Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 16: Sóng, thủy triều, dòng biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.24 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em hãy dựa vào sơ đồ trên ,mơ tả vịng tuần



hồn nớc trên Trái đất?



<b>VỊNG TUẦN HỒN LỚN</b>


<b>vịng tuần hồn nhỏ</b>


<b>Sơ đồ tuần hồn của nước</b>
<b>Hãy mơ tả </b>


<b>vịng tuần </b>
<b>nước trên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 16: SĨNG. THUỶ TRIỀU. DỊNG BIỂN</b>



I. Sóng biển:



* Khái niệm:



Quan sát hình


ảnh sau, em hãy



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khối nước biển


Nước biển dao động
Bờ biển


Gió thổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 16: SĨNG. THUỶ TRIỀU. DỊNG BIỂN</b>



I. Sóng biển



* Khái niệm:



Sóng biển là một hình thức dao động của


nước biển theo chiều thẳng đứng



Sóng thần: + chiều cao 20 - 40m



+ tốc độ truyền ngang: 400 - 800km/h


+ ảnh hưởng: sức phá hoại lớn



* Nguyên nhân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 16: SĨNG. THUỶ TRIỀU. DỊNG BIỂN</b>



II. Thuỷ triều



1. Khái niệm:



Quan sát hình ảnh sau, em hãy cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đáy đại dương
Bờ biển


<b>Nước biển dâng lên</b>



Mặt nước biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI 16: SĨNG. THUỶ TRIỀU. DỊNG BIỂN</b>



II. Thuỷ triều



1. Khái niệm:



Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xun,


có chu kì của các khối nước biển và đại dương



2. Nguyên nhân:



Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Khi Mặt Trăng, Mặt


Trời, Trái Đất nằm thẳng
hàng thì dao động thuỷ
triều lớn nhất ( triều
cường)


- Khi Mặt Trăng, Trái
Đất và Mặt Trời ở vị trí
vng góc thì dao động
thuỷ triều nhỏ nhất (triều
kém)


3. Đặc điểm




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4. ý nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong quân sự



- Giao thông vận tải



- Trong công nghiệp ( sản xuất điện)


- Hoạt động sản xuất nông nghiệp



- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn)...



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TÀU BÈ RA VÀO CẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÀI 16: SĨNG. THUỶ TRIỀU. DỊNG BIỂN</b>



III. Dòng biển



1. Khái niệm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. DỊNG BIỂN</b>



<b>1. Khái niệm:</b>



Dịng biển là hiện tượng chuyển động của các


lớp nước trên mặt tạo thành các dòng chảy trong


các biển và đại dương.




<b>2</b>

<b>. Nguyên nhân:</b>



- Do hoạt động của các loại gió thường xun


như gió tín phong, gió Tây, gió mùa



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Đặc điểm</b>



<b>Hoạt động nhóm</b>: chia lớp thành 4 nhóm, thời gian làm
việc 3’


<b>Nhiệm vụ:</b> Quan sát trên bản đồ, mỗi nhóm xác định nơi
xuất phát, hướng chảy của các dịng biển nóng, lạnh ở hai
bán cầu


<b>Cụ thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Mẫu phiếu học tập


Bán cầu Dòng biển Nơi xuất


phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Men theo bờ
đông của các
đại dương chảy
về phía XĐ



30- 400<sub>N</sub>


Lạnh


Chảy về


hướng Tây, khi
gặp lục địa
chuyển hướng
chảy về phía
Nam cực
Xích đạo
Nóng
N
A
M


Men theo bờ
đơng các đại
dương chảy về
phía xích đạo
30 –


400<sub>B </sub>


hoặc từ
cực


Lạnh



Chảy về


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3. Đặc điểm



- Dịng biển nóng phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về


hướng tây, gặp lục địa chảy về 2 cực.



- Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30

0

– 40

0

rồi


chảy về Xích đạo



Dịng biển lạnh gặp dịng biển nóng tạo thành hồn


lưu ở 2 bán cầu



- Bán cầu Bắc có các dịng biển lạnh xuất phát từ vùng


cực chảy về Xích đạo.



-Vùng gió mùa xuất hiện các dịng biển đổi chiều theo


mùa



-Các dịng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các đại


dương.



 ý nghĩa: dịng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu, giao thơng
vận tải và sự phân bố thuỷ sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TỔNG KẾT</b>



<b>BÀI 16: SÓNG. THUỶ TRIỀU. DỊNG BIỂN</b>




- Giao thơng vận tải
- Đánh bắt hải sản
- Khí hậu


- Qn sự


- Giao thơng vận tải
- Đánh cá, làm muối
- Sản xuất điện


- Khoa học
- Giao thông vận


tải


- Khai thác hải
sản


- Du lịch


ẢNH
HƯỞN
G


Do hoạt động của gió
thường xuyên; do chênh
lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ
trọng nước ở các biển....
Do sức hút của Mặt



Trăng, Mặt Trời với
Trái Đất


Do gió, động đất,
núi lửa, bão...


Nguyên
nhân


Là hiện tượng chuyển động
của các lớp nước trên mặt
tạo thành các dòng chảy
trong biển và đại dương
Là hiện tượng dao


động thường xun,
có chu kì của các
khối nước trong các
biển và đại dương
Là hình thức dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

CỦNG CỐ BÀI:



Hãy chọn câu trả lời đúng nhất



<i><b>Câu 1: Sóng biển là:</b></i>


A. Một hình thức dao động của nước biển theo chiều
thẳng đứng



B. Một hình thức dao động của nước biển theo chiều
ngang


C. Một hình thức chuyển động của nước biển theo
chiêu thẳng đứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là:



A. Núi lửa phun dưới biển


B. Động đất



C. Gió



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Câu 3: Dao động thuỷ triều lớn nhất khi:</b></i>



A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm trên


cùng một mặt phẳng



B. Trái Đất ngả bán cầu Bắc về phía Mặt Trời


C. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng


hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 4: Vào các ngày có thuỷ triều lớn nhấ


ta quan sát thấy Mặt Trăng có đặc điểm:



A.Trăng tròn



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Câu 5 : Dòng biển nóng thường có hướng chảy</b></i>

:


A. Từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp




B. Từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao


C. Hướng Bắc - Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

BÀI TẬP VỀ NHÀ



Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa



Làm bài tập trong tập bản đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

×