Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi học sinh giỏi năm học 2010-2011 môn Vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ 8. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 4.1 (5 điểm): Một chiếc xe phải chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1= 48km/h thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2 = 12km/h thì xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian quy định. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t. b) Để xe chạy từ A đến B đúng thời gian quy định t thì xe chuyển động từ A đến C (C trên AB) với vận tốc v1 = 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2 = 12km/h. Tính chiều dài quãng đường AC. Đ.A 4 .1(5 điểm): a) Gọi SAB là độ dài quãng đường AB. t là thời gian dự định đi Theo bài ra, ta có : - Khi đi với vận tốc v1 thì đến sớm hơn thời gian dự định (t) là t1 = 18 phút (0,3 h) Nên thời gian thực tế để đi hết quãng đường AB là: ( t – t1) =. S AB v1. Hay SAB = v1 (t – 0,3) (1) - Khi đi với vận tốc v2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t2 = 27 phút (0,45 h) Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quãng đường AB là: (t + t2) =. S AB v2. Hay SAB = v2 (t + 0,45) (2) Từ (1) và (2) , ta có: v1 ( t - 0,3) = v2 (t + 0,45) (3) Giải PT (3), ta tìm được: t = 0,55 h = 33 phút Thay t = 0,55 h vào (1) hoặc (2), ta tìm được: SAB = 12 km b) Gọi tAC là thời gian cần thiết để xe đi tới A C (SAC) với vận tốc V1 Gọi tCB là thời gian cần thiết để xe đi từ C  B ( SCB) với vận tốc V2 Theo bài ra, ta có: t = tAC + tCB S AC S AB  S AC  v1 v2 v( S AB  v 2 t Suy ra: S AC  v1  v 2. Hay t . (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,5 đ). (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ). (4). (0,5 đ). Thay các giá trị đã biết vào (4), ta tìm được SAC = 7,2 km. (0,5 đ). Câu 1 (2,0 điểm). Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất đi với vận tốc là v1 = 8km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 15 phút và đi với vận tốc v2 = 12km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba. Giả thiết chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều. C©u 1 2,0 ®iÓm 0.25 ®iÓm Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 = 6km ; người thứ hai đi được : l2 = v2t02 = 12.0,5 = 6km 4 Gọi t1 là thời gian người thứ ba đi đến khi gặp người thứ nhất : l1 6 v3t1 = l1 + v1t1  t1 = = (1) v3  v1 v3  8 Sau thời gian t2 = (t1 + 0,5) (h) thì quãng đường người thứ nhất đi được là : s1 = l1 + v1t2 = 6 + 8 (t1 + 0,5) Quãng đường người thứ hai đi được là: s2 = l2 + v2t2 = 6 + 12 (t1 + 0,5) Quãng đường người thứ ba đi được : s3 = v3t2 = v3 (t1 + 0,5) Theo ®Çu bµi: s2 – s3 = s3 – s1 , tøc lµ: s1 +s2 = 2s3  6 + 8 (t1 + 0,5) + 6 + 12 (t1 + 0,5) = 2v3 (t1 + 0,5)  12 = (2v3 – 20)(t1 + 0,5) (2). l1 = v1t01 = 8.. Thay t1 từ (1) vào (2) ta được phương trình: v 32 - 18v3 + 56 = 0 (*) Giải phương trình bậc hai (*) ta được hai giá trị của v3 : v3 = 4km/h và v3 =. 14km/h. Ta lÊy nghiÖm v3 = 14km/h (lo¹i nghiÖm v3 = 4km/h, v× gi¸ trÞ v3 nµy < v1, v2). 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm. Bài 1 : (4,5 điểm) Một tàu điện đi qua một sân ga với vận tốc không đổi và khoảng thời gian đi qua hết sân ga (tức là khoảng thời gian tính từ khi đầu tàu điện ngang với đầu sân ga đến khi đuôi của nó ngang với đầu kia của sân ga) là 18 giây. Một tàu điện khác cũng chuyển động đều qua sân ga đó nhưng theo chiều ngược lại, khoảng thời gian đi qua hết sân ga là 14 giây. Xác định khoảng thời gian hai tàu điện này đi qua nhau (tức là từ thời điểm hai đầu tàu ngang nhau tới khi hai đuôi tàu ngang nhau). Biết rằng hai tàu có chiều dài bằng nhau và đều bằng một nửa chiều dài sân ga.. 1 4,5đ. - Gọi chiều dài sân ga là L, khi đó chiều dài mỗi tầu điện là L/2. - Theo bài ra, trong thời gian t1 = 18s tầu điện thứ nhất đi được quãng đường là: L + L/2 = 3L/2. 3L 3L L = = Dó đó, vận tốc của tầu điện thứ nhất là : v1 = 2t1 36 12 3L 3L v2 = = - Tương tự, vận tốc tàu thứ hai là : . 2t 2 28 - Chọn xe thứ hai làm mốc. Khi đó vận tốc của tàu thứ nhất so với tàu thứ hai là: L 3L 4L v = v1 + v 2 = + = 12 28 21 - Gọi thời gian cần tìm là t. Trong thời gian đó, theo đề bài, đầu tàu thứ nhất đi được quãng đường bằng hai lần chiều dài mỗi tàu, tức là bằng L. L L t= = = 5,25 (s) Vậy : v 4L / 21. 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0. 0,5. BÀI 1 (4đ) Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Tính vân tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. BÀI 1 (4đ) Gọi S là chiều dài quảng đường AB Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thời gian đi hết 1/3 đoạn đường đầu là: t1 . S 3V1. S 3V2 S Thời gian đi hết 1/3 đoạn đường cuối cùng là : t 3  3V3. Thời gian đi hết 1/3đoạn đường tiếp theo là : t 2 . Thời gian tổng cộng đi hết quãng đường AB là : t = t1 + t2 + t3 = S S S S 1 1 1        3V1 3V2 3V3 3  V1 V2 V3 . 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là : S S  V S 1 1 1     3  V1 V2 V3  3V1V2V3   V1V2  V2V3  V3V1. Vtb . 0,5đ 0,5đ. 3.15.10.5  8.2km / h 15.10  10.5  5.15. 0,5đ. Bài 1: (5 điểm): Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi. Câu. 1 5đ. Nội dung – Yêu cầu - Gọi vân tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là v1 và khi chạy xuống là v2. Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T. - Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là L/v1. Thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là (T - L/v1) và quãng đường con chó đã chạy trong thời gian này là v2(T - L/v1); quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T là vT. Ta có phương trình: L(1  v2 v1 ) L (1) L  vT  v2 (T  )  T  v1 v  v2 - Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là Sc  L  v2 (T  L / v1 ) . Thay T từ pt (1) vào ta có: 2v v  v(v2  v1 ) (2) Sc  L. 1 2 v1 (v  v2 ) - Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T: v (v  v ) (3) Sb  v.T  L. 1 2 v1 (v  v2 ) S 2v v  v(v2  v1 ) - Lập tỷ số (2) / (3) ta có : c  1 2 (4) Sb v(v1  v2 ) Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có: Sc  Sb .7 / 2 ;. Lop8.net. Điểm. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100m; trong thời gian này con chó chạy được quãng đường Sc  100.7 / 2  350 (m).. 0,5. Bài 1: Hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng: Hàng các vận động viên chạy và hàng các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên chạy với vận tốc 20km/h và khoảng cách giữa hai người chạy liên tiếp là 20m. Vận tốc của các vận động viên đua xe đạp là 40km/h và khoảng cách giữa hai vận động viên đua xe đạp liên tiếp trong hàng là 30m. Hỏi một người quan sát cần chạy trên đường với vận tốc bằng bao nhiêu để mỗi lần, khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo. Bài 1: (2đ) 0,25 (đ). (0,5đ) (0,5đ). (0,25đ). - Gọi vận tốc của vận động viên chạy, của vận động viên đua xe đạp và của người quan sát lần lượt là v1; v2; v3. - Khoảng cách giữa 2 vận động chạy liền nhau, của 2 vận động viên đua xe đạp liền nhau lần lượt là l1 và l 2. - Theo đầu bài: v1 = 20km/h , v2 = 40km/h , l1 = 20m = 20.10-3km, l2 = 30m = 30.10-3km. - Tại một thời điểm nào đó 3 người ở vị trí ngang nhau thì sau thời gian t người quan sát đuổi kịp vận động viên chạy phía trước. l1 Ta có: v 3 t  v1t  l1  1 v 3  v1 Đồng thời người đua xe đạp cũng đuổi kịp người quan sát. l2 Ta có: v 2 t  v 3 t  l2  t  2  v2  v3 l1 l2  Từ (1)và (2)  v 3  v1 v 2  v 3  l1 v 2  l1 v 3  l2 v 3  l2 v1.  l1  l2 v 3  l1 .v 2  l2 v1. (0,25đ).  v3 . l1 .v 2  l2 v1 thay số: l1  l2. 20.10 3.40  30.10 3.20  28 km / h  20.10 3  30.10 3 Vậy vận tốc của người quan sát khi đó là 28km/h v3 . (0,25đ). C©u 1 (4 ®iÓm) Cã hai bè con b¬i thi trªn bÓ b¬i h×nh ch÷ nhËt chiÒu dµi AB = 50m vµ chiÒu réng BC = 30m. Hä qui ­íc lµ chØ ®­îc b¬i theo mÐp bÓ. Bè xuÊt ph¸t tõ M víi MB = 40m vµ b¬i vÒ B víi vËn tèc không đổi v1 = 4m/s. Con xuất phát từ N với NB = 10m và bơi về C với vận tốc không đổi v2 = 3m/s (hình l). Cả hai xuất phát cùng lúc a. Tìm khoảng cách giữa hai người sau khi xuất phát 2s. b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai người (trước khi chạm thành bể đối diện).. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C©u II.(2,0 ®iÓm): Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/hcuối cùng người ấy đi víi vËn tèc v3 = 5km/h.TÝnh vËn tèc trung b×nh trªn c¶ ®o¹n ®­êng MN? II 2,0 -Gäi S lµ chiÒu dµi qu·ng ®­êng MN, t1 lµ thêi gian ®i nöa ®o¹n ®­êng, t2 lµ thêi gian ®i nöa ®o¹n ®­êng cßn l¹i theo bµi ra ta cã: 0,25® S1 S = v1 2v1. t1=. t2 t  S 2 = v2 2 2 2 t2 t2 -Thêi gian ®i víi vËn tèc v3 còng lµ  S3 = v3 2 2 t2 t S S S -Theo ®iÒu kiÖn bµi to¸n: S2 + S 3=  v2 + v3 2 =  t2 = v2  v 3 2 2 2 2. -Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là. ). 0,25® 0,5®. S S S S + = + 2v1 v 2  v 3 40 15. 0,5®. S 40.15 =  10,9( km/h t 40  15. 0,25®. -Thêi gian ®i hÕt qu·ng ®­êng lµ : t = t1 + t2  t = -VËn tèc trung b×nh trªn c¶ ®o¹n ®­êng lµ : vtb=. 0,25®. C©u II.(1,0 ®iÓm): Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN.Nửa đoạn đường đầu người ấy ®i víi vËn tèc v1=20 km/h.Trong nöa thêi gian cßn l¹i ®i víi vËn tèc v2=10km/h cuối cùng người ấy đi với vận tốc v3=5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN? C©uII(1,5 ®iÓm) -Gäi S lµ chiÒu dµi qu·ng ®­êng MN ,t1 lµ thêi gian ®i nöa ®o¹n ®­êng , t2 lµ thêi gian ®i nöa ®o¹n S S ®­êng cßn l¹i theo bµi ra ta cã: t1= 1 = 0,25® v1 2v1 t t -Thời gian người ấy đi với vận tốcv2 là 2  S2 = v2 2 2 2 0,25® t t -Thêi gian ®i víi vËn tèc v3 còng lµ 2  S3 = v3 2 2 2 0,25® t t S S S -Theo ®iÒu kiÖn bµi to¸n: S2 + S 3=  v2 2 + v3 2 =  t2 = 0,25® v2  v 3 2 2 2 2 S S S S + = + 2v1 v 2  v 3 40 15. 0,25®. S 40.15 =  10,9( km/h ) t 40  15. 0,25®. -Thêi gian ®i hÕt qu·ng ®­êng lµ : t = t1 + t2  t = -V©n tèc trung b×nh trªn c¶ ®o¹n ®­êng lµ : vtb=. Câu 2: (4 điểm) Một ôtô chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra một công suất là P = 3 220 w. Hiệu suất của máy là H = 40%. Hỏi với 1 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết KLR và năng suất toả nhiệt của xăng lần lượt là : D = 700 kg/m3 và q = 4,6.107 j/kg.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1: (1,5 điểm) Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là bao nhiêu? C©u 1: (2,0 ®iÓm) Một người đi xe đạp từ A đến B. Trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên c¶ qu·ng ®­êng lµ 8km/h. H·y tÝnh vËn tèc v2. CHUYỂN ĐỘNG: Bài 1: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km dòng nước chảy đều theo hướng AB với vận tốc 6 km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1 giờ. Hỏi ca nô đi ngược từ B về A hết bao lâu?Biết rằng ca nô khi đi xuôi và đi ngược có công suất như nhau. Bài 2: Hai đoàn tàu chuyển động trên sân ga trên hai đường sắt song song nha.Đoàn tàu A dài 65m. đoàn tàu B dài 40m. +Nếu hai tàu đi cùng chiều tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B là 70s. +Nếu hai đầu tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B là 14s.Tính vận tốc của mỗi tàu? Bài 3:Môt người đi xe đạp nửa quãng đường đầu với vận tốc 12km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20km/h.Hãy xác định vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường? Bài4: Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc 5km/h. Nhưng đi đến đúng nửa đường thì đi nhờ được xe đạp với vận tốc 12km/h, do đó đến nơi sớm hơn dự định 28 phút.Hỏi nếu người đó không đi nhờ được xe đạp thì hết thời gian bao lâu? Bài 5: Môt người đi xe đạp nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 và nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2.Hãy xác định vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường? +Hãy thay từ “quãng đường ” bằng từ “thời gian” để giải bài tập? +So sánh vận tốc trung bình trong hai trường hợp trên? Bài6: Môt người đi xe đạp quãng đường MN.Nửa đoạn đường đầu với vận tốc 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại với vận tốc 10 km/h.Cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Tính vận tốc trung bình tên cả đoạn đường? Bài 7: Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A,Bcách nhau 60km,chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. -Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc v1 = 30km/h, xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc v2 = 40km/h. +Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát. +Sau khi xuất phát được 1h30’ xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và có vận tốc v1’= 50km/h.Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nha? Bài 8: Một người đứng cách một đường thẳng một khoảng h = 50m.Ở trên đường có một ôtô đang chạy lại gần anh ta với vận tốc 10m/s.Khi người đó thấy ôtô còn cách mình 130m thì bắt đầu chạy ra đường để đón ôtô theo hướng vuông góc với mặt đường.Hỏi người ấy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ôtô? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 9: Một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10km.cả hai chuyển động đều với vận tốc 12km/h và 4km/h. Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ? Bài 10: Hai xe chuyển động đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe thứ nhất có vận tốc v1 = 15km/h và đi liên tục không nghỉ. Xe thứ hai khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường phải nghỉ 2h.Hỏi xe thứ hai phải chạy với vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe thứ nhất? Bài 1: Hai tỉnh A và B cách nhau 86 km. Lúc 6 giờ sáng một người đi bộ từ A về phía B với vận tốc 6km/h. Lúc 7 giờ sáng, một xe máy đi bộ từ B về phía A và lúc 8 giờ 30 phút, một xe đạp đi từ A về phía B. Biết rằng car ha xe cùng gặp người đi bộ một lúc và vận tốc của xe máy là 24km/h. Hãy tính vận tốc xe đạp.. 2. Hợp 2 vận tốc cùng phương 1.2.1 C¸c nhµ thÓ thao ch¹y thµnh hµng dµi l, víi vËn tèc v nh­ nhau. HuÊn luyÖn viÖn chạy ngược chiều với họ với vận tốc u <v .Mỗi nhà thể tháõe quay lại chạy cùng chiều với huấn luyện viên khi gặp ông ta với vận tốc như trước. Hỏi khi tất cả nhà thể thao quay trë l¹i hÕt th× hµng cña hä dµi bao nhiªu? phương pháp giải: giả sử các nhà thể thao cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 nhà thể thao liªn tiÕp lóc ban ®Çu lµ d=l/(n-1). Thêi gian tõ lóc huÊn luyÖn viªn gÆp nhµ thÓ thao 1 đến lúc gặp nhà thể thao 2 là t=d/( v+u). Sau khi gặp huấn luyện viên, nhà thể thao 1 quay lại chạy cùng chiều với ông ta . trong thời gian t nói trên nhà thể thao 1 đã ®i nhanh h¬n huÊn luyÖn viÖn mét ®o¹n ®­êng lµ  S= (v-u)t. ®©y còg lµ kho¶ng c¸ch giữa 2 nhà thể thao lúc quay lại chạy cùng chiều. Vậy khi cá nhà thể thao đã quay trở l¹i hÕt th× hµng cña hä dµi lµ L=  S.(n-1)=(v-u)l/ v+u. 1.2.2 Một người đi dọc theo đường tàu điện. Cứ 7 phút thì thấy có một chiếc tàu vượt qua anh ta, Nếu đi ngược chiều trở lại thì cứ 5 phút thì lại có một tàu đi ngược chiều qua anh ta. Hái cø mÊy phót th× cã mét tµu ch¹y. gi¶i 1.3: gäi l lµ kho¶ng c¸ch gi÷a 2 tµu kÕ tiÕp nhau.....ta cã ( vt-vn).7=l (1); (vt+vn).5=l (2).Tõ (1) vµ(2) suy ra vt=6vn  vt-vn=5/6vt . Thay vµo (1) ®­îc l=35vt/6.  kho¶ng thêi gian gi÷a 2 chuyÕn tµu liªn tiÕp lµ:t=l/vt=35/6(phót).NghÜa lµ cø 35/6 phót l¹i cã mét tµu xuÊt ph¸t 1.2.3. Một người bơi ngược dòng sông đến một cái cầu A thì bị tuột phao, anh ta cứ cứ tiếp tục bơi 20 phút nữa thì mới mình bị mất phao và quay lại tìm, đến cầu B thì tìm được phao. Hỏi vận tốc của dòng nước là bao nhiêu? biết khoảng cách giữa 2 cầu là 2km. Gi¶i c¸ch 1( nh­ bµi 4) Giải cách 2: Anh ta bơi ngược dòng không phao trong 20 phút thì phao cũng trôi được 20 phót  Qu·ng ®­êng Anh ta b¬i céng víi qu·ng ®­êng phao tr«i b»ng qu·ng ®­êng anh ta bơi được trng 20 phút trong nước yên lặng. Do đó khi quay lại bơi xuôi dòng để tìm phao, anh ta cũng sẽ đuổi kịp phao trong 20 phút. Như vậy từ lúc để tuột phao đến lúc tìm được phao mất 40 phút tức 2/3h. vậy vận tốc dòng nước là vn=SAB/t=2:2/3=3km. 1.2.4. Từ một điểm A trên sông, cùng lúc một quả bóng trôi theo dòng nước và một nhà thể thao bơi xuôi dòng. Sau 30 phút đến một cái cầu C cách A 2km, nhà thể thao bơi ngược trở lại và gặp quả bóng tại một điểm cách A 1km. a. Tìm vận tốc của dòng nước và vận tốc của nhà thể thao trong nước yên lặng. b.Giả sử sau khi gặp quả bóng nhà thể thao bơi quay lại đến cầu C rồi lại bơi ngược dßng gÆp qu¶ bãng , l¹i b¬i quay l¹i cÇu C vµ cø thÕ... cuèi cïng dõng l¹i cïng qu¶ bãng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tại cầu C. Tìm độ dài quãng đường mà nhà thể thao đã bơi được.( xem đề thi HSG tỉnh n¨m 1996-1997). 1.2.5 Cho đồ thị chuyển động của 2 xe như hình 1.2.5 a. Nêu đặc điểm chuyển đọng của 2 xe. b. Xe thứ 2 phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu để gặp xe thứ nhất 2 lần. 1.2.6. Cho đồ thị chuyển động của 2 xe như hình 1.2.6 a. Nêu các đặc điểm chuyển động của mỗi xe. Tính thời điểm và thời gian 2 xe gặp nhau? lúc đó mỗi xe đã đi được quãng đường bao nhiêu. b. Khi xe 1 đi đến B xe 2 còn cách A bao nhiêu km? c. để xe 2 gặp xe thứ nhất lúc nó nghỉ thì xe 2 phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu? 1.2.7. Cho đồ thị h-1.2.7 a. Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe. Tính thời điểm và vị trí các xe gặp nhau. b. Vận tốc của xe 1 và xe 2 phải ra sao để 3 xe cùng gặp nhau khi xe 3 nghỉ tại ki lô mét 150. Thời điểm gặp nhau lúc đó, vận tốc xe 2 bằng 2,5 lần vận tốc xe 1. Tìm vận tốc mỗt xe? Chuyển động tròn đều. 1.3.1.Lóc 12 giê kim giê vµ kim phót trïng nhau( t¹i sè 12). a. Hỏi sau bao lâu, 2 kim đó lại trùng nhau. b. lÇn thø 4 hai kim trïng nhaulµ lóc mÊy giê? 1.3.2. Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm, và đi cùng chièu trên một đường tròn chu vi 1800m. vận tốc của người đi xe đạp là 26,6 km/h, của người đi bộ là 4,5 km/h. Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa điểm gặp nhau?.( giải bài toán bằng đồ thị và b»ng tÝnh to¸n) 1.3.3.Một người ra đi vào buổi sáng, khi kim giờ và kim phút chồng lên nhau và ở trong khoảng giữa số 7 và 8. khi người ấy quay về nhà thì trời đã ngã về chiều và nhìn thấy kim giờ, kim phút ngược chiều nhau. Nhìn kĩ hơn người đó thấy kim giờ nằm giữa số 1 và 2. Tính xem người ấy đã vắng mặt mấy giờ. Gợi ý phương pháp: Gi÷a 2 lÇn kim giê vµ kim phót trïng nhau liªn tiÕp, kim phót quay nhanh h¬n kim giê 1 vßng. Vµ mçi giê kim phót ®i nhanh h¬n kim giê 11/12 vßng  kho·ng thêi gian gi÷a 2 lÇn kim giê vµ kim phót gÆp nhau liªn tiÕp lµ  t=1: 11/12=12/11 giê. Tương tự ta có khoảng thời gian giữa 2 lần kim giờ và kim phút ngược chiều nhau liên tiÕp lµ 12/11 h. C¸c thêi ®iÓm 2 kim trïng nhau trong ngµy lµ......C¸c thêi diÓm 2 kim ngược chiều nhau trong ngày là..... vậy luc anh ta đi là: 7 7 h; giờ, lúc về là 13 7 h;  thời 11. gian v¾ng mÆt lµ 6 giê. II. Hai hay nhiều chuyển động có phương đồng quy. Lop8.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.4.4. Một ca nô qua sông xuất phát từ A,mũi hướng tới điểm B bên kia sông.(AB vuông góc với bờ). Do nước chảy nên đến bên kia sông ca nô lại ở C,cách B một đoạn BC = 200m, thời gian ca nô qua sông là t= 1phút 40s. nếu người lái giữ cho mũi ca nô chếch một góc 600 so vơi bờ sông và mở máy chạy như trước thì ca nô sẽ đến đúng vị trí B. B . .C (h×nh -1.4.4)TÝnh: a. Vận tốc nước chảy và vận tốc ca nô . . b, BÒ réng cña dßng s«ng. A H-1.4.4 c. Thêi gian qua s«nglÇn sau. 1.4.5. Vận tốc dòng chảy của con sông bằng V1, Vận tốc không đổi của con thuyền tính theo mặt nước là V2 .Người chèo phải hướng con thuyền dưới một góc như thế nào so với dòng nước chảy để con thuyền chạy thẳng ngang sông ? Con thuyền rời xa bến với vận tốc bao nhiêu? Xác định giá trị của góc trong trường hợp khi V2=2V1. 1.4.6. Một dòng sông rộng200m, chảy với vận tốc gấp đôi vận tốc của người bơi khi nước yên lặng .Hỏi người muốn bơi sang sông thì phải bơi theo hướng nào để bị trôi xuôi về phía hạ lưu một khoảng ngắn nhất. Tính khoảng cách đó.( đề thi HSG tỉnh-20012002) 1.4.7. Một người đứng cách đường giao thông một khoảng d=200m,và một ô tô chạy trên đường này với vận tốc V1=10m/s . tại thời điểm khi người nhìn thấy xe, phương nối liền người với xe tạo với đường một góc  =150. Sau thời gian bao lâu,người đó phải bắt đầu chạy với vận tốc V2=4m/s để đuổi kịp xe, Nếu quyết định bắt gặp xe theo phương tạo với đường giao thông một góc =600 .Ngưới đó có thể chọn những phương nào để đến kịp xe? Hãy xác định vận tốc tối thiểu mà người đó phải chạy để đuổi kịp xe. 1.4.8. Một người đứng cách một con đường thẳng một khoảng là h. Trên đường một ô tô đangchạy với vận tốc V1 . Khi người thấy xe cách mình một khoảng a thì chạy ra để đi đón ô tô. a. Nếu vận tốc chạy của người là V2 thì người đó phải chạy theo hướng nào để gặp được « t«? b. Tính vận tốc tối thiểu của người và hướng chạy để gặp được ô tô? ( ¸p dông sè: V1=10m/s, h=50m/, a=200m, V2=2,9m/s); §Ò thÝHG 99-2000) §S: a.56030/    123030/ b. hướng vuông góc vơi AB, V2min=2,5m/s 1.4.9. Hai chiếc tàu thủy cùng chuyển động với vận tốc V0 và cùng hướng tới 0 theo quỹ đạo là những đường thẳng hợp với nhau một góc = 600. Hãy xác định khoảng cách nhỏ nhÊt gi÷a 2 tµu nãi trªn. BiÕt ban ®Çu kho¶ng c¸ch cña 2 tµu so víi O lµ a vµ b. 1.4.10. Một chiếc xe lăn đều trên mặt phẳng nghiêng, trên xe có đặt một ống hình trụ nghiêng với mặt phẳng ngang một góc . Xác định  để giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng chui qua ống mà không chạm vào thành ống. Biết giọt nước ỏ gần thành ống rơi theo phương thẳng đứng có vận tốc V1=6=m/s.Vận tốc của xe là V2=20m/s. §S =71,60 1.4.11. Hai tàu thủy chuyển động với vận tốc V1=40 km/h và V2=403km/h sẽ cách nhau một khoảng nhắn nhất là bao nhiêu. nếu các vận tốc này lần lượt tạo với đoạn thẳng nối giữa chúng các góc 1=300và 2=600. Xét 2 hướng củaV2; k/c ban đầu giữa 2 tµu lµ d=40km/h. 1.4.12 §Ò thi tuyÓn sinh _lam s¬n.( 2004-2005) (®s 20km/h;40km). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.4.16. hai tàu thủy A và B cùng chuyển động đều với vận tốc Va =3m/s,Vb=4m/s cùng hướng đến điểm 0 trên 2 quỹ đạo là 2 trục tọa độ đề các vuông góc X0Y. a.Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tàu thủy nói trên biết tọa độ ban đầu của mỗi tàu đối với 0 là OA=30m, OB=20m. b.Xác định thời điểm và vị trí mà khoảng cách giữa hai tàu là ngắn nhất. 1.4.17.Máy ra đa phát đị tín hiệu dưới một góc  so với phương nằm ngang và sau một thêi gian t1 nã thu ®­îc tÝn hiªô ph¶n x¹ l¹i tõ mét m¸y bay. Sau kho¶ng thêi gian T máy lại phát tín hiệu dưới một góc  và thu được tín hiệu trở lại sau thời gian t2. giả thiết máy bay bay thẳng và đều trên cùng độ cao h và hướng theo vị trí đặt máy ra đa, đồng thời thỏa mản điều kiện  < < /2. Hãy xác định: a. ChiÒu cao h. b. VËn tècm¸y bay. c.khoảng cách r0 từ máy bay đến ra đa tại thời điểm khi tín hiệu thứ nhất được phát đi. d. thêi ®iÓm khi m¸y bay ®ang bay trªn vÞ trÝ cña ra ®a. 20.1. TiÕng cßi ph¸t ra tõ ®iÓm chÝnh gi÷a cña mét chiÕc tµu thñy ®ang ch¹y vµo mét ngày lặng gió. âm thanh dạt đến mũi tàu sau 0,103 giây, và tới đuôi tàu sau 0,097 giây. Hãy xác định vận tốc truyền âm trong không khí và vận tốc tàu thủy.Biết chiều dài của tµu lµ l=68m. (1.27 c7) ( §S:340m/s vµ 10,2 m/s.) 20.2. Hai thuyến bơi trên cùng dòng sông. Khi chúng bơi gược dòng đi đến gặp nhau thì cø sau 10 gi©y, kho¶ng c¸ch gi÷a chóng gi¶m 20m. Khi c¶ 2 cïng xu«i dßng víi søc m¸i chÌo nh­ cò th× kho¶ng c¸ch gi­a chóng t¨ng 10m còng trong ko¶ng thêi gian trªn. a.Tính vận tốc của mỗi thuyến đối với nước b. Nếu 2 thuyền không giảm sức mái chèo mà cùng ngược dòng thì khoảng cách giữa chóng t¨ng lªn bao nhiªu sau 20 gi©y. (§S:1.5m/s vµ 0.5 m/s; 10m) 20.3. Mét cËu bÐ cã chiÒu cao H =1,5m ch¹y víi vËn tèc v=3m/s theo mét ®­êng h¼ng đi qua phía dưới một ngon đèn treo ở tầm cao h0=3m. Chứng tỏ rằng bóng của đầu cậu bé trên đường dịch chuyển đều. Tính vận tốc chuyển động của chiếc bóng đó.( 1.34 C7) 20.4 Một đoàn tàu đứng yên, các giọt mưa tạo trên cửa sổ toa tàu những vệt nghiêng góc =300 so với phương thẳng đứng. Khi tàu chuyển động với vận tốc 18km/h thì các giọt mưa rơi thẳng đứng. Dùng phép cộng các véc tơ dịch chuyển xác định vận tốc của giọt mưa khi rơi gần mặt đất.(chuyên 7) 20.5. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc V1 =54km/h. một nhân viên bưu điện đứng ở cửa toa tàu ném một bưu kiện xuống cho nhân viên khác đứng ở sân ga, cách đường tàu 10m. Bưu kiện được ném theo phương ngang, vuông góc với đoàn tàu, với vận tốc 8m/s. Hỏi người ném phải ném vào lúc tàu ở cách ga bao nhiêu và vận tốc của bưu kiện lúc đến tay người nhận là bao nhiêu?( chuyên 7) 20.6.một xuồng máy đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi.sau khi gặp bè 1/2 giờ thì động cơ tàu bị hỏng. Trong trong thời gian máy hỏng, xuồng bị trôi theo dòng. Được 15 phút thì sửa xong máy, xuồng quay lại đuổi theo bè (vận tốc vx đối với nước như cũ),và gặp bè tại điểm cách điểm gặp lần trước một đoạn l=2,5km. Tìm vận tốc vn của dòng nước.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 20.6.Một nhóm 8 người đi làm ở một nơi cách nhµ 5km. Hä cã mét xe m¸y 3 b¸nh cã thÓ chë được một người lái và 2 người ngồi. Họ từ nhà ra đi cùng một lúc 3 người đị xe máy, đến nơi làm việc thì 2 người ở lại người đi xe máy quay về đi xe máy quay về đón thêm trong khi đó các người cßn l¹i vÉn tiÕp tôc ®i bé. Khi gÆp xe m¸y th× hai người lên xe đến nơi làm việc. Coi các vận tốc là đèu vậntốc của người đi bộ là5km/h của xe máy là 30km/h. Hãy xác định (bằng đồ thị). a. Quảng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất. b. qu·ng ®i tæng céng cña xe m¸y. Giải : ở hình bên OH là đồ thị tọa độ của người đi bộ. Ta vẽ đồ thị tọa độ của người đi xe m¸y: Chuyến đầu tiên xe đi mất 5/30 giờ= 10 phút( đoạn OA ), sau đó xe quay về đáng lẽ mất 10 phút nữa về đến nhà( đoạn AK), nhưng vì gặp người đi bộ nên quay lại( đoạn BC)..... với các đoạn tiếp theo của đồ thị: vì vận tốc của xe máy không đổi về độ lớn nên ta phải vẽ sao cho: OA//BC//DE//FG và AB//CD//EF . vì mỗi lần xe chỉ chở được 2 người ( không kể người lái) nên xe phải quay lại đón ba lần thì mới hết người. a. quảng đường người đi bộ nhiều nhất ứng với tung độ của điểm F: XF  3,2 km b. Thời gian chuyển động của xe máy thể hiện ở hoành độ của điểm G: tG  42 phút vậy quảng đường xe máy đã đi tổng cộng là: S=v2tG  21 km. ( mức độ chính xác của đáp số phụ thuộc vào độ chính xác của phép vẽ đồ thị) C©u 1 :(2,0 ®iÓm) Một ngời dự định đi xe đạp trên quãng đờng 60 km với vận tốc v. Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định 36 phút. Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu ?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×