Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Em có nhận xét </b>
<b>gì địa hình bề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 8 – Bài 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Nội lực</b>


- Khái niệm: Là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng ở trong lịng Trái
Đất


+Sự phân hủy chất phóng xạ


+Sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo quy luật
trọng lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP


HIỆN TƯỢNG ĐỨT
GÃY


ĐỘNG ĐẤT


NÚI LỬA


<b>Nội lực tác động </b>
<b>làm cho bề mặt </b>
<b>Trái Đất như thế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VẬN ĐỘNG THEO </b>



<b>PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG</b>


<b>VẬN ĐỘNG THEO </b>
<b>PHƯƠNG NẰM NGANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Tác động của nội lực:</b>


<b>- Là làm cho lục địa nâng lên hoặc hạ xuống, gây ra </b>
<b>hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần...</b>


<b>1. Vận động theo phương thẳng đứng:</b>


<b>- Là vận động nâng lên hoặc hạ xuống của vỏ Trái Đất </b>
<b>xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trước khi uốn nếp</b>


<b>Sau khi uốn nếp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>a) Hiện tượng uốn nếp:</b>


<b>- Là hiện tượng các đá uốn thành nếp</b>


- <b>Đặc điểm:</b>


<b>+ khơng phá vỡ tính chất liên tục của chúng</b>
<b>+ Diễn ra ở nơi đá mềm, độ dẻo cao</b>


- <b>Nguyên nhân:</b> <b>do các lực nén ép theo phương nằm</b>
<b>ngang.</b>



<b>- Kết quả:</b>


<b>+Cường độ yếu</b> <b>nếp uốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Địa lũy</b>


<b>Địa hào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>b) Hiện tượng đứt gãy:</b>


<b>- Là hiện tượng các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch</b>
<b>chuyển ngược hướng nhau</b>


- <b>Đặc điểm:</b>


<b>+ Phá vỡ tính chất liên tục của chúng</b>
<b>+ Diễn ra ở nơi đá cứng</b>


- <b>Nguyên nhân:</b> <b>do các lực nén ép theo phương nằm</b>
<b>ngang.</b>


<b>- Kết quả:</b>


<b>+Cường độ tách dãn yếu</b> <b>Đá bị nứt, khơng dịch</b>
<b>chuyển tạo thành khe nứt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHÂU PHI</b>
<b>ĐẠI </b>
<b>TÂY </b>


<b>DƯƠN</b>
<b>G</b>
<b>ẤN </b>
<b>ĐỘ </b>
<b>DƯƠN</b>
<b>G</b>
<b>ĐỊA TRUNG </b>
<b>HẢI</b>
<b>ẤN ĐỘ </b>
<b>DƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. Phát sinh ở bên trong Trái Đất.</b>



<b>B. Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh </b>


<b>ra.</b>



<b>C. Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thơng </b>


<b>qua các vận động kiến tạo.</b>



<b>D. Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây </b>


<b>ra.</b>



<b>Câu 1: Nội lực không phải là lực:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. Uốn nếp.</b>


<b>B. Đứt gãy.</b>



<b>C. Nâng lên, hạ xuống.</b>


<b>D. Cả A và C đều đúng.</b>




<b>Câu 2: Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động </b>


<b>kiến tạo:</b>



<b>A. Các lớp đá có bộ phận trồi lên.</b>


<b>B. Các lớp đá có bộ phận sụt xuống.</b>


<b>C. Các lớp đá uốn thành nếp .</b>



<b>D. Các lớp đá bị nén ép .</b>



</div>

<!--links-->

×