Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

An ninh chính trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh đến nay và tác động của nó đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.49 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA H ổ CHÍ MINH</b>



KỶ YẾU KHOA HỌC



<b>Đ Ể T À I C Ấ P BỘ N Ă M 2 0 0 6</b>



<b>AN </b>

NINH CHỈNH

TRỊ

<b><sub>KHU </sub></b>

vực

<b><sub>CHÂU Á - THÁI BỈNH </sub></b>


DƯƠNG

<b>TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY </b>



<b><sub>TẤC </sub></b>

DỘNG

<b><sub>CỦA </sub></b>

<b><sub>ĐỐI VỚI VIỆT NAM</sub></b>



<i><b>C ơ quan chủ trì:</b></i> VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ


<i><b>Chủ nhiệm đ ề tài:</b></i> TS. NGUYỀN THẾ L ự c


<i><b>T hư ký đ ề tài:</b></i> TS THÁI VĂN LONG


<b>i -0;VIÊMChÌỌH TRI-HÃHH CHInhcJố*cgia</b>


<b>HƠ CHÍ MINH</b>

<b>TH Ư'</b>

<b>v i ệ n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

DANH SÁCH CỘNG TÁ C V IÊN


1. T h.s Mai Hoài Anh
2. T h.s Nguyễn Danh Chai
3. Nguyễn Xuân Hà


4. CN. Phan Thị Hằng
5. CN. Nguyễn Tú Hoa
6. T h.s Trịnh Thị Hoa


7. T h.s Phạm Thị Phúc
8. Nguyễn Hồ Phương
9. TS. Nguyễn Thị Quế


10. CN. Nguyễn Thị Minh Thảo
11. T h.s Hà Văn Thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MỤC LỤC



<i>Trang</i>


<b>Mở đầu </b>

<b>1</b>



Đặc điểm tình hình thế giới và khu vực...


<i>N guyễn T h ị T h u ỷ</i> 6


Chính sách của Mỹ, Trung Quốc, EU về an ninh chính trị đối vói khu vực
CA-TBD từ sau chiến tranh lạnh đến nay 2 3


<i>TS. Nguyễn Thị Q uế</i>


Chiến lược an ninh - chính tri của các nước Nhật Bản, Nga và ASEAN... 48
<i>Th.s Trịnh Thị Hoa</i>


Tình hình an ninh chính tri thế giới từ sau chiên tranh lạnh đến nay và tác 71
động của nó đến an ninh chính tri khu vực CA-TBD


<i>Nguyễn H ồ Phương</i>



Một số vấn đề về an ninh chính trị khu vực CA-TBD hiện nay 87
<i>Nguyễn X uân Hà</i>


Các điểm nóng ở CA-TBD và tác động đối với an ninh khu vực thời kỳ 122
sau chiên tranh lạnh


<i>Th.s M ai Hoài A n h</i>


Vấn đề dân tộc và tôn giáo tác động đến an ninh chính trị <i>ở</i> khu 143
vực CA-TBD


<i>TS. Thái Văn Long</i>


Tác động của cuộc chiên chống khủng bố đối với an ninh khu vực CA-TBD 162
<i>N guyễn T ú H oa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

195
Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) và các hoạt động gìn giữ hồ bình của
LHQ <i>ở</i> khu vực CA-TBD từ sau chiến tranh lạnh đêh nay


<i><b>Phan Thị Thu Hằng</b></i>


Triển vọng an ninh chính tri khu vực CA-TBD những năm đầu thế kỷ XXI 216


<i><b>Nguyễn Thị Minh Thảo</b></i>


Những tác động của tình hình an ninh chính trị khu vực CA-TBD tới 236
Việt Nam


<i><b>Th.s Phạm Thị Phúc</b></i>



Sự tác động của cục diện an ninh chính trị khu vực CA-TBD đối với Việt 254
Nam và nhũng giải pháp cơ bản


<i><b>TS Nguyễn T h ế Lực</b></i>


Một số kiến nghị đối với Việt Nam 266


<i><b>Th.s Hà Văn Thầm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

DANH M ỤC NHỮNG CH Ữ V IẾT TẮ T T R O N G ĐỂ TÀI


APEC
ASEAN
ARF


Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ


Diễn đàn khu vực ASEAN
CA-TBD


CHDCND
EU


GDP
NATO
NMD
OSC
OSCE


TMD
WTO


Châu Á - Thái Bình Dương
Cộng hồ dân chủ nhân dân
Liên minh châu Âu


Tổng thu nhập quốc nội


Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương
Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải


Tổ chức hợp tác an ninh châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

MỞ ĐẦU



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài:</b>


<b>C h iến tranh lạnh k ết thúc đã m ang lại ch o th ế g iớ i m ộ t d iện m ạo m ới.</b>
<b>C ũng g iố n g như các khu vự c k h ác, châu Á - T h ái B ình D ư ơ n g (C A -T B D ) bước</b>
<b>v ào thời k ỳ quá độ: T ừ trật tự th ế g iớ i đối đầu h a i cự c, sa n g trật tự th ế g iớ i m ới</b>
<b>đa cự c, đa trung tâm , tron g dó vừa đấu tranh vừa hợp tác phát triển với sự tuỳ</b>
<b>thu ộc lãn nhau về k in h t ế n g à y cà n g cao. Q uan h ệ q u ố c t ế của khu vực đã</b>
<b>c h u y ển từ đ ố i k h á n g v ề quân sự sa n g cạnh tranh và hợp tá c v ề kin h tế. Từ đầu</b>
<b>những n ă m 9 0 của th ế k ỷ X X lại đ ây, C A -T B D đã trở thành m ộ t khu vực phát</b>
<b>triển nhanh c h ó n g , thần k ỳ , thu hút được sự quan tâm ch ú ý củ a cả th ế giới.</b>
<b>H oà h oãn , đ ộ c lập và phát triển đã trở thành xu th ế ch ủ đ ạ o củ a khu vực. Các</b>
<b>nước </b><i><b>ở</b></i><b> đ â y đ ều m o n g m u ố n có m ột m ô i trường h o à b ìn h , ổ n định đ ể phát triển</b>
<b>kinh tế. Đ ố i thoại an ninh so n g phương và đa phư ơng đ ư ợ c thúc đẩy. Quan hệ</b>


<b>của các nư ớc lớ n đi vào ch iều hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh. H ợp tác so n g</b>
<b>k h ô n g liê n m inh để c h ố n g lại nước thứ ba, đấu tranh n h u n g c ố tránh đối đầu</b>
<b>căng thẳn g k é o d à i.... k h iế n ch o C A -T B D trở thành nơ i an bìn h nhất, khơng</b>
<b>nhũng so v ớ i trước đ ây, m à cò n so với m ột s ố khu vự c k h á c trên th ế giới.</b>


<b>T u y n h iên , bước sa n g th ế kỉ X X I, đặc b iệt là sau sự k iệ n nư ớc M ỹ bị tấn</b>
<b>c ô n g n g à y 1 1 /9 /2 0 0 1 , an nin h th ế g iớ i nói chu n g v à khu vự c C A -T B D nói riêng</b>
<b>ln đư ợc đặt trong tình trạng báo đ ộ n g cao. B ên cạnh nhân tố M ỹ , trong khu</b>
<b>vực cò n c ó N h ật Bản, N g a , Ân Đ ộ , đặc biệt hơn là T rung Q u ố c c ũ n g là những</b>
<b>cư ờng q u ố c đ an g vươn lên và cạnh tranh với M ỹ. C ác đ iể m n ó n g cò n tồn tại từ</b>
<b>thời C h iến tranh lạnh đến n a y cũ n g chưa hoàn toàn đư ợc th á o g ỡ , thậm ch í cịn</b>
<b>có n gu y c ơ g ia tăng như bán đảo Triều T iên, e o b iển Đ à i L o a n ... T h êm vào đó,</b>
<b>s ụ có m ặt và h oạt đ ộ n g q u y ết liệt của các nh óm H ồ i g iá o vũ trang cực đoan </b><i><b>ở</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>V ì v ậ y , phân tích ch ín h x á c tình hình đ ể đ ề ra n h ữ ng đ ố i sá ch phù họp</b>
<b>đang là đ ò i h ỏ i cấp b á ch của m ỗ i q u ốc gia và tổ ch ứ c q u ố c t ế hoạt đ ộn g trong</b>
<b>khu vực. P hư ơng pháp phân tích tình hình ch ín h trị q u ố c t ế đi từ g ó c độ an</b>
<b>ninh k h ô n g c ò n là đ iều m ới lạ trên th ế giớ i, nó phản ánh m ộ t cá ch nhìn, cách</b>
<b>phân tích k h á ch quan, b iện ch ú n g . H ơn nữa, nh ận thứ c đ ú n g về tình hình an</b>
<b>ninh khu vự c và sự tác đ ộ n g củ a n ó đ ến V iệt N a m là m ộ t đ ò i h ỏ i bức thiết của</b>
<b>các cán bộ g iả n g dạy, n g h iên cứu q u ốc tế của V iệ n Q uan h ệ q u ố c tế.</b>


<b>Là m ộ t đơn vị n g h iê n cứu, g iả n g dạy các vấn đ ề quan h ệ ch ín h trị quốc tế,</b>
<b>V iệ n Q uan h ệ q u ố c tế thấy rõ tính cần thiết và cấ p b á ch củ a v iệ c n g h iên cún</b>
<b>m ột cách k h o a h ọ c , sâu sắc v ề tình hình an n in h kh u v ự c C A -T B D và chủ</b>
<b>trương đ ố i sá c h của V iệ t N a m . Đ ó là đ ố i tượng n g h iê n cứu vừa c ó tính chất lý</b>
<b>luận cơ bản lâu dài, vừa m ang ý n g h ĩa chính trị thự c tiễn cấp bách của V iệt</b>
<b>Nam. h iện nay.</b>


2. T ình hình nghiên cứu đề tài.



<b>A n ninh khu vực C A -T B D trong nhũng năm gần đây được nhiều nhà nghiên</b>
<b>cún ch iến lược trong và n g o à i nước tiến hành ngh iên cúư:</b>


- <i>Ở ngoài nước các tài liệu đã dịch sang tiếng Việt là:</i>


<b>+ Z .B rezin sk i (1 9 9 1 ) , </b><i>Bàn cờ lớn,</i> <b>N x b Sự thật, H à N ộ i.</b>


<b>T rong tác phẩm n à y B rezin sk i phân tích "bàn c ờ ch ín h trị q u ốc tế", đặc</b>
<b>biệt là bàn c ờ Â u - Á , tác g iả dành 1 chương V I đ ể phân tích sự đ iều chỉnh</b>
<b>ch iến lư ợc an n in h của c á c nước lớn tại khu vực V iễ n Đ ô n g (Đ ô n g B ắc Á ).</b>


<b>+ A . A .G rô m ư cô ( 2 0 0 3 ), "Sự hình thành trật tự th ế g iớ i mới",- T h ô n g tin tư</b>
<b>liệu , H ọ c v iện C hính trị Q u ố c g ia H ồ C hí M inh.</b>


<b>T h ô n g qua phân tích lực lư ợ ng và so sánh giữ a cá c cư ờ n g q u ốc trên thế</b>
<b>g iớ i h iệ n n ay, tác g iả đã làm rõ quá trình hình thành, trật tự th ế g iớ i h iện nay.</b>
<b>M ột kết luận quan trọng m à tác phẩm rút ra là quá trình hìn h thành trật tự thế</b>
<b>g iớ i m ới lu ô n gắn liền v ớ i c h iến tranh bạo lực và đe d ọa an ninh ở nhiều nơi</b>
<b>trên th ế g iớ i.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>T ác phẩm c u n g cấp nhữ ng dữ liệu , phân tích tám x u h ư ớn g phát triến cơ</b>
<b>bản của châu Á . T rong đ ó xu hư ớng 8 dành riê n g phân tíc h q trình thay đổi</b>
<b>"từ T ây sa n g Đ ôn g" </b><i>ở</i> <b>cá c nư ớc châu Á , đặc b iệ t ảnh h ư ở n g đến an ninh chính</b>
<b>trị và trật tự an toàn xã h ộ i của khu vực châu Á .</b>


<b>+ H a o S h iy n a m ( 2 0 0 3 ) , </b> <i>Chủ nghĩa ly khai dân tộc và chủ nghĩa</i>
<i>khủng bố,</i> <b>T à i liệ u c ủ a V iệ n T h ô n g tin k h o a h ọ c , H ọ c v iệ n C h ín h trị Q u ố c</b>
<b>g ia H ồ C h í M in h .</b>



<b>Đ â y là h a i vấn đề lớ n ảnh hư ởng đến an n in h , ch ín h trị trên th ế g iớ i hiện</b>
<b>nay n ó i ch u n g v à khu vực C A -T B D n ói riêng. B ài v iế t rút ra là cần phải giải</b>
<b>quyết tận g ố c vấn đề m ớ i c ó thể g iữ vũng an ninh.</b>


- <i>Ngân hàng th ế giới 2004</i> - <i>Chống tham nhũng ỏ Đông Á.</i>


<b>T ác phẩm nêu và phân tích tình trạng tham n h ũ n g đ a n g lan rộng ở nhiều</b>
<b>nước châu Á , trở thành tệ nạn cả n trở và gây hậu quả n g h iê m trọng đối với sự</b>
<b>phát triển x ã h ộ i, gâ y m ất trật tự, an ninh và n g u y c ơ n ộ i c h iế n c a o ... Tác phẩm</b>
<b>nêu và phân tích k in h n g h iệm của m ột số nước </b><i>ở</i> <b>châu Á n h ư N h ật Bản, Hàn</b>
<b>Q u ố c, Trung Q u ố c ,... trong v iệ c ch ố n g tham n h ũ n g, g iữ ổ n định chính trị và</b>
<b>trật tự an tồn x ã h ội.</b>


- <i>Trong nước:</i>


<i><b>-</b></i><b> N g u y ễ n M ạnh Cầm , </b><i>Châu Ả trong th ế kỷ XX,</i> <b>Tạp c h í N g h iê n cứu quốc</b>
<b>t ế s ố 1 8 /1 9 9 7 .</b>


<b>Đ â y là bài đánh g iá tổ n g quát v ề tình h ìn h ch â u Á tron g th ế k ỷ X X của</b>
<b>cựu B ộ trưởng n g o ạ i g ia o - N g u y ễ n M ạnh Cầm . T h eo đánh g iá củ a tác giả</b>
<b>trong th ế k ỷ X X châu Á k h ô n g những có sự c h u y ể n m ình m ạnh m ẽ trong giải</b>
<b>phóng dân tộ c, m à c ò n thể h iện sự vươn lên vượt trội trong giũ' vũn g an ninh</b>
<b>chín h trị và phát triển kinh tế. V ấ n đề an ninh củ a châu Á được tác g iả nhấn</b>
<b>m ạnh như m ộ t nhân tố tiên q u y ết ch o nhũng thành tựu nêu trên.</b>


<b>- Đ iề u ch ỉn h ch ín h sá ch đối n g o ạ i và an ninh củ a N h ậ t Bản trong thời kỳ</b>
<b>ch iến tranh lạnh, Tạp c h í N g h iê n cứu N hật Bản, s ố 5 (2 3 ), thán g 1 0 /1 9 9 9 .</b>


<b>- C h iến lư ợc an ninh q u ố c g ia của M ỹ ch o th ế k ỷ X X I, T h ô n g tấn xã V iệt</b>
<b>N a m , thán g 4 /1 9 9 9 .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- C h u yên đề v ề H iệ p ước an ninh M ỹ - N h ậ t - T ru n g tâm TTT L K H C ông</b>
<b>an, 2 /2 0 0 0 .</b>


<b>H iệp ước an n in h M ỹ - N h ật Bản được k ý và g ia h ạ n th êm vào năm 1996.</b>
<b>H ai tài liệu n à y phân tích nhũn g nhân tố cần thiết b u ộ c h a i nước phải g ia hạn</b>
<b>thêm h iệp ước. Sự g ia h ạn n ày th eo như tác g iả phân tích , k h ơ n g ch ỉ v ì an ninh</b>
<b>ch o N hật Bản trên tu y ến h àn g hải hu yết m ạ ch m à c ị n v ì an ninh chu n g của</b>
<b>khu vực, nhất là tron g v iệ c g iả i q u y ết các đ iể m n ó n g c ị n tồn tại ở Bán đảo</b>
<b>Triều T iên h a y e o b iể n Đ à i L oan...</b>


<b>L à bài d ịc h n g u y ê n văn ch iến lư ợc an ninh q u ố c g ia củ a M ỹ chuẩn bị cho</b>
<b>n g ô i vị bá chủ của nư ớc n ày trong th ế k ỷ X X I.</b>


- <i>Chiến lược kinh t ế tài chính của Nhật Bản đối với khu vực châu Á</i>


<b>(ch u y ên đề n g h iên cứu V iệ n K h o a h ọ c Tài chín h 1 9 9 6 ).</b>


<b>L à cư ờ n g q u ố c k in h t ế thứ 2 th ế giớ i đ ồ n g thời là nư ớc nằm trong các</b>
<b>n gu ồ n đầu tư tài ch ín h k h ác để thâm nhập và tăng v a i trị ch ín h trị của m ình tại</b>
<b>khu vực.</b>


<b>T u y k h ơ n g cị n đư ợc cập nhật, nhưng những tài liệ u này là ngu ồn tư liệu</b>
<b>tham khảo tốt, đ ồ n g thời là c ơ sở , là những g ợ i ý ch o v iệ c thực h iện đề tài này.</b>


3. M ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* <i>Mục đích:</i>


<i><b>-</b></i><b> Phân tích m ộ t c á ch kh oa h ọ c , thực trạng tình h ìn h an ninh khu vực C A </b>
<b>-T B D từ sau C h iến tranh lạnh đến nay và sự tác đ ộ n g củ a n ó đến V iệ t N am .</b>



<b>*</b> <i>Nhiệm vụ:</i> <b>Đ ể đạt được m ụ c đ ích trên, đ ề tài x á c đ ịn h những n h iệm vụ</b>
<b>cần thực h iệ n như sau:</b>


<i>- M ộ t là</i><b>, phân tích làm rõ nhữ ng nhân tố k in h tế, ch ín h trị, văn h óa, xã</b>
<b>h ộ i . .. tác đ ộ n g đến tình hình an ninh chính trị khu vự c C A -T B D .</b>


- <i>Hai</i> <b>/ừ, phản tích thực trạng tình hình an ninh chính trị khu vực C A -T B D từ</b>
<b>sau C hiến tranh lạnh đến nay, dự báo xu hưóng vận đ ộn g của tình hình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- </b><i><b>Bốn là,</b></i><b> phân tíc h n h ữ ng tác đ ộ n g ảnh hư ởng củ a tìn h h ìn h an ninh chính</b>
<b>trị khu vự c C A -T B D đ ố i v ớ i V iệ t N am .</b>


<b>- </b><i><b>Năm là,</b></i><b> phân tích n h ữ ng c ơ c h ế so n g ph ư ơ n g v à đ a phư ơng đang được</b>
<b>tiến hành tại kh u vự c đ ể g ìn g iữ h o à bình, an nin h. Đ ề x u ấ t những kiến nghị</b>
<b>giải pháp nh ằm gìn g iữ h o à bình an ninh khu vực C A -T B D n ó i ch u n g và V iệt</b>
<b>N a m n ó i riên g.</b>


<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>


<b>Đ ề tài n g h iê n cứu đư ợc thực h iệ n trên c ơ sở p h ư ơ n g pháp của chủ nghĩa</b>
<b>duy vật b iệ n chứ n g và d u y vật lịc h sử, kết hợp ph ư ơ n g p h áp lơ g íc và phương</b>
<b>pháp lịc h sử. N g o à i ra c á c phương pháp như so sá n h , th ố n g k ê, dự báo khoa</b>
<b>h ọ c... c ũ n g đư ợc sử d ụ n g đ ể hỗ trợ cá c phương pháp n êu trên trong quá trình</b>
<b>thực h iệ n đ ề tài.</b>


<i><b>i</b></i>


<b>5. Lực lượng nghiên cứu</b>



<b>L ực lư ợ ng n g h iên củ a đề tài chủ yếu là cá c cá n b ộ , g iả n g dạy và nghiên</b>
<b>cứu củ a V iệ n Q uan h ệ Q u ố c tế. N g o à i ra, đề tài c ò n m ờ i th êm c ộ n g tác viên</b>
<b>của các c ơ quan c h u y ê n m ô n sau:</b>


<b>- H ọ c v iệ n Q uan h ệ q u ố c tế, K h o a Q uốc t ế h ọ c-T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a học</b>
<b>X ã h ộ i và N h â n v ă n ..v .v ..</b>


<b>6. Quá trình nghiên cứu và kết quả chính.</b>


<b>Đ ề tài đư ợc thực h iệ n trong 12 tháng ( 2 /2 0 0 6 - 2 /2 0 0 7 ) th eo k ế hoạch đã</b>
<b>được đ ă n g k ý v ớ i c ơ quan quản lý . C ác thanh, q u y ết to á n tài ch ín h của đ ề tài</b>
<b>được thực h iệ n th eo q u y địn h h iện hành, sả n phẩm n g h iê n cứu g ồ m 1 k ỷ y ế u ,l</b>
<b>báo cá o tổ n g quan và 1 tó m tắt kết quả của đề tài.</b>


<b>7. Kết cấu của đề tài.</b>


<b>K ết cấu củ a đề tài, g ồ m phần m ở đầu, 3 chư ơ ng, k ế t lu ậ n và danh m ụ c tài</b>
<b>liệu tham kh ảo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU v ự c TỪ SAU


CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY, x u HƯỚNG VẬN ĐỘNG



CỦA THỜI ĐẠI TÁC ĐỘNG ĐEN AN NINH CHÍNH TRỊ


KHU V ự c CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG



<b>Nguyễn Thị Thuỷ</b>


<b>I- MỘT S ố NÉT KHÁI QUÁT VỂ KHU </b>

<b>vực </b>

<b>CHÂU Á - THÁI BÌNH DUƠNG</b>


Châu Á - Thái Bình Dương là khái niệm để chỉ m ột khu vực địa lý, bao


gồm toàn bộ châu Á và các vùng lãnh thổ trong vành đai Thái Bình Dương.
Theo khái niệm này, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có hơn 60 nước với
hơn 2000 đảo và quần đảo lớn - nhỏ, có diện tích khoảng hơn 200 triệu km2
(chiếm khoảng 1/2 diện tích thế giới), với hơn một nửa dân số thế giới đang
sinh sống. Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực vốn không đồng nhất về
địa lý, chính trị, lịch sử, văn hoá và sự phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

những nước đang phát triển và cả những nước kém phát triển. Các nước trong
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có những nước giàu tài nguyên như Mỹ,
Trung Quốc, Canada, nhung cũng có những nước phụ thuộc hoàn toàn vào
nguồn tài nguyên bên ngoài như Nhật Bản. Ngoài ra, sự đa dạng và phức tạp
trong khu vực còn được thể hiện qua những khác biệt về văn hố, tơn giáo, dân
tộc, sắc tộc...


Một đặc điểm nổi bật của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là cả 4
nước lớn là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga đều nằm <i>ở</i> khu vực, lợi ích của
họ ln đan xen và cạnh tranh lẫn nhau. Mối quan hệ phức tạp giữa các nước
lớn này gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình an ninh, chính trị và kinh tế của
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, cả 4
nướo này vẫn đang củng cố thực lực, tập hợp lực lượng để giành vị trí chi phối
tình hình khu vực. Điều đó gây nên nhũng tác động khơng nhỏ tới tình hình
chung của khu vực và thế giới.


Nếu như trước đây Châu Á - Thái Bình Dương đã thu hút sự quan tâm
của thế giới bằng việc duy trì tốc độ tăng trưởng cao và liên tục. Sự phát triển
kinh tế “thần kỳ” bắt đầu từ Nhật Bản trong thập kỷ 60, tiếp theo là của các
nước NIEs châu Á trong thập kỷ 70, các nước ASEAN trong thập kỷ 80; thì từ
giữa thập kỷ 80 đến nay, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được cả thế giới
chú ý đến như một “hiện tượng” mới, bởi sự phát triển của Trung Quốc, Việt
Nam và sự nâng cao vai trò và vị thế của Tổ chức ASEAN trong khu vực và


trên thế giới. Đặc biệt trong những năm gần đây, có nhiều nhận định cho rằng
thế kỷ XXI là “Thế kỷ của Châu Á - Thái Bình Dương”, hay “Trung tâm của
thế giới sẽ chuyển dịch về Châu Á - Thái Bình Dương” . .. Điều đó đã phần nào
nói lên rằng Châu Á - Thái Bình Dương đã trở thành một trong những khu vực
có vị trí và vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị của thế giới.


Châu Á - Thái Bình Dương, ngồi các đặc điểm như rộng lớn về diện
tích, đơng đúc về dân số, giàu có về tài nguyên, quan trọng về vị trí chiến
lược... cịn là nơi tập trung những mâu thuẫn cơ bản của thời đại, đó là: mâu
thuẫn giữa CNXH và CNTB, mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc mới giành


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

độc lập với CNĐQ. Với những đặc điểm đó đã đưa khu vực châu Á - Thái
Bình Dương trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng giữa các nước lớn trong
khu vực và trên thế giới.


Từ sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, cơ cấu của
quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi, tác động đến đời sống chính trị vốn đã
phức tạp trong khu vực, làm cho cục diện chính trị ở Châu Á - Thái Bình
Dương có những chuyển biến mau lẹ và sâu sắc. Tuy có sự khác biệt về chế độ
chính trị-xã hội, nhưng sự hội nhập giữa các nước trong khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương vẫn ngày càng mỏ rộng, trong đó sự hợp tác giữa các nước lớn có
vài trị quan trọng khơng chỉ đối với khu vực, mà còn ảnh hưởng tới tình hình
chính trị thế giới. Quan hệ hoà dịu giữa Mỹ, LB Nga, Trung Quốc, Nhật Bản,
Ẩn Độ ... là sự bảo đảm tránh được nguy cơ cạnh tranh thế giới, ngăn chặn các
cuộc xung đột ở khu vực. Mặt khác, vai trò các nước đang phát triển ở khu vực
ngày càng được nâng cao (đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á); Diễn đàn an ninh
khu vực ASEAN (ARF) ngày càng thu hút nhiều nước tham gia, đã nói lên sự
cam kết bảo đảm ổn định, hồ bình và phát triển <i>ở</i> khu vực và thế giới.


<b>II- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU </b>

<b>vực, </b>

<b>x u HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA</b>

<b>THỜI ĐẠI T ừ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY, TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH AN</b>
<b>NINH-CHÍNH TRỊ KHU </b>

<b>vực </b>

<b>CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, tranh giành quyền lực v .v ... Thế giới hai cực
mất đi khơng có nghĩa là thế giới đơn cực xuất hiện. Trong bối cảnh hiện nay,
bất kỳ một quốc gia hay dân tộc nào, dù mạnh hay yếu, giàu hay nghèo đều
không chấp nhận sự áp đặt từ bên ngoài. Đồng thời, bản thân quốc gia muốn
chỉ huy thế giới đó cũng không đủ thế và lực để buộc thế giới phải tuân theo,
vì gặp phải khơng ít những quốc gia có đủ tiềm lực trở thành những đối thủ
cạnh tranh vai trị đó.


Mặt khác, những vấn đề mang tính tồn cầu đang ngày càng trở nên
gay gắt, như khoảng cạnh giàu - nghèo, trình độ phát triển khơng đồng đều,
mồi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, xuất hiện và lan truyền những căn bệnh
thế kỷ v.v... Nó trực tiếp liên quan đến an ninh, chính trị và vận mệnh của tất
cả cáp quốc gia, dân tộc khơng phân biệt chế độ chính trị - xã hội, lớn hay nhỏ,
giàu hay nghèo. Những vấn đề đó đòi hỏi sự phối hợp chung của toàn nhân
loại, cố gắng của cả cộng đồng quốc tế, chứ không một quốc gia, dân tộc riêng
rẽ nào có thể giải quyết được. Tất nhiên, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
cũng khơng nằm ngồi sự vận động đó.


Tinh hình an ninh chính trị khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong
giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh đến nay chịu sự tác động và ảnh hưởng của
tình hình thế giới, khu vực và xu hướng vận động của thời đại. Song, chi phối
nhiều nhất phải kể đến là các đặc điểm sau:


1- Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc, để tìm
kiếm và khẳng định một vị trí mới trên trường quốc tế cũng như trong khu vực,


các nước lớn đều phải có sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại, trong đó có việc xác


định lại mối quan hệ với các nước lớn khác. Rõ nét nhất là ở khu vực châu Á - Thái
Bình Dương với các chủ thể như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và LB Nga.


- <i>Đối với M ỹ:</i> Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, tương quan lực
lượng thế giới chuyển sang thế có lợi cho Mỹ và CNĐQ, nhưng tham vọng
thiết lập một trật tự thế giới đơn cực mà Mỹ là siêu cường duy nhất khó có thể
trở thành hiện thực, bởi sự phản ứng của nhiều đối cực, trước hết là Tây Âu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhật Bản, tiếp đến là Trung Quốc, LB Nga và hàng trăm quốc gia đang phát
triển đang đấu tranh chống sự áp đặt và can thiệp thô bạo của các nước lớn.
Tình hình đó buộc Mỹ phải tập trung giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị và
xã hội ở trong nước nhằm duy trì và củng cố địa vị hàng đầu của mình. Cũng
như trước đây, Châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ sau chiến tranh lạnh vẫn
chiếm một vị trí quan trọng trong chính sách toàn cầu của Mỹ trong cuộc chạy
đua vào thế kỷ XXI. Trong con mắt của các nhà chiến lược Mỹ, Châu Á - Thái
Bình Dương khơng chỉ có vị trí quan trọng hàng đầu về kinh tế, quân sự mà cả
về an ninh, chính trị, bởi đó Ịà khu vực có phong trào giải phóng dân tộc phát
triển sớm, có ý thức độc lập dân tộc cao, đó cũng là khu vực tập trung hầu hết
các cường quốc của thế giới. Hơn thế nữa, đây cũng là nơi tập trung hầu hết
các nước XHCN còn lại hiện nay. Xét về tổng thể, Châu Á - Thái Bình Dương
vẫn là nơi tập trung các lợi ích chiến lược của Mỹ trong giai đoạn hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

giảm bớt các căn cứ quân sự và quân số ở nước ngoài, với mục đích tập trung
vào các vấn đề kinh tế, giảm bớt thâm hụt ngân sách. Song, sự hiện diện của
Mỹ ở khu vực không hề giảm sút. Với sức mạnh kinh tế, quân sự, Mỹ luôn giữ
vai trò quan trọng trong các vấn đề an ninh - chính trị trên thế giới nói chung
và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng.


<b>- </b><i><b>Đối với LB Nga:</b></i> Sau khi Liên Xô tan rã, LB Nga là nước thừa kế hợp
pháp tư cách của Liên Xô trên trường quốc tế, trong đó có khu vực châu Á -


Thái Bình Dương. Tuy phải đương đầu với nhiều khó khăn do cuộc khủng
hoảng kéo dài từ thời Liên Xô để lại, song nước Nga vẫn là một nhân tố không
thể thiếu trong quá trình giải quyết các vấn đề quốc tế. Chính sách đối ngoại
hướng về phương Tây của Nga trong những năm đầu của thập kỷ 90 đã tỏ ra
không phù hợp, nó góp phần làm suy giảm vị trí cường quốc của Nga trên
trường quốc tế. Kinh tế trong nước gặp phải nhiều khó khăn, Nga vẫn đứng
ngồi quá trình liên kết ở châu Âu mặc dù đã tham gia vào tổ chức IMF, WTO.
Tình hình đó buộc Nga, phải điều chỉnh chính sách đối ngoại: Tạo sự cân bằng
với các nước lớn trong khu vực và thế giới, hướng tới nền ngoại giao đa
phương, trong đó quan tâm đúng mức hơn với phương Đông và châu Á - Thái
Bình Dương. Cùng với các nước, duy trì và củng cố an ninh khu vực, hội nhập
cộng đổng quốc tế, lập lại vai trò thúc đẩy của mình - k ế tục Liên Xơ. Đó
chính là mục tiêu chiến lược của LB Nga <i>ồ</i> thế kỷ XXI.


Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực năng động, không chỉ có lợi
ích quan trọng đối với LB Nga về mặt phục hưng nền kinh tế, mà còn giúp
nước Nga có cơ hội khai thác các lợi thế của khu vực giàu tiềm năng này để
phát triển đất nước, khẳng định vị trí cường quốc của mình trong khu vực và
trên thế giới. Để có được điều đó, LB Nga khơng thể đứng ngồi quá trình hợp
tác trong mọi lĩnh vực với các nước Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó an
ninh - chính trị chiếm vị trí quan trọng hàng đầu.


- <i><b>Đ ối với N h ậ t B ản:</b></i> Là một siêu cường về kinh tế - đứng thứ 2 sau Mỹ,
là chủ nợ lớn nhất thế giới - đứng đầu về viện trợ ODA, và chi phí quân sự
đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nga. Từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trò của Nga suy yếu, quan hệ Nhật - Mỹ khơng cịn khăng khít như trước đây.
Nhật Bản, một mặt vẫn theo đuổi vai trò bành trướng trong khn khổ hợp tác
tồn cầu với Mỹ, mặt khác, mục tiêu của Nhật là vượt ra khỏi sự khống chế
của Mỹ để trở thành cường quốc lãnh đạo khu vực, không chỉ về kinh tế mà cả


về chính trị, từ đó nâng cao vị thế, vai trị chính trị thế giới của mình. Để đạt
được mục tiêu ấy Nhật Bản đã tiến hành điều chỉnh chiến lược, coi Châu Á - Thái
Bình Dưong - khu vực mà Nhật Bản có nhiều lợi thế, là trọng tâm trong chính sách
của mình, tăng cường đầu tư và hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực, trên cơ
sở đó Nhật Bản tranh thủ nâng cao vai trị chính trị trên trường quốc tế cho tương
xứng vói sức mạnh kinh tế và khoa học - công nghệ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

được dư luận thì Nhật Bản cần duy trì Hiệp ước an ninh N hật - Mỹ, vì trong
khn khổ của nó, Nhật Bản khơng thể đơn phương hành động.


Việc khẳng định Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ là m ột trong những sự
kiện an ninh chính trị quan trọng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương, phản
ánh những mối quan hệ phức tạp giữa hai trung tâm quyền lực Mỹ và Nhật,
trong đó các m ặt thống nhất và mâu thuẫn, hợp tác và cạnh tranh luôn đan xen,
chồng chéo nhau. Điều đó sẽ tác động rất lớn mối quan hệ giữa các nước trong
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.


- <i>Đối với Trung Quốc:</i> Là một chủ thể chính trị lớn vào hàng nhất thế
giới, từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay Trung Quốc trỗi dậy mạnh
mẽ với những bước phát triển ổn định và tốc độ tăng trưởng cao. Trung Quốc
là một nhân tố mà Mỹ và Nhật phải ln tính đến trong chiến lược của họ ở
Châu Á - Thái Bình Dương. Để phục vụ chiến lược trở thành siêu cường thế
giới, có vị thế quan trọng trên trường quốc tế, Trung Quốc đã tăng cường mở
rộng quan hệ hữu hảo, láng giềng... tận dụng và khai thác triệt để những cơ
hội tốt nhất cho chiến lược của họ. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ
sau chiến tranh lạnh có sự suy giảm đáng kể vai trò của N ga so với Liên Xô
trước đây, cùng với sự giảm bớt lực lượng quân sự của Mỹ đã tạo ra nhũng
“khoảng trống quyền lực”, Trung Quốc xem đây là cơ hội tốt nhất để vươn lên
lấp những khoảng trống đó. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương là bảo đảm hoà bình, tạo ra nhũng điều kiện


bên ngồi, có lợi cho cuộc hiện đại hoá, tranh thủ cơ hội để mở rộng ảnh
hưởng trong khu vực. Tăng cường quan hệ với các nước ASEAN, khôi phục
mối quan hệ với các nước láng giềng, giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng
thương lượng hồ bình. Từ khi mở cửa, với những thành tựu đã đạt được, vị thế
và uy tín quốc tế của Trung Quốc được nâng cao rõ rệt, tuy vẫn còn nhũng
mâu thuẫn sắc tộc nhung nhìn chung ổn định chính trị được giữ vũng không
chỉ ở trong nước mà cả ở khu vực. Với sức mạnh kinh tế và chính trị ngày càng
tăng, Trung Quốc đang có nhiều cơ sở để thực hiện tham vọng xác lập vai trò
cường quốc thế giới của mình và trước hết là ở khu vực Châu Á - Thái Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Dương. Tuy nhiên, những đòi hỏi, tranh chấp về lãnh thổ, lãnh hải của Trung
Quốc với một số nước trong khu vực, đang là mối lo ngại không chỉ của các nước
nhỏ mà cả của các nước lớn như Mỹ, Nhật và Nga. Đây cũng là một nhân tố gây
mất ổn định về an ninh - chính trị trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.


2- Trên thế giới nói chung và ở từng quốc gia nói riêng, sự chênh lệch
giàu - nghèo ngày càng sâu sắc giữa các tầng lớp dân cư trong nội bộ của một


nước, cũng như giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Những mâu thuẫn
sắc tộc, tôn giáo chưa được giải quyết thích hợp. Tất cả những yếu tố trên đã
khiến cho chủ nghĩa khủng bố phát triển lan tràn khắp các châu lục với những
mục tiêu và hình thức đa dạng. Đó là một đặc điểm là mối lo ngại rất lớn đối
với an ninh - chính trị khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.


1 Chủ nghĩa khủng bố quốc tế là một hiện tượng xã hội hết sức phức tạp
và đặc biệt trở nên nghiêm trọng hơn vào những năm cuối của thế kỷ XX và
những năm đầu của thế kỷ XXI. Để phù hợp và thích ứng với tình hình chính
trị thế giới luôn thay đổi, chủ nghĩa khủng bố quốc tế không ngừng mở rộng
mục tiêu và luôn luôn thay đổi hình thức, nó thể hiện chiến lược của kẻ yếu,
khơng có khả năng tấn công trực diện, nên hành động của họ chỉ nhằm gây sức


ép đối với một quốc gia hay một cường quốc, tấn công vào quyền lợi của
cường quốc hay quốc gia đó để buộc họ phải nhượng bộ. Mục đích khơng phải
để đánh bại hay xâm chiếm một quốc gia khác, mà buộc đối tượng phải chấp
nhận một yêu sách hay một cách xử sự mới. Phương thức hành động của
khủng bố là làm đòn bẩy để mặc cả, gây rối chính trị hoặc trả đ ũ a...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hồn cảnh đó, cuộc chiến tranh tại Irắc như đổ thêm dầu vào lửa làm cho làn
sóng khủng bố tiếp tục gia tăng.


Từ những diễn biến trên, chứng tỏ khủng bố sẽ tiếp tục trở thành nguy
cơ trước mắt cũng như lâu dài, đe doạ an ninh chung của cộng đổng quốc tế,
trong đó nổi bật nhất là ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nhận thức đầy
đủ và đúng đắn về cuộc chiến chống khủng bố quốc tế, là cơ <i>sở</i> cần thiết để
hoạch định chiến lược chống khủng bố mạnh mẽ và có hiệu quả của cả cộng
đồng quốc tế. Để ngăn chặn và chống khủng bố, đòi hỏi sự chủ động, nỗ lực và
tăng cường hợp tác quốc tế của từng quốc gia trên toàn th ế giới nói chung và
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng.


Sau “sự kiện 11-9”, quan hệ Mỹ và các nước lán trong chính sách đối
ngối đã được sắp xếp lại thứ tự ưu tiên, đồng thời các nước lớn cũng điều
chỉnh chương trình ngoại giao và quan niệm an ninh quốc gia, để phối hợp
hành động với Mỹ trong “Liên minh chống khủng bố toàn cầu”. Các lực lượng
an ninh chiến lược lớn như Nga, Nhật Bản, châu Âu đã có những quan điểm
chung về chống khủng bố, trực tiếp cải thiện quan hệ với Mỹ, vấn đề an ninh
quốc tế đã có thêm những cơ sở mới. Tư duy an ninh và chiến lược của Đức,
Nhật Bản đã có sự thay đổi, tích cực phối hợp quân sự với Mỹ, từng bước nâng
cao địa vị trên lĩnh vực an ninh, chính trị quốc tế. Liên minh chống khủng bố
giữa Mỹ, châu Âu Nga và Trung Quốc được hình thành tuy còn lỏng lẻo. Cuộc
chiến chống khủng bố tại Afganistan đã góp phần thúc đẩy quan hệ giữa các
nước lớn trở nên sồi nổi hơn. Đặc biệt quan hệ Trung - Mỹ, Trung - Nga,


Trung Quốc - Pakistan, Mỹ - Nga, Mỹ - Pakistan, Mỹ - Ưdơbekistan trong
những năm gần đây đã được điều chỉnh bởi màu sắc chống khủng bố. Trong
quan hệ Trung - Mỹ, cuộc chiến chống khủng bố là một điểm sáng, một nội
dung mới. Trong quan hệ Mỹ - Nga, việc Nga ủng hộ Mỹ trong cuộc đấu tranh
chống khủng bố đã nâng cao quan hệ song phương lên tầm cao mới, góp phần
đưa đến sự cải thiện căn bản trong quan hệ Mỹ - Nga.


Có thể khẳng định rằng, trong những diễn biến mới của tình hình an
ninh thế giới, hoạt động khủng bố quốc tế đã trở thành một trong những mối


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

triển mạnh mẽ, như : Liên minh châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do Bắc
Mỹ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC),
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức hợp tác các quốc gia
Nam Á (SAARC)... Tồn cầu hố, mà trước hết là toàn cầu hoá kinh tế đã
khiến cho tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, khu vực ngày càng tăng
và nó ngày càng chi phối các quan hệ chính trị, văn hố, xã hội. Tồn cầu hố,
một mặt lôi cuốn tất cả các nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo chủ động tham
gia, mặt khác nó cũng buộc các nước phải nỗ lực để đối phó và tự bảo vệ trong
tiến trình hội nhập quốc tế. Tọàn cầu hố là một qúa trình chứa đựng thời cơ và
thách thức, lợi ích và bất lợi, nhưng khơng được chia sẻ đồng đều cho các quốc
gia, tạo nên sự phát triển chênh lệch giữa các quốc gia và cả trong từng quốc
gia. Tồn cầu hố là một quá trình đầy mâu thuẫn giữa lơi ích của tư bản, đế
quốc bá quyền với chủ quyền các quốc gia, dân tộc; giữa tăng trưởng kinh tế
và phân phối không công bằng; giữa tăng trưởng kinh tế với suy thoái đạo đức,
phai nhạt bản sắc văn hố dân tộc... Vì vậy, tồn cầu hố hàm chứa trong nó
nhũng cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, sắc tộc gay gắt. Hay nói cách
khác, tồn cầu hố chính là một ngun nhân chủ yếu đưa đến sự thay đổi trật tự
thế giói cũ, để xác lập một trật tự thế giới mới trong khn khổ tồn cầu hố nền
kinh tế cũng như các hoạt động chính trị, xã hội của thế giới hiện nay.



Trật tự đa trung tâm của thế giới hiện nay càng làm nổi bật tính đa dạng,
phong phú trong sự phát triển của một thế giới đa dạng về thể chế, chế độ
chính trị, đa dạng về loại hình và cấu trúc xã hội, đa dạng về trình độ, cung bậc
phát triển và hình thức liên kết trong các khu vực.


Tuy nhiên, sự phát triển của trật tự thế giới mới còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. Trong đó phải chú ý đến là:


- Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị và quân sự của các cường
quốc, các trung tâm quyền lực trong sự hợp tác và cạnh tranh toàn cầu trong
bối cảnh quốc tế hiện nay.


HỌC VIẺN CKÌNK TRỊ-HẢNH CHỈNH QC GỈA


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TÀI LIÊU THAM KHẢO</b>


1. Amitav Acharrya, Viện Nghiên cứu chiến lược và phòng thủ
Singapore: Mối quan hệ an ninh Trung Quốc - Đông N am Á. Tập san Bộ


Ngoại giao Philippines, tháng 4/2003.


2. Trần Nam Chn, Chính sách quốc phịng, an ninh của Nhà nước Việt
Nam qua các giai đoạn lịch sử bảo vệ đất nước, Tạp chí K hoa học quân sự, số
81/2006.


3. Trần Nam Chuân, Chính sách quốc phịng, an ninh của Nhà nước Việt
Nam qua các giai đoạn lịch sử bảo vệ đất nước, Tạp chí K hoa học quân sự số
82/ 2006.(Tiếp theo và h ế t)


4. Damon Bnstow, Cuộc chiến tranh chống khủng bố và tác động của nó


đến tình hình an ninh châu Á-TBD. Tạp chí M alaixia "Asran Defence
fonranal", số 1-2/2002.


5. Đánh giá chiến lược các điểm nóng và cơ cấu lực lượng trên thế giới.
Viện Khoa học công an, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998.


6. Đồng Đức - Huy Châu, "Đơi nét về chính sách an ninh và đối ngoại
của chính quyền G.W.Bu.sơ trong nhiệm kỳ hai", Tạp chí Quốc phịng tồn
dân, tr. <b>5 3 - 5 4 S Ố 3 /2 0 0 5 .</b>


7. Nguyễn Thanh Hiền, "Tìm hiểu về thực trạng an ninh khu vực Đơng
Á", Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, Tr, 23 - 29, số l, tháng 2/2005.


9. Đỗ Tá Khánh, "Tìm hiểu chính sách đối ngoại của EU đối với
ASEAN hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, tr. 100-108, số 6(48)/2002.


10. Trần Bá Khoa, "Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lược quân sự
của Mỹ", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

11. Dương Khiết Miễn, "Quan hệ Trung - Mỹ dưới tác động của môi
trường quốc tế, Những vấn đề chính trị - xã hội, Học viện Chính trị quốc gia
HỒ Chí Minh, ngày 6/2/2006.


12. Mỹ trở lại Đơng Nam Á. Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý
luận, số 9/2003.


13. Ngoại giao mang tính dự phịng và an ninh khu vực châu Á - Thái
Bình Dương, Tạp chí Trung Quốc "Kinh tế và Chính trị T hế giới", số 3/2001.


14. Những điểm nóng trên thế giới gần đây, Nxb Chính tặ quốc gia, H. 2002.


15. Lê Linh Lan (chủ biên), v ề chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.


16. Nguyễn Kim Lân, ARF với các vấn đề chính trị và an ninh trong khu
vực. Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/ 2000.


17. Nguyễn văn Lập, "Trật tự thế giới sau 11/9", N hà xuất bản Thông
tấn, Hà Nội - 2002.


18. Nguyễn Kim Lân, ARF với các vấn đề chính trị và an ninh trong khu
vực, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 1/2000.


19. Hải Linh, "Một số nội dung chính trong chính sách ngoại giao nước
lớn của Trung Quốc nhũng năm đầu thế kỷ XXI, những vấn đề chính trị - xã
hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 9/2005.


20. Phải chăng Đông Nam Á là mặt trận thứ Hai?, "Foreign Affais", số
7+ 8/2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

22. Yuchao Zhu, Vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên và an ninh khu vục
Đơng Á, Tạp chí Issues and Studies (Đài Loan), No 12/1995, (Tài liệu dịch).


23. Kim Sung-han, Cơ chế hồ bình tương lai trên bán đảo Triều Tiên,
Korea Focus, số mùa Đông/1999, (Tài liệu dịch).


24. Shigeo Hiramatsu, "China's Advances in the South China Sea:
Strategies and Objectives", <i>Asia Pacific Review,</i> Vol. 8, No. 1, May 2001, p.
40-50.


25. Quan hệ Hàn Quốc - CHDCND Triều Tiên và chính sách của Mỹ,


Trung Quốc, Nhật Bản và Nga đối với bán đảo Triều Tiên, Thông tấn xã Việt
Nam, Tin Tham khảo chủ nhật, ngày 16/3/1997.


26. Tài liệu "Báo cáo quốc phòng 4 năm" tại Mỹ, xuất bản năm 2002.
27. Tạp chí Dân tộc học số 3/2001, tr.21


28. Tạp chí Dân tộc học số 6/2004


29. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số l(67)/2006, tr 50 - 51
30. Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 1/1990, tr.7.


31. Nguyễn Cơ Thạch, Những chuyển biẽn trên thế giói và tư duy của chúng ta.
32. Nguyễn Cơ Thạch, Những chuyển biến trên thế giới và tư duy của
chúng ta, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 1/1990, tr. 7.


33. Nguyễn Xuân Thắng, Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu
Á - Thái Bình Dương trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội 2004, tr.201 - 203.


34. Tình hình an ninh ở khu vực Đơng Á, Tạp chí Khoa học quân sự, số
3(69)/2005.


35. Tôn Thừa, Chống khủng bố ở Đơng Nam Á và tình hình khu vực,
Tạp chí Nghiên cứu các vấn đề quốc tế (Trung Quốc), số 2/2003, Dẫn theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thông tin tư liệu Khoa học công an của Viện Nghiên cứu chiến lược và khoa
học công an, số 4/2003.


36. Thông tấn xã Việt Nam, ASEAN và vấn đề chống khủng bố, Tài liệu
Tham khảo đặc biệt, ngày 29/11/2002.



37. Thông tấn xã Việt Nam, Đông Nam Á trước nguy cơ khủng bố, Tài
liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 1/11/2002.


38. Thông tấn xã Việt Nam, Đông Nam Á với chủ nghĩa khủng bố, Tài
liệu Tham khảo đặc biệt, số 11-12/2001.


39. Thông tấn xã Việt Nam, Hồi giáo cực đoan Đông Nam Á đang được
quốc,tế hóa, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 19/12/2002.


40. Thông tấn xã Việt Nam, Inđônêxia với cuộc chiến chống khủng bố, Tài
liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 7/6/2002.


41. Thông tấn xã Việt Nam, Inđônêxia - Mỹ: Hợp tác quân sự trong
cuộc chiến chống khủng bố, Lược dịch tài liệu của Viện Heritage (Mỹ), Tài
liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 26/6/2002.


42. Thông tấn xã Việt Nam, Người Hồi giáo M alaixia trở nên cấp tiến,
Tài liệu Tham khảo đặc biệt, số 11-12/2001.


43. Thông tấn xã Việt Nam, Quan hệ Mỹ - Inđôxia sau sự kiện 11/9,
Toàn văn phát biểu của Đại sứ Mỹ tại Inđônêxia Ralph L.Boyce tại Trường Đại
học Tổng hợp Paramadina Mylya,25/2/2002, Tin Tham khảo chủ nhật, ngày


10/3/2002.


44. Thông tấn xã Việt Nam, "Lợi ích, sức mạnh và chiến lược quốc gia
của Trung Quốc", Tạp chí Chiến lược và quản lý Trung Quốc, số 4 năm 1999
đăng trong Các vấn đề quốc tế, 1 - 2/2000, tr. 24-25.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

46. Thông tấn xã Việt Nam, “So sánh chiến lược đối với Trung Quốc
của EU và M ỹ”, Tin Tham khảo chủ nhật, số 51 ngày 25/12/2005).


47. Thông tấn xã Việt Nam, la i liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 6/4/2005, tr.12.
48. Thông tấn xã Việt Nam, Các vấn đề quốc tế, số tháng 2/2005.


49. Thông tẵh xã Việt Nam, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 6/4/2005, tr.12
50. Thông tấn xã Việt Nam, Các vấn đề quốc tế, số tháng 2/2005


51. Thông tấn xã Việt Nam, "Mỹ và Nhật Bản tăng cường thế trận bao
vây Trung Quốc", Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày20/l/2006.


52. Thông tấn xã Việt Nam, "Trung Quốc trỗi dậy và môi trường quốc
tế", Tài liệu Tham khảo đặc biệt, 17/1/2006.


53. Thông tấn xã Việt Nam, "Mỹ với Đông Á và Inđônêxia", Tài liệu
Tham khảo đặc biệt, ngày 18/1/2006.


54. Thông tấn xã Việt Nam, Đài Loan - Điểm nóng mới ở châu Á, Tài
liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 15/8/2002.


55. Thông tấn xã Việt Nam, Mỹ cố gắng giành lại không gian ngoại
giao ở châu á, thứ 5, ngày 2/2/2006.


56. Thông tấn xã Việt Nam, Ri Nạm ju, "Quan điểm của Trung Quốc và
liên minh Nhật - Mỹ", Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5/2/2006.


57. Thông tấn xã Việt Nam, Phó Mộng Tư, "Trung Quốc trỗi dậy và sự
biến đổi của trật tự thế giới', Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 25/1/2006.



58. Thông tấn xã Việt Nam, "Thực trạng và triển vọng an ninh trong
quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan", Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày


10/2/2006,.


59. Thông tấn xã Việt Nam, "Đơng Á trong hình thức Chiến tranh lạnh
mới", Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 5/11/2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

60. Thông tấn xã Việt Nam, "ảnh hưởng của sự kiện 11/9 đối với sự cân
bằng chiến lược châu Á - Thái bình dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày


11

/

6

/

2002

.


61. Sự kiện và nhân vật nước ngoài, "Tình hình chính trị - quân sự ở
Đông Nam Á và khu vực châu Á - Thái bình dương", sốl/2004.


62. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính tộ quốc gia,
H. 2001.


63. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị
quốc gia, H. 2006.


</div>

<!--links-->

×