nên mời
các đơn vị, cá nhân ngoài Viện tham gia vào
hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở để đóng góp
ý kiến chun mơn hồn thiện đề tài trước khi
nghiệm thu cấp Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Dẫn nhập



Việc quản lý phát triển đơ thị đã tồn tại cùng với lịch sử loài người từ khi có hình thức tụ cư đơ thị. Song
cụm từ “quản lý phát triển đô thị” hay rộng hơn là “quản lý đô thị” mới được nhắc đến nhiều tại Việt Nam
trong khoảng 20 năm trở lại đây, khi mà các đô thị Việt Nam bước qua giai đoạn kiến thiết và bắt đầu
hé lộ các động lực phát triển kinh tế. Trong q trình đó, các đơ thị đã vấp phải rất nhiều khó khăn do
thiếu kinh nghiệm, năng lực hạn chế và sự chưa linh hoạt của thể chế.


Hệ thống pháp lý còn cồng kềnh phức tạp, thiên về quan hệ ngành dọc, ngại thay đổi và chủ yếu sử
dụng các công cụ sẵn có. Cho nên, thay vì giải quyết bài tốn làm thế nào để vượt qua những thách
thức, để phát triển thực sự bền vững, chúng ta thường chỉ tập trung thực hành thuần thục những công
cụ, quy trình sẵn có như lập, thẩm định và phê duyệt đồ án quy hoạch, dự án đầu tư, kiểm soát xây
dựng... Những mơ hình quản lý đơ thị thiếu hiệu quả đã làm giãn thêm sự cách biệt giữa quy hoạch và
đời sống. Một khi trở nên thiếu hữu dụng, quy hoạch dần tự đánh mất chức năng của nó là kiến tạo và
kiểm sốt q trình phát triển của đô thị.



Các nhà quản lý mong muốn xây dựng thêm những “công cụ” để nâng cao hiệu quả quản lý của mình.
Song điều chúng ta cần hướng đến sẽ không chỉ là “công cụ”, mà là “phương tiện”. Bởi Nhà nước


BÀN VỀ KHÁI NIỆM



QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ



KHÁI NIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khơng cịn là chủ thể duy nhất nắm giữ tài nguyên và các nguồn
lực phát triển. Quản lý đô thị ngày nay phải rời bỏ tư duy độc quyền
nhà nước, và chấp nhận các hình thức mềm dẻo như đối thoại, hợp
tác công tư, tham gia của cộng đồng và các tổ chức phi chính phủ.
Bài viết này tổng thuật một số nhận định của các nhà nghiên cứu
về khái niệm quản lý phát triển đơ thị, nhằm diễn đạt một cái nhìn
tổng quan hơn về khái niệm này.


Nhận thức về vai trò của Quản lý đô thị



Khoảng nửa thế kỷ về trước, khái niệm quản lý đô thị được các nhà
nghiên cứu nhìn nhận như một hình thức mơi giới. Họ coi đó như
là việc phân phát tài ngun thơng qua một số thao tác quyền lực.
Theo nghĩa này, quản lý đô thị là giao diện giữa bộ máy quản lý có
nguồn lực để phân chia cho cộng đồng, những người đang cần các
nguồn lực này, thông qua phân phối đất đai, cùng dịch vụ công và
cơ sở hạ tầng gắn với đất đai. Vào thời điểm đó, Williams1<sub>(1978) </sub>


cho rằng quản lý đơ thị sinh ra “khi có mối quan tâm rõ ràng hơn về
mối quan hệ giữa quyền lực và cấu trúc kinh tế xã hội của các thành
phố”. Nhìn vào từng vai trong q trình này, ơng cho rằng “Quản lý


đơ thị học không đơn giản chỉ quan tâm đến vai trò của các nhà ra
quyết định (ở cả cấp trung ương hay địa phương), mà nó phải bao
gồm một dải rộng hơn rất nhiều, gồm cả những người ở khu vực dịch
vụ công và tư nhân, bởi họ cũng kiểm sốt các nguồn lực mà đơ thị
tìm kiếm”. Chính bởi phạm vi q rộng những vai trị liên quan này
mà quản lý đơ thị phải là một “q trình tích hợp”. Leonard2<sub> (1982) </sub>


lập luận rằng, quản lý đô thị chỉ là bề nổi của các ngun nhân
chính trị sâu hơn. Đó là địi hỏi cân bằng quyền lực thông qua phạm
vi tham gia của các bên có sở hữu nguồn lực trong q trình phát
triển đơ thị.


Kể từ những năm 1980, thế giới thứ ba đã trải qua một sự thay đổi
trong cách nhận tài trợ. Việc nhận các giúp đỡ một chiều về cơ sở
hạ tầng (chẳng hạn như các dự án đường cao tốc, hồ đập lớn) bị
xem xét lại, bởi sự nhận thức ngày càng tăng rằng các dự án như
vậy không thể tránh khỏi gây ra những hậu quả lớn đối với các bộ
phận khác của hệ thống kinh tế, xã hội và mơi trường. Điều đó dẫn
đến hai thay đổi lớn. Thứ nhất, thay vì cung cấp các dự án xây dựng
lớn, các nhà tài trợ đã giúp xây dựng năng lực thể chế để các nước
đang phát triển có đủ khả năng tự tạo ra và duy trì cơ sở hạ tầng của
riêng họ. Thứ hai là quan điểm nhìn nhận các mối liên hệ vơ hình
giữa các cơ sở hạ tầng khác nhau, đặc biệt là trong khu vực đô thị.
Sự thống trị trước đây của dự án viện trợ một chiều có thể liên quan
đến cơ cấu tổ chức của các chính phủ yêu cầu viện trợ. Nhiều tác
giả đã bình luận về sự thống trị ngành và hậu quả thể hiện ở sự lệch
lạc trong phát triển hạ tầng. Ví dụ, Baker3<sub> (1989) cho rằng phương </sub>


thức tổ chức theo ngành dọc “hoạt động khá tốt cho đến khi hệ
thống gặp phải vấn đề về sự thiếu khả năng phối hợp liên ngành”.


Cấu trúc ngành dọc “chỉ giải quyết được các vấn đề có thể nhận
dạng được theo mỗi Bộ, và sau đó mỗi Bộ sẽ khắc phục các triệu
chứng đó như là một vấn đề nội tại”. Đây là cách giải quyết quá đơn
sơ đối với một vấn đề rất phức tạp khi các thành phố đang phát triển
nhanh chóng. Quản lý đơ thị phải có cái nhìn rộng và đa chiều hơn.
Theo Sharma4 <sub>(1989) “Quản lý đô thị là một tập hợp các hoạt động </sub>


cùng hình thành với các phát triển đơ thị, và vì thế, có khả năng


hướng dẫn phát triển kinh tế xã hội. Những mối quan tâm chính của
quản lý đơ thị là can thiệp để thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi,
và để đảm bảo cung cấp các dịch vụ thiết yếu”.


Rakodi5<sub> (1991)có một cái nhìn tương tự khi cho rằng “Quản lý đơ thị </sub>


nhằm mục đích đảm bảo các thành phần của hệ thống có thể hoạt
động hàng ngày, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích cho hoạt
động kinh tế, cho phép mọi người tiếp cận các nhu cầu cơ bản như
chỗ ở, việc làm, hạ tầng, cơ hội...”


Churchill6<sub> (1985) cho rằng “Thuật ngữ quản lý đơ thị đang bắt đầu </sub>


có ý nghĩa phong phú hơn. Nó khơng cịn chỉ đề cập đến các hệ
thống kiểm soát mà là các bộ hành vi, các mối quan hệ, các quá
trình mà thơng qua đó, các hoạt động của vơ số cư dân tương tác
với nhau và tương tác với sự quản trị của thành phố”.Rõ ràng là, sự
can thiệp một chiều đã được thay thế bằng một mô hình suy nghĩ
tinh tế và phức tạp hơn, trong việc tác động đến phát triển đơ thị.
Richardson (1993) trình bày ba thử nghiệm về thành công quản lý
đô thị: (1) “Khả năng thực hiện một quy hoạch không gian đã công


bố”; (2) “Khả năng cung cấp các dịch vụ đô thị cơ bản và mạng lưới
cơ sở hạ tầng cho dân số đô thị phát triển nhanh”; (3) “Khả năng
vận hành và bảo trì việc phân phối trên”. Đó là các mối quan tâm
chiến lược của quản lý đơ thị.


Nói cách khác, các thông số ban đầu của quản lý đô thị nắm lấy
ba chủ đề: (1) Đó khơng cịn chỉ là mối quan tâm của chính quyền
trong việc phân phối tài nguyên, mà phải là một vấn đề chung của
tất cả bên tham gia trong quá trình xây dựng thành phố; (2) Về thể
chế, cần đảm bảo sự phức hợp, đủ để đối phó với sự phức tạp đơ
thị mà nó đang giải quyết; (3) Thay thế mơ hình quản lý theo mệnh
lệnh từ trên xuống bằng mơ hình đối thoại hợp tác để theo kịp sức
sống tự nhiên của các vận động phát triển đang diễn ra.


Một khi mơ hình quản lý đơ thị được hình thành một cách tích hợp,
nó sẽ từ bỏ phương pháp quy hoạch tổng mặt bằng truyền thống,
bởi mục tiêu tối thượng của nó là làm cho những ý tưởng phát triển
được gắn kết với nhau, trên cơ sở nhìn thấy một cách tồn diện về
các thách thức mà công cuộc phát triển đô thị đang đối mặt.


Nhận thức lại về vai trò của Quy hoạch đơ thị



Lakshmanan và Rotner7 (1985) nêu bật tình trạng khó xử trong
thực thi quy hoạch. Trong bối cảnh của thành phố Madras (Ấn Độ),
họ ghi lại rằng: “Cho đến gần đây, hệ thống quy hoạch đô thị đã
bị tách khỏi các kế hoạch đầu tư cơng và các quy trình lập kế
hoa-ïch ngân sách và kinh tế của chính quyền tiểu bang cũng như địa
phương”. Nó bị chi phối bởi hội chứng quy hoạch tổng mặt bằng.
Sinou (1988) bổ sung: “Sự bùng nổ nhân khẩu học của các thành
phố thế giới thứ ba hồn tồn khơng phù hợp với phương pháp quy


hoạch mơ hình hóa ở các thành phố có tốc độ tăng trưởng chậm”,
thứ được hình thành bởi hội chứng quy hoạch tổng mặt bằng, mô
phỏng theo truyền thống phương Tây (UNCHS, 1987)7<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

quan đến các dự báo dân số khơng chính xác và các vùng sử dụng
đất lệch lạc ở quy mô lớn. Chúng lại luôn quá cứng nhắc và không
linh hoạt để điều chỉnh khi các điều kiện thay đổi”.


Clarke8<sub> (1992) cho rằng “Các quy hoạch tổng thể truyền thống chủ </sub>


yếu là tĩnh. Chúng được làm ra từ việc xem xét một cách thận trọng
trong bối cảnh dài hạn, trong đó các khoản đầu tư lớn vào cơ sở hạ
tầng, đường xá, dịch vụ được mặc định là có thể cung cấp. Tăng
trưởng dân số nhanh, thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ, thiếu kinh phí
và nhân lực, địi hỏi q trình lập quy hoạch phải năng động hơn,
trong đó các ưu tiên phải được đánh giá liên tục và đánh giá lại
trong sự soi chiếu về nguồn lực sẵn có”.


Một cách để thốt khỏi tình huống khó xử này, tức là khiến tiềm
năng của quy hoạch đơ thị có thể được diễn dịch hiệu quả qua
công tác quản lý đô thị và vượt qua khỏi hội chứng quan liêu của
nó, là tập trung cụ thể hơn vào việc cung cấp cơ sở hạ tầng. Đây
là một tính năng ngày càng tăng của thực hành quản lý đô thị.
“Gần đây hơn, các nhà quy hoạch thừa nhận sự cần thiết của việc
sử dụng chính chiến lược cung cấp cơ sở hạ tầng làm một trong
những phương tiện chính để ảnh hưởng đến mơ hình phát triển đơ
thị”(Devas9<sub>, 1993). Điều này đặc biệt quan trọng khi quy hoạch xác </sub>


định các ngưỡng cung cấp cơ sở hạ tầng để phân bổ và theo từng
giai đoạn xây dựng đô thị.



Trong phạm vi của mình, Quy hoạch đơ thị vẫn là cần thiết để nhấn
mạnh sự kết nối giữa các thành phần chức năng đô thị. Ý tưởng của
Sinou10<sub> (1988) về quy hoạch kiểu “tầm nhìn khái quát” được trình </sub>


bày như sau: “Đã đến lúc con người nhận ra mối liên hệ giữa các
cơ chế trong đô thị. Quản lý đơ thị với các cơng cụ của mình, để có
khả năng can thiệp hiệu quả vào sự phát triển đơ thị, nó cần phải:


n Nắm được tất cả các bên tham gia trong q trình phát triển đơ thị


(không chỉ là một bộ phận phân phối tài nguyên);


n Khai thác đúng động lực phát triển đơ thị (khơng cố gắng chi phối


nó một cách nhân tạo thơng qua một quy hoạch tổng thể);


n Được tích hợp theo chiều ngang (để vượt qua tách biệt ngành


doïc);


n Được tích hợp theo chiều dọc (để khắc phục tách biệt thứ bậc


hành chính);


n Có khả năng ứng phó với các cơ hội thể hiện bản thân (khuyến


khích năng lực bẩm sinh của cộng đồng hoặc khu vực phi chính
thức, thơng qua sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ).
Khi làm như vậy, quản lý đô thị bắt đầu thể hiện được các đặc điểm


của tính tồn diện. Đầu tiên, nó phải hiểu bản chất của mơi trường
đơ thị mà nó đang xử lý. Thứ hai, nó phải tổ chức các cơng cụ can
thiệp theo cách mà các các bên tham gia có thể tiến hành trong
trạng thái phù hợp, hữu cơ và trong phạm vi năng lực tài chính.


Tóm tắt và kết luận



Tóm lại, quản lý đơ thị cần được coi là một cơ chế toàn diện. Sự
toàn diện này địi hỏi rằng các vấn đề đơ thị được xem xét cùng lúc
với các câu hỏi về thể chế, để đảm bảo một khả năng phản ứng tức
thời và vận hành bền vững. Việc lập quy hoạch cần phối hợp một
cách thực chất với kế hoạch ngân sách. Động lực phát triển phải
được làm chủ ở cấp độ thực tế nhất của cấp chính quyền. Cần đảm


bảo rằng chính quyền đơ thị có khả năng tự chủ về tài chính. Đây là
ý nghĩa thiết yếu của quản lý đơ thị. Do đó, chính quyền đô thị được
xem là đầu mối quan yếu để tích hợp tất cả các bên tham gia trong
q trình phát triển đơ thị.


<i><b>Các phương tiện quản lý đơ thị thể hiện ở các mặt sau:</b></i>
n Có một chiến lược quản lý đơ thị tích hợp;


n Tập trung giải quyết các thách thức phát triển, trước hết bằng cải


cách thể chế đô thị;


n Khuyến khích tranh luận liên ngành và cách tiếp cận phối hợp


tieáp theo;



n Đảm bảo mối quan hệ trực tiếp giữa lập quy hoạch và lập ngân


saùch;


n Bao gồm khu vực phi chính thức như một thành phần quản lý.
<i>Quá trình quản lý đơ thị đó có thể được đánh giá bởi các đầu ra hữu </i>
<i>hình như:</i>


n Phát triển địa điểm hiệu quả;
n Nước sạch;


n Vệ sinh tốt;
n Đường được duy trì;
n Quỹ đất phát triển;
n Nâng cấp khu hiện hữu;


n Chất lượng các dịch vụ giáo dục và y tế cơ bản.


Các kết quả này, sau đó, có thể được đánh giá về tác động đối với
nhiều lĩnh vực như giảm nghèo, nâng cao chất lượng môi trường,
phát triển kinh tế đơ thị.


<i>*Viện trưởng VIUP</i>


<i>**Phó phòng Quản lý KHKT</i>


<i>1<sub>Williams, P (1978) Urban managerialism: a concept of relevance?</sub></i>


<i>2<sub>Leonard, S (1982) Urban managerialism: a period of transition. Progress in Human </sub></i>



<i>Geography</i>


<i>3<sub>Baker, R (1989) Institutional innovation, development and environmental </sub></i>


<i>manage-ment: an “administrative trap” revisited</i>


<i>4<sub>Sharma, S K (1989) Municipal management. Urban Affairs Quarterly – India</sub></i>
<i>5<sub>Rakodi, C (1991) Cities and people: towards a gender-aware urban planning </sub></i>


<i>pro-cess? Public Administration and Development</i>


<i>6<sub>Churchill, A (1985) ‘Forward’ in Lea, J and Courtney, J (Eds), Cities in Conflict: </sub></i>


<i>Planning and Management of Asian Cities, World Bank, Washington DC.</i>


<i>7<sub>UNCHS (1987) ‘Environmental guidelines for settlements planning and </sub></i>


<i>manage-ment, Vol 1, Institutionalising environmental planning and management of </i>
<i>settle-ments development’, United Nations Centre for Human Settlesettle-ments (Habitat), </i>
<i>Nairobi.</i>


<i>8<sub>Clarke, G (1985) ‘Jakarta, Indonesia: planning to solve urban conflicts’ in Lea, J and </sub></i>


<i>Courtney, J (Eds), Cities in Conflict:</i>


<i>Planning and Management of Asian Cities, World Bank, Washington DC</i>


<i>9<sub>Devas, N (1993) ‘Evolving approaches (to urban management)’ in Devas, N and </sub></i>


<i>Rakodi, C (Eds), Managing Fast Growing Cities: New Approaches to Urban Planning </i>


<i>and Management in the Developing World, Longman, London.</i>


<i>10<sub>Sinou A (1988) ‘From planning to management’ RISED Bulletin (8). European </sub></i>


<i>Environmental Bureau, Brussels.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C

hính phương pháp EF chỉ ra rằng, con người chúng ta đang sử dụng trên mức tài nguyên đất đai
mà trái đất và giới hạn lãnh thổ của các quốc gia cho phép: Giới hạn cho phép là 1,8ha/người theo
số liệu dân số toàn cầu năm 2008. Nhưng sau khi tính tốn, trung bình tồn cầu chúng ta đang sử
dụng 2,2ha/người. Nếu như tất cả chúng ta muốn sống như người Mỹ thì phải cần đến hơn 5 quả đất, như
người Đức hay người Pháp cần đến 3 quả đất. Quốc tế cũng có rất nhiều chỉ trích nhằm vào những nước
đang phát triển như Trung Quốc hay Ấn Độ khi bùng nổ kinh tế với tốc độ phát triển quá nóng làm tổn hại
nặng nề môi trường sống. Tuy nhiên phương pháp này chỉ ra rằng: những nước này lại chỉ cần đến 1 hoặc
thậm chí dưới 1 quả đất với lối sống hiện nay của họ. Bài viết này muốn đưa một thơng điệp về tính tốn
sức mang của các loại tài nguyên đất trong quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch kinh tế-xã hội, quy hoạch sử
dụng đất và quy hoạch xây dựng.


Lý thuyết về đánh giá tiềm năng phát triển theo phương pháp EF



<i>Phương pháp footprint - Là cách tính tốn cụ thể và tiên tiến nhất hiện nay mà các quốc gia phát triển sử </i>
<i>dụng để đánh giá mức độ phát triển bền vững. Trong Quy hoạch sử dụng đất, quá trình này được nhận dạng </i>
<i>rõ qua các biểu hiện sau:</i>


n Các khu định cư nông nghiệp lâu đời hiện nay đều được khai thác quá công suất khi cộng sinh với các


khu ở mới trong đơ thị hóa rộng khắp ở Việt Nam, lớn hơn rất nhiều so với khả năng và quy mơ thực tế mà
nó có được (Tính theo tài nguyên, sự tiêu thụ và chất thải của nó). Hiện tượng này khiến các nhà hoạch
định chính sách khó kiểm sốt được sử dụng đất mộ cách hiệu quả và tương lai của nó. Việc chiếm dụng
đất nông nghiệp làm đô thị mới chưa bao giờ dựa trên các nghiên cứu khoa học về phát triển bền vững tài
nguyên đất đai và tài nguyên nông nghiệp trong tương lai xa của dân tộc - vốn dựa trên nền của văn minh


lúa nước để tồn tại và phát triển lâu dài.


n Cần đến các phương pháp mới để đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất theo các tiêu chí quốc tế và


quốc gia có thể định lượng được. Các phương pháp đó gắn với hoàn cảnh cụ thể của tự nhiên và xã hội,
con người tại chỗ, thông qua các số liệu khảo sát tại chỗ.


XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG



PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ



DIỄN ĐÀN


TS. TRẦN THụC HN


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

n Hiện nay thế giới đang dùng hai phương pháp chính để đánh giá


tính bền vững của các mơ hình định cư đơ thị và nơng thơn như sau:
1 - Đánh giá thơng qua định lượng khí thải CO2 - Là cách được bàn
đến nhiều nhất khi đánh giá tác động tới môi trường, tài nguyên của
đô thị, đặc biệt thích hợp với các đơ thị đã phát triển cao, có quy
định các chỉ tiêu về hiệu ứng nhà kính và khí thải. Nhưng đối với
các nước đang phát triển thì khó áp dụng được vì phần lớn các khu
định cư ở đây đều có khí thải dưới tiêu chuẩn, nhưng vẫn khơng bền
vững về môi trường sống.


2 - Đánh giá bằng Phương pháp Ecological Footprint (EF) theo sử
dụng đất - Phương pháp Ecological Footprint (EF - lược dịch: “dấu
chân sinh thái”) về cơ bản là một phương pháp định lượng hoá mức
độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của một mơ hình xã hội nhằm


đánh giá một cách tồn diện tính bền vững của mơ hình đó. Đây là
cách tiếp cận mới nhất để đánh giá tồn diện tính bền vững các mơ
hình định cư.


q Sức gánh chịu sinh thái của Trái Đất được tính theo chỉ số phân tích


sinh thái bình qn đầu người (ecological footprint anlalysis), gọi tắt
là chỉ số sinh thái bình quân. Đối với mỗi quốc gia, người ta tính tổng
diện tích đất đai và mặt nước của các hệ sinh thái có để sản xuất tất
cả các nguồn lực cộng với diện tích đất đai và mặt nước đủ để hấp thụ
mọi chất thải phát sinh trong đời sống. Các vùng có sức sản xuất sinh
học để tính chỉ số sinh thái bình qn là đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng
,đại dương, đất xây dựng và đất chôn lấp giá trị môi trường (được tính
trên cơ sở đất cần cho hấp thụ và đồng hố cacbon điơxit, các chất
thải do đốt nhiên liệu hoá thạch và do con người thải ra môi trường).


q Phương pháp EF được hai người Canada là William Rees và


Mathis Wackernagel đề xuất năm 1996 trong cuốn sách “Our
eco-logical footprint: Reducing human impact on the Earth”. Sau đó
được hai GS. Valer và Brenda phát triển ứng dụng cho kiến trúc
và quy hoạch đô thị ở Đại học Cambrige và Auckland. Ở những
nước giàu phương pháp này được sử dụng ngay để tính tốn cơng
suất tối đa của lãnh thổ và quy mơ dân số thích ứng, như Cardiff -
Anh; Olso - Nauy; Australia; NewZeland; Canada; Phần Lan, Thuỵ
Điển, Mỹ... Đó là một hệ thống tính tốn và diễn đạt về những tác
động nhiều mặt tới môi trường sống (Sơ đồ 1). Nó cho phép đưa
ra các chỉ tiêu biểu đạt tinh tế về Hệ thống tính tốn nhằm sử dụng
tài nguyên đất và con người của lãnh thổ một cách hiệu quả, thông
minh và bền vững.



Hiện nay EF là một trong những phương pháp đánh giá độ bền
vững được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, nhất là đối với những
mơ hình định cư trên nhiều cấp độ từ vĩ mô đến vi mô.


<i><b>Mô tả chung về phương pháp EF: bao gồm 2 thành phần số liệu </b></i>
<i><b>tính tốn cho sử dụng đất chính sau:</b></i>


n Land footprint: bao gồm đất để trồng trọt, chăn nuôi, rừng, thuỷ


sản, đất xây dựng (trong đó có đơ thị và nơng thơn), xây dựng hạ
tầng kỹ thuật.


n Energy footprint được gọi là Carbon footprint: đây là đất dành cho


năng lượng, hiện tại được tính tốn bằng diện tích rừng để hấp thụ
khí thải CO2, được thải ra do tiêu thụ năng lượng trong sinh hoạt
và sản xuất.


<i><b>Khả năng áp dụng EF trong tính tốn tiềm năng phát triển của </b></i>
<i><b>các quần thể cư trú đô thị và nông thôn ở Việt Nam:</b></i>


n EF thường tập trung phân tích các quần thể cư trú con người hay


một nền kinh tế. Tất cả đất sản xuất và diện tích nước yêu cầu cho
sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiêu thụ liên tục và xử lý chất thải phát
sinh ra được tính chung vào dấu ấn sinh thái. Đó là một phần lý do
mà ngày nay khi nói trong nông nghiệp hay các họat động khác
được xem là phát triển bền vững là khơng chính xác vì nó chưa tính
hết các thành phần của dấu ấn sinh thái. Đó cũng là lý do EF hiện


nay được sử dụng rộng rãi tại các quốc gia tiên tiến.


n Sử dụng EF cho các họat động và các sản phẩm, dịch vụ sẽ trở


nên phổ biến khi phương pháp luận được mở rộng cho các đánh
giá về phát thải.


n Các phép tính này này có thể được dùng để tính tốn cho những


mơ hình sống trên nhiều cấp độ:


q Phép đo EF chuyển đổi các diện tích có khả năng cung cấp năng


suất sinh học sang đơn vị chuẩn hecta toàn cầu (gha).


q Các quốc gia sử dụng các tiêu chuẩn dưới đơn vị gha như các


chuẩn mực để đánh giá và định hướng họat động nhằm vừa phục
vụ lợi ích của con người mà không làm ảnh hưởng tới các hệ sinh
thái trên hành tinh.


q Trên cơ sở các số liệu về diện tích các lọai đất đai cho năng suất


sinh học, lượng tiêu thụ, sản lượng trung bình tồn cầu và các hệ
số cân bằng, người ta có thể tính ra được chỉ số EF cho tồn cầu,
một đất nước, một vùng kinh tế, một thành phố, một khu dân cư,
thậm chí một cá nhân)


n Nhờ cơng cụ EF mà chúng ta có thể đánh giá được mức độ bền



vững của phát triển. Chúng ta có thể định lượng được diện tích
đất và mặt biển cho năng suất sinh học trên trái đất có khả năng
giúp lồi người tồn tại. Từ đó cũng có thể tính ra được sự phân chia
nguồn tài ngun cho mỗi con người.


<i><b>Phạm vi áp dụng của EF: </b></i>


Áp dụng trong chính sách quản lý tài nguyên và môi trường, cũng
như cân đối sử dụng đất để đánh giá độ bền vững các mơ hình
định cư truyền thống và các mơ hình định cư sẽ phát triển khác.
Trong phát triển đô thị bền vững, EF cho phép đưa các số liệu tính
tốn thơng qua sử dụng đất, lối sống và sự ứng xử của con người


ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu

n l˝



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

với tài nguyên. Do vậy, nó là cơng cụ hữu ích trong xây dựng chiến
lược quốc gia về lập quy hoạch xây dựng, quy hoạch tổng thể kinh
tế xã hội. Và hơn nữa, EF được sử dụng để đánh giá tính bền vững
các mơ hình định cư trong thời kỳ biến đổi khí hậu và đơ thị hố
(Tại đơ thị, nơng thơn, miền núi, hải đảo...), đây là cách đánh giá
thích hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.


<i><b>Đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng đất để đưa ra kịch bản </b></i>
<i><b>phát triển bằng Phương pháp EF:</b></i>


n EF thường tập trung phân tích các quần thể người hay nền kinh
tế. Tất cả đất sản xuất và diện tích nước u cầu cho sản xuất hàng
hóa và dịch vụ tiêu thụ liên tục và xử lý chất thải phát sinh ra được
tính chung vào dấu ấn sinh thái. Đó là một phần lý do mà ngày nay
khi nói trong nơng nghiệp hay các hoạt động khác được xem là phát


triển bền vững là không chính xác vì nó chưa tính hết các thành
phần của dấu ấn sinh thái. Đó cũng là lý do EF hiện nay được sử
dụng rộng rãi tại các quốc gia tiên tiến.


n Sử dụng EF cho các hoạt động và các sản phẩm, dịch vụ sẽ trở
nên phổ biến khi phương pháp luận được mở rộng cho các đánh
giá về phát thải.


n Các phép tính này này có thể được dùng để tính tốn cho những
mơ hình sống trên nhiều cấp độ:


q Phép đo EF chuyển đổi các diện tích có khả năng cung cấp năng
suất sinh học sang đơn vị chuẩn hecta toàn cầu (gha).


q Các quốc gia sử dụng các tiêu chuẩn dưới đơn vị gha như các
chuẩn mực để đánh giá và định hướng họat động nhằm vừa phục
vụ lợi ích của con người mà khơng làm ảnh hưởng tới các hệ sinh
thái trên hành tinh.


q Trên cơ sở các số liệu về diện tích các loại đất đai cho năng suất
sinh học, lượng tiêu thụ, sản lượng trung bình tồn cầu và các hệ
số cân bằng, người ta có thể tính ra được chỉ số EF cho toàn cầu,
một đất nước, một vùng kinh tế, một thành phố, một khu dân cư,
thậm chí một cá nhân.


q Nhờ công cụ EF mà chúng ta có thể đánh giá được mức độ bền
vững của phát triển. Chúng ta có thể định lượng được diện tích
đất và mặt biển cho năng suất sinh học trên trái đất có khả năng
giúp lồi người tồn tại. Từ đó cũng có thể tính ra được sự phân chia
nguồn tài nguyên cho mỗi con người.



n Phương pháp EF có nhiều lợi thế so với các phương pháp tính
khác như Life- cycle Analysis và Carbon Footprint trong việc đánh
giá tổng hợp, so sánh các mô hình định cư, cũng như hoạch định
chiến lược phát triển cụ thể. Đây là phương pháp tính khá đơn giản
và hiệu quả, dễ áp dụng trong điều kiện Việt Nam.


n Theo đánh giá ban đầu, dựa trên các nguồn tài liệu tham khảo,
khả năng tổng hợp số liệu, độ phức tạp của phương pháp tính,... có
thể tổng hợp, xây dựng phương pháp tính và tìm kiếm số liệu để tính
tốn cho các mơ hình định cư trong phạm vi của đề tài mà cụ thể là
7 địa điểm tại 3 vùng kinh tế trọng điểm đã được lựa chọn.


<i><b>Các biến thể của phương pháp tính EF</b></i>


n Có khá nhiều những tranh cãi và biến thể của phương pháp tính
chỉ số EF trong các nghiên cứu khác nhau. Các ví dụ bao gồm


phương pháp tính diện tích biển, bù trừ sự sử dụng năng lượng hố
thạch và năng lượng ngun tử (ví dụ rất nhiều nghiên cứu chỉ đơn
giản mặc định rằng năng lượng nguyên tử có cùng chỉ số EF với
năng lượng hoá thạch) (nguồn: Wikipedia), nguồn số liệu đầu vào,
các chỉ số nào cần tính tốn đối với mỗi vùng địa lý cụ thể, có đưa
vào các yếu tố về đa dạng sinh học hay không, có nên tính tốn
thêm cả yếu tố xuất/nhập khẩu hay không,...


n Năm 2003, Jason Venetoulis, Carl Mas, Christopher Gaudet,
Dahlia Chazan, và John Talberth phát triển Footprint 2, bao gồm
nhiều cải tiến về lý thuyết và phương pháp tính so với phương pháp
tiêu chuẩn.



n Tuy nhiên, với việc các tiêu chuẩn footprint (footprint standards)
được thiết lập, các phương pháp tính đang có xu hướng đồng quy.
- Hiện nay, Global Footprint Network là tổ chức lớn và chính thống
nhất trong việc phát triển phương pháp EF và nhân rộng sự áp
dụng của phương pháp này.


n Global Footprint Network là một Viện chính sách có trụ sở tại
Mỹ, Thụy Sỹ và Bỉ. Hoạt động của nó xoay quanh phương pháp
EF với mục đích hướng tới tương lai bền vững cho loài người. Mạng
lưới này gồm hơn 70 tổ chức thành viên bao gồm WWF
Interna-tional, Sarasin bank, Pictet bank, British think tank, New
Econom-ics Foundation, và UK consultancy Best Foot Forward. Năm 2012
được xếp vào Top 100 các tổ chức NGOs (theo Global Journal).
n Theo kế hoạch của họ tới năm 2015 sẽ có 10 nước chính thức sử
dụng phương pháp EF.


n Global Footprint Network cũng là tổ chức đặt ra các footprint
standards (tiêu chuẩn hố phương pháp tính EF trên tồn thế giới)
hiện đang được chấp nhận rộng khắp.


n Phương pháp tính của Global Footprint Network sẽ là nguồn
tham khảo chính cho đề tài.


n Phương pháp tính EF trên cấp độ quốc gia được đề cập đến trong
Footprint Atlas 2010 và một số ấn phẩm khác bao gồm Calculation
Methodology for the National Footprint Accounts và một số báo cáo
khoa học khác. Global Footprint Network cịn có National Accounts
Review Committee nhằm nghiên cứu cải tiến phương pháp EF.

Đề xuất phương pháp tính cơ bản cho Việt Nam:



<i><b>1. Phân loại các diện tích đất cho năng suất sinh học</b></i>


<i>Với mục đích tính EF, các diện tích cho năng suất sinh học được chia </i>
<i>thành 5 dạng cơ bản (Xem Hình 1):</i>


n Diện tích cho năng suất sinh học (đất canh tác, đồng cỏ chăn
nuôi, đất rừng, các thủy vực,…).


n Diện tích mặt nước cho năng suất sinh học.


n Diện tích cung cấp năng lượng (đất rừng cần để hấp thu lượng
CO2 phát thải hoặc cung cấp năng lượng sinh khối).


</div>

<!--links-->

×