Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.96 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 : Nói về Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục đích : KT - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP HCM (BT1). KN:- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. TĐ:Có ý thức tốt trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sịnh Ghi chú A.Mở đầu: Nêu yêu cầu và cách học TLV để -HS lắng nghe củng cố nề nếp học tập của HS. B. Dạy bài mơi: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu câu hỏi gợi ý SGK. -Đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu thảo luận nhóm. Hãy nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. GV giới thiệu về đội: Đội Thiếu niên Tiền phong HCM là một tổ Gợi ý: chức tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng(từ a. Đội thành lập vào ngày nào? 5 đến 9 tuổi) sinh hoạt trong các sao nhi đồng b.Những thành viên đầu tiên của Đội là ai? và độ tuổi thiếu niên (từ 9 đến 14 tuổi) sinh c.Đội được mang tên Bác từ khi nào? -Thảo luận nhóm , Đại diện các nhóm lên hoạt trong các đội Thiếu niên Tiền phong. trình bày. a. Đội thành lập vào ngày 15 tháng 5 năm 1941 tại rừng Pắc Bó tỉnh Cao Bằng. b.Những thành viên đầu tiên của Đội là : + Anh Nông Văn Dền là đội trưởng bí danh Kim Đồng. + Anh Nông Văn Thàn bí danh Cao Sơn. + Anh Lý Văn Tịnh bí danh Thanh Minh. Chốt ý : Đội thành lập 15/5/1941 tại Pắc bó+ Chị Lý Thị Mỳ bí danh là Thủy Tiên. Cao Bằng.Lúc đầu chỉ có 5 đội viên với người + Chị Lý Thị Xậu bí danh là Thanh Thủy. đội trưởng là anh hùng Nông Văn Dền .Bốn c.Đội được mang tên là đội Thiếu niên Tiền đội viên khác là: Anh Nông Văn Thàn bí phong Hồ Chí Minh từ ngày 30/1/1970. danh Cao Sơn.Anh Lý Văn Tịnh bí danh Thanh Minh. Chị Lý Thị Mỳ bí danh là Thủy Tiên.Chị Lý Thị Xậu bí danh là Thanh Thủy lúc này các anh chị trong đội đều tham gia Học sinh lắng nghe. cách mạng, hoạt động bí mật nên phải dùng bí danh cho khỏi bị lộ. Đội ba lần đổi tên , mỗi lần đổi tên đều gắn với nhiêm vụ cách mạng.Lúc đầu là Đội Nhi Đồng cứu quốc(155- 1941) ngày 15-5-1951 đổi tên Đội Thiếu nhi Tháng Tám. Tháng 2 năm 1956 đổi tên là đội Thiếu niên Tiền phong. Đội được mang tên Bác từ ngày 30/1/1970. Câu hỏi dành cho HS khá giỏi: Hs khá giỏi trả lời. K-G Em biết gì về huy hiệu của đội và bài hát về Huy hiệu của đội vẽ hình một búp măng non đội. màu xanh khỏe mạnh trên nền lá cờ Tổ quốc màu đỏ thắm. Bài hát chính thức của đội là đội ca do nhạc. 1 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> sĩ Phong Nhã sáng tác. Đội đã có phong trào lớn là: -Công tác Trần Quốc Toản được phát động năm 1947. - Phong trào kế hoạch nhỏ được phát động năm 1960. - Phong trào thiếu nhi làm nghìn việc tốt được phát động năm 1981. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. -HD HS điền đúng ND xin cấp thẻ đọc sách. -Theo dõi uốn nắn những HS còn yếu. -Chữa bài: +Phần mở đầu của đơn, gồm những nội dung gì?. Phần thứ 2 của đơn, gồm những nội dung gì?. -Đọc bài 2 -HS làm bài -Đọc lại bài viết. Học sinh khá trả lời HS TB-Y theo dõi +Quốc hiệu (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa K-G Việt Nam ) và tiêu ngữ ( Độc lập-Tự doHạnh phúc) Địa điểm của người viết và ngày,tháng,năm viết đơn Tên đơn Địa chỉ gởi:Kính gửi, +Họ tên ngày, tháng, địa chỉ lớp, trường của người viết đơn. Nguyện vọng và lời hứa. +Tên và chữ kí của người viết đơn.. +Phần cuối đơn gồm những nội dung gì? YC HS sửa lại nội dung điền sai vào mẫu đơn. * Củng cố dặn dò: -Đọc và nhớ mẫu đơn, thực hành viết vào mẫu đơn in sẵn xin cấp thẻ đọc sách khi tới thư viện -HS theo dõi. Điều chỉnh ,bổ sung : .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... TUẦN 2 V iết đơn I.Mục tiêu: KT- KN:- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP HCM dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội (SGK tr.9). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Giấy rời để học sinh viết đơn III.Các hoạt động dạy và học: Ghi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chú I.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng nói những điều mà em biết về đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. GV nhận xét và ghi điểm. II. Dạy bài mới: a) Nêu những nội dung chính của đơn. -HS nhắc lại. Chúng ta đã được học về đơn xin vào đội -HS nêu lần lượt( mỗi HS một nội dung. 2 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong giờ tập đọc tuần trước. Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội. -GV nghe HS trả lời ghi lên bảng. -Trong các nội dung trên, nội dung nào cần viết theo mẫu đơn đúng mẫu, nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo đơn đúng mẫu.. đơn). Viết đơn xin vào đội và lời hứa. Nội dung cần viết theo mẫu đơn đúng mẫu. + Tên đội ở góc trái viết chữ in hoa(ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH ) - Nơi viết(như Lam Sơn ngày..tháng..năm 2010 ở phía bên phải) - Tên của đơn ở chính giữa viết chữ in hoa: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI. b) Tập nói theo nội dung đơn. -Gọi một số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo ND cụ thể đã ghi trên bảng. -Chú ý tập trung vào phần trình bày. -GV nhận xét sửa lỗi cho HS. c) Thực hành viết đơn -Yêu cầu HS cả lớp viết đơn vào giấy. -Gọi một số HS đọc đơn trước lớp. Khi đọc GV chú ý chỉnh lỗi cho HS. -Chấm điểm một số bài- nhận xét thu các bài còn lại chấm.. Tên của người hoặc tổ chức nhận đơn. Họ và tên người viết ngày..tháng..năm sinh Tên lớp, trường của người viết đơn. Tên và chữ kí của người viết đơn. Nội dung không cần viết hoàn toàn theo đơn đúng mẫu -trình bày lý do viết đơn vì sao em viết đơn xin tham gia Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng(khi đã trở thành đội viên của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thì em phải làm những gì để sứng đáng với danh hiệu đó). K-G. HS nêu - học sinh nhận xét.. -HS viết đơn. -Một số HS thực hành nói trước lớp. ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH. Lam Sơn ngày..tháng..năm 2010 ************** ĐƠN XIN VÀO ĐỘI. Kính gởi : Ban phụ trách Đội trường …… Ban chỉ huy liên đội Em tên là:…… Sinh ngày.. tháng.. năm 2001 Học sinh lớp 3/1 trường ….. Em đã tìm hiểu lịch sử Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và học được điều lệ Đội .Em thấy đội là tổ chức tốt nhất giúp chúng em rèn luyện trở thành con ngoan, trò giỏi, thành người có ích cho gia đình ,cho xã hội. Được đứng trong hàng ngũ của Đội được đeo trên vai khăn quàng đỏ Đội viên em xin hứa luôn giữ gìn danh dự Đội, tuân thủ điều lệ đội ,thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên. Em rất mong được sự chấp thuận của ban phụ trách Đội và Ban chỉ huy Liên đội.. 3 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thu vở chấm nhận xét. III.Củng cố – dặn dò: -Đơn dùng để làm gì? -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt. -Dặn dò HS về nhà tập làm đơn.. Người làm đơn ………………. ………….………. -HS thu vở chấm. -HS nêu -HS theo dõi.. Điều chỉnh ,bổ sung : .......................................................................... .......................................................................... ........................................................................... Tuần 3:. K ể về gia đình – Điền vào tờ in sẵn. I.Mục tiêu : KT:- Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). KN:- Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập II.Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin nghỉ học ( Phô tô cho mỗi HS 1 bảnhoặc viết sẵn trên bảng phụ ) III.Các hoạt đông dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài viết tiết trước của HS. 2.Bài mới :Giới thêịu bài ghi bảng. a.Hướng dẫn giới thiệu về gia đình. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1: +Gia đình em có mấy người đó là những ai? -Công việc của mỗi người trong gia đình là gì? +Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào? +Bố mẹ em thường làm việc gì? +Tình cảm của em đối với gia đình và tình cảm của từng thành viên trong gia đình đối với nhau như thế nào? Chia nhóm 4 em yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình? -Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. b)Hướng dẫn HS viết đơn xin nghỉ học -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Đơn nghỉ học gồm có những nội dung gì? -GV chốt lại. (-Quốc hiệu và tiêu ngữ. +Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. +Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học. +Tên của người nhận đơn. +Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp.. Ghi chú. -HS nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu bài 1 -HS thảo luận nhóm 4 em kể về gia đình mình cho các bạn cùng nghe. Sau đó một vài em lên kể về gia đình mình trước lớp. HS khá giỏi trình bày trước lớp VD: nhà mình chỉ vẻn vẹn chỉ có ba người . Bố mẹ và mình Bố mình dạy môn toán ở trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo .Buổi sáng bố mình đến trường, buổi chiều thỉnh thoảng lên trường còn lại ở nhà soạn bài.Bố mình ít nói nhưng thương và chăm lo cho mình từng li từng tí.Mẹ mình bán hàng ngoài chợ nên rất bận rộn.Mẹ hết lòng chăm lo cơm nước cho cả nhà . Mình yêu ngôi nhà bé nhỏ của mình.. K-G. -HS đọc yêu cầu bài. HS lắng nghe GV hướng dẫn nhắc lại cách viết đơn,.. 4 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> +Nêu lí do xin phép nghỉ học thời gian nghỉ học là một buổi hay một ngày. + lý do nghỉ học cần nêu trung thực, đúng sự thật. +lời hứa của người viết đơn. +Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. +Chữ kí và họ tên người viết đơn.) -GV ghi lên bảng. -Gọi 1-2 HS làm miệng trước lớp, chú ý nội dung lí do xin nghỉ học phải đúng sự thật. -Nhận xét bài miệng của HS yêu cầu HS cả lớp viết đơn vào vở.. HS viết đơn xin nghỉ học.VD: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do – Hạnh phúc Lam Sơn ngày ..tháng..năm 2010 ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC. -Chấm điểm một số em. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học.. Kính gởi: Cô giáo chủ nhiệm lớp .. TrườngTH Nguyễn Thị Minh Khai Em tên là :…… Học sinh lớp…. Em làm đơn này xin phép cô cho em nghỉ học một ngày..tháng..năm2010 Lý do nghỉ học: em bị ốm Em xin hứa sẽ chép bài và học bài làm bài đầy đủ. Ý kiến của cha mẹ HS ……………. …………….. ……………. -HS đọc thầm lá đơn.. Học sinh …………. ………... Điều chỉnh ,bổ sung :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................ .......................................................................... .......................................................................... Tuần 4 Nghe-kể lại câu chuyện :Dại gì mà không đổi. *Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu : KT- KN:- Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1). - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo. (BT2). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong sgk)làm điểm tựa để HS kể chuyện. -Mẫu điện báo photo đủ phát cho từng HS. III.Các hoạt đông dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú 1.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS làm lại BT1 và 2(TLV -2 HS làm lại BT1 và 2(TLV Tuần 3):. 5 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 3): +HS1 kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen. +HS2 đọc Đơn xin phép nghỉ học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Gv nêu mđ, yc của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: -1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. -Cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. -GV kể chuyện (giọng vui, chậm rãi).Kể xong lần 1 GV hỏi: +Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? +Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? -GV kể lần 2. Gv nhấn mạnh: Chính cậu bé cũng hiểu mình là đứa bé nghịch ngợm và nghịch ngợm như vậy thì không ai ưa không ai chịu nổi. Tiếng cười bật lên từ những lời đối đáp nhất là câu nói cuối cùng của cậu . Câu chuyện vui mà có ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng thấm thía. -HS kể: +Lần 1:1 HS khá , giỏi kể. Gv nhận xét. +Lần 2:5-6 HS thi kể. -GV hỏi những HS vừa thi kể:Truyện này buồn cười ở điểm nào? -Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể chuyện đúng, kể hay nhất, hiểu chuyện nhất.. *Bài tập 2(Điền nội dung vào điện báo) -1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu điện báo. Cả lớp đọc thầm theo. -GV hỏi: +Tình huống cần viết điện báo là gì?. +Yêu cầu của bài là gi ? -GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào. -HS theo dõi. -1 HS đọc -Cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. -HS lắng nghe. Vì cậu rất nghịch Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu! Không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.. -HS lắng nghe.. -1 HS khá , giỏi kể. KG. -5-6 HS thi kể Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng đã biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Cả lớp bình chọn những bạn kể chuyện đúng, kể hay nhất, hiểu chuyện nhất. Một gia đình nọ có cậu bé rất nghịch ngợm. Bà mẹ nhiều lần khuyên giải không được bực mình dọa sẽ đổi cậu lấy một đứa con ngoan về nuôi. Cậu bé cho rằng mẹ không thể làm được điều đó vì chẳng ai dại gì đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm như cậu. -1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu điện báo. Cả lớp đọc thầm theo. Em được đi chơi xa. Tước khi em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng dặn em đến nơi phải gởi điện về ngay. Đến nơi em gởi điện báo tin để cho mọi người ở nhà yên tâm. Dựa vào mẫu điện báo trong SGK, em chỉ viết vào vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. 6 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> mẫu điện báo.Giải thích: +Họ, tên, địa chỉ người nhận:cầnviết chính xác, cụ thể. Đây là phần bắt buộc phải có(nếu không thì bưu điện sẽ không biết cần chuyển tin cho ai). +Nội dung :thông báo trong phần này nên ghi thật vắn tắt,nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu. Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền , nếu ghi dài sẽ phải trả nhiều tiền. +Ho, tên, địa chỉ người gửi:nếu cần chuyển thì ghi, không thì thôi).(ở dòng trên):phần này cũng phải trả tiền nên nếu không cần thì không ghi; nếu ghi phải ngắn gọn. + Ho, tên, địa chỉ người gửi(ở dòng dưới):phần này không chuyển nên không tính tiền cướcnhưng người gửi phải ghi đầy đủ , rõ ràngđể bưu điện tiện liên hệ khi chuyển điện báo gặp khó khăn. Nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu thì bưu điẹn không chịu trách nhiệm. -Gọi 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệng. Yêu cầu cả lớp nhận xét. -Cả lớp viết vào vở những nội dung theo yêu cầu của bài tập. 3.Củng cố dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe; ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. -GV nhận xét tiết học. -2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệng. Cả lớp nhận xét. -Cả lớp viết vào vở.. -HS theo dõi.. 2 HS làm miệng Cả lớp viết vào vở.. Điều chỉnh ,bổ sung : .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... Tuần 5 Tổ chức của cuộc họp I.Mục đích, yêu cầu: KT – KN: - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập II.Đồ dùng dạy học: -Gợi ý về nội dung học. -Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp(viết theo yêu cầu 3, bài “Cuộc họp của chữ viết”, SGK Tiếng việt 3, tập một, trang 45) III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú. 7 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Kiểm ta bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1. Hãy kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. -Gọi 1 HS lên bảng. Hãy đọc lại bức điện báo gửi gia đình mà em đã làm trong tuần 4. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Ghi bảng -Hướng dẫn HS làm bài tập. Giáo viên giúp HS xác định yêu cầu đề bài của BT. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài và gợi ý nội dung cuộc họp. -GV nhắc lại yêu cầu của BT. H: Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì? -GV nhắc lại. +Phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì? +Giúp nhau học tập. +Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho ngày 20-11. +Giúp đỡ bạn khi mẹ bị ốm nặng v…v..(các nội dung họp là nội dung cụ thể có thực các em chuẩn bị làm bài) +Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp. +Gọi HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.. -HS kể -HS đọc. -Nhắc lại tựa bài. -HS đọc đề bài -HS phát biểu. -HS nêu. Mục địch cuộc họp. Tình hình thực tế. Nguyên nhân. Nêu cách giải quyết. Giao việc cho mọi người. -Các tổ lần lượt thi tổ chức cuộc họp trước lớp -Các tổ thi đua tổ chức cuộc họp -GV nhận xét * VD: -Tổ trưởng điều khiển cuộc họp thế nào? Thưa các bạn ! Hôm nay tổ chúng ta họp -Có tự tin không, có đàng hoàng, chững chạc bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 không? - Nội dung cuộc họp có phù hợp, có thực Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải góp 3 không? tiết mục. Nhưng tới nay mới có bạn …đăng -Các thành viên của tổ có phát biểu sôi nổi kí tiết mục đơn ca. Còn thiếu hai tiết mục tập không?… thể nữa. Do chúng ta chưa họp để bàn bạc trao đổi khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào với lớp. Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục thật độc đáo: 1 Múa xạp 2: Hát song ca bài“ Cô giáo như mẹ hiền” Mười hai bạn ( Lan, Tú, Đào Minh, Huệ, Vân, Ly,Mi,Hoa, Thủy,Thi, Tuấn)chuẩn bị tiết mục múa sạp. Hai bạn ( Hường , Vy) -Cả lớp bình chọn tổ xuất sắc nhất. chuẩn bị tiết mục song ca bài“ Cô giáo như 3.Củng cố dặn dò: -Diễn biến cuộc họp được diễn biến như thế mẹ hiền” nào? Bắt đầu tạp từ chiều mai, vào tiết sinh hoạt tập thể. -HS nhận xétHS phát biểu. 8 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn : 10/9 /2011 Tuần : 6 Tiết : 6. Ngày dạy : 23/9/2011. TẬP LÀM VĂN BÀI :. K ể lại buổi đầu đi học. I.Mục đích: KT: - Bước đầu kể lại được một vài ý nới về buổi đầu đi học. KN:- Viết được những gì vừa kể thành một đoạn văn ngắn. (Khoảng 5 câu). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? -Người điều khiển cuộc họp phải làm gì? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. -Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: GV nêu yêu cầu:Kể lại buổi đầu đi học -Các em phải chân thật, tự nhiên. -Có thể kể về ngày tựu trường, ngày khai giảng hoặc buổi đầu tiên cắp sách tới lớp. GV gợi ý -Cần nói rõ buổi đầu đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều. -Thời tiết hôm đó thế nào? Quang cảnh ra sao? -Ai đưa các em đến trường? -Lúc đầu, các em bỡ ngỡ ra sao? -Buổi học đã kết thúc như thế nào? -Cảm xúc của các em về buổi học đó. GV tổ chức cho HS kể. +Cho1 HS khá, giỏi kể mẫu. -GV nhận xét.. +Cho HS kể theo nhóm đôi. +Cho 3 HS thi kể trước lớp. -GV nhận xét.. Ghi chú. -Phải xác định rõ ND cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc sống. -Phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, phải dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lý, giao việc rõ ràng. -HS lắng nghe. -1 HS nhắc lại đề bài. -HS chuẩn bị.. -1 HS khá, giỏi kể mẫu. Lớp nhận xét. Bây giờ đã học lớp 3 nhưng mỗi lần nhớ đến buổi đầu tiên đi học, lòng em vẫn rộn ràng sao xuyến không thể nào quên. Buổi sáng mùa thu hôm ấy trời mát mẻ, trong xanh. Mẹ đưa em đến trường bằng xew máy. Con đường làng thân quen mà sao mới lạ, rộn ràng. Theo mẹ bước vào cổng trường, em ngỡ ngàng nhìn cảnh trường, cảnh người… Ngôi trường sao rộng thế người sao đông thế! Cảnh tượng thật tưng bừng náo nhiệt. Những ánh mắt xa lạ mà trìu mến biết bao!Em rụt rè tách khỏi tay mẹ rồi bước tới xếp hàng theo lớp của mình.Thế là em đã trở thành một học sinh. -HS kể theo nhóm đôi. -HS thi kể. -Lớp nhận xét.. 9 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b.Bài tập 2: GV hướng dẫn. -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. -1 HS đọc yêu cầu bài 2. -GV nhắc lại yêu cầu: Viết những điều em -HS theo dõi. vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn(từ 5-7 câu). -GV nhắc nhở: +Các em viết từ 5 đến 7 câu, có thể hơn 7 câu. +Không yêu cầu các em viết thành một bài văn hoàn chỉnh. +Viết đúng đề tài. +Viết đúng chính tả, ngữ pháp. +Viết giản dị, chân thật. -HS viết. GV tổ chức cho HS viết. -GV quan sát, hướng dẫn cho các em…. GV cho HS trình bày. -Gọi lần lượt 5-7 em trình bày bài viết của -5đến 7 HS đọc bài của mình. mình. -GV nhận xét, chọn người viết tốt nhất. -Lớp nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu những HS chưa làm xong bài tập viết ở lớp sẽ viết tiếp ở tiết tự học (buổi chiều). -Những em đã viết xong có thể về viết lại đề bài hay hơn.. Điều chỉnh ,bổ sung : .......................................................................... .......................................................................... ............................................................................ .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Ngày soạn :25 /9 /2011 Tuần : 7 Tiết : 7. Ngày dạy : 30 /9/2011. TẬP LÀM VĂN BÀI :N ghe kể câu chuyện : K hông nỡ nhìn I.Mục đích yêu cầu: KT:Nghe – kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1). KN: Kể chuyện TĐ: Có ý thức tốt trong học tập II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS đọc bài viết kể lại buổi đầu đi học -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới. *Giới thiệu bài ghi bảng *Hướng dẫn HS làm bài:. Ghi chú. -HS đọc bài viết. -HS nhắc lại. 10 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> a.Bài tập 1 -Gọi HS đọc yêu cầu -GV cho HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô kể. -GV kể chuyện lần 1 -Anh thanh niên làm gì trên xe buýt?. -HS đọc yêu cầu bài -HS quan sát tranh. -HS lắng nghe. Anh thanh niên ngồi trên xe buýt và cứ lấy hai tay ôm mặt . -Bà cụ hỏi anh điều gì? Bà cụ hỏi anh cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? -Anh trả lời thế nào? Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Em có nhận xét gì về anh thanh niên? HS khá trả lời: HS phát biểu theo suy nghĩ của mình Anh thanh niên là người ích kỉ không chịu nhường chỗ các cụ già và phụ nữ; lại vừa ngốc vì cho rằng che mặt thì có thể che đậy -GV kể lần 2 được thực tế đang diễn ra. -Cho một HS giỏi kể. -HS chăm chú lắng nghe. -Chia nhóm đôi để HS tập kể -1HS kể - GV tổ chức HS thi đua kể:Yêu cầu đại diện - HS tập kể nhóm đôi. -Đại diện các nhóm thi đua kể các nhóm lên kể -GV nhận xét, tuyên dương. Trên một chuyến xe buýt có rất đông khách. Có mấy cụ già và phụ nữ phải đứng vì hết GV chốt lại:Tính khôi hài của câu chuyện chỗ.Cạnh đấy, một anh thanh niên ngồi im :Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lặng đầu cúi, hai tay khư khư ôm mặt.Thấy vậy một cụ già hỏi anh xem có bị ốm không, lại che mặt giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Nếp có cần dầu xoa không. Anh thanh niên nói nhỏ sợ mọi người nghe được:Cháu không sống văn minh ở nơi công cộng là bạn trai sao cả. Chỉ vì cháu không nỡ ngồi nhìn các phải biết nhườngchỗ cho bạn gái, nam giới cụ già và phụ nữ phải đứng. khỏe mạnh phải biết nhường chỗ cho người -HS theo dõi già yếu. -Yêu cầu cả lớp bình chọn những HS kể hay -HS cả lớp bình chọn những HS kể hay nhất nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. -Tổ chức các nhóm thi –GV nhận xét 3.Củng cố dặn dò: Kể lại chuyện -Chuẩn bị tiết TLV tuần tới kể về người hàng xóm mà em yêu mến.. Điều chỉnh ,bổ sung : .......................................................................... .......................................................................... .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................................................................... .. Ngày soạn : 02/10 /2011 Tuần : 8 Tiết : 8. Ngày dạy : 7 / 10 /2011. TẬP LÀM VĂN BÀI : Kể về một người hàng xóm 11 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I.Mục đích, yêu cầu KT: Biết kể lại một người hàng xóm theo gợi ý (BT1) . KN:Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.(Khoảng 5 câu) (BT2). TĐ: Có ý thức tốt trong học tập II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- KTBC : - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện không nỡ nhìn. - Hỏi : Em có nhận xét gì về anh thanh niên đó ? Tính khôi hài của câu chuyện được thể hiện ở chỗ nào ? - Nhận xét và cho điểm HS. 2-DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệi bài – ghi tựa. - HDHS làm BT BT1: BT luyện nói. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. -Gv nhắc lại yêu cầu BT : BT yêu cầu các em kể về một người hàng xóm mà em quý mến. SGK đã có 4 câu hỏi gợi ý. Các em có thể dựa vào 4 câu hỏi để kể, hoặc các em có thể kể đầy đủ, chi tiết hơn mà không cần dựa vào các câu hỏi. -Gọi 1 HS khá kể mẫu.. -Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi. -Gọi 1 số HS kể trước lớp. -GVNX, bổ sung vào bài kể cho từng HS.. BT2 : BT luyện viết. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Gv nhắc lại yêu cầu BT : Viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu ).. Ghi chú. -2 HS trình bày. -HS trả lời.. -Hs lắng nghe. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm . -Hs lắng nghe.. -1 HS kể mẫu. Lan là bạn thân của em trong năm học lớp hai. Sáng sáng Lan thường qua nhà, rủ em cùng đến trường …Trong lớp bạn ấy cho em mượn bút mực mỗi khi em quên mang. Giờ chơi em cùng Lan chơi nhảy dây , đố chữ..Em rất thích Lan và xem Lan như người bạn thân nhất trong lớp. -Kể theo nhóm đôi. -5 – 6 HS kể. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Vd 2: Cụ …đã ngoài bảy mươi tuổi là mẹ liệt sỹ, cụ sống một mình trong căn nhà tình thương cạnh nhà em.Suốt ngày cụ lụi hụi lau nhà quét sân, chăm mấy cây ăn quả ngoài vườn. Mỗi khi có buồng chuối, trái đu đủ chín cụ lại thắp hương trên bàn thờ người con gái đã hy sinh rồi chia cho trẻ nhỏ cùng ăn.Những đêm trăng sáng chúng em thường quây quần trên sân nghe cụ kể truyên cổ tích.Cả xóm ai cũng quý mến cụ. Cụ sống một mình, người con gái duy nhất đã hy sinh từ hồi chống Mỹ nhưng lại thật nhiều cháu. Căn nhà nhỏ chiều chiều thật đông vui, đầy ắp tiếng cười. -1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm. -Hs lắng nghe.. 12 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Cho HS viết. -Hs viết vào vở. -Gọi 1 số em đọc bài trước lớp. -4 HS đọc bài. -Nhận xét, chọn những bài viết tốt -HS theo dõi. nhất. - CỦNG CỐ – DẶN DÒ. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn những HS viết chưa xong viết tiếp. Những em viết xong có thể viết lại cho hay.. Điều chỉnh ,bổ sung : .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... .. Tuần 9 Tiết 9: Ôn tập và kiểm tra . 13 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>