Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Thực hành điện cơ bản: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

64


<b>BÀI 10 </b>


<b>SỬA CHỮA MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG</b>
<b>Giới thiệu: </b>


Mạch điện đèn huỳnh quang là một mạch khá phức tạp bao gồm nhiều phần tử
cấu tạo nên. Mỗi phần tử làm nhiệm vụ riêng nên khi xảy ra sự cố sẽ dẫn đến hư hỏng
của cả mạch. Đa số phụ tải chiếu sáng trong điện dân dụng là đèn huỳnh quang nên
việc sửa chữa mạch đèn huỳnh quang là công việc thường gặp. Ở bài học này giới
thiệu các kỹ năng kiểm tra và sửa chữa mạch điện đèn huỳnh quang theo các tiêu
chuẩn kỹ thuật.


<b>Mục tiêu: </b>


- Phân tích được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của mạch đèn huỳnh
quang.


- Kiểm tra, sửa chữa và thay thế được các bộ phận hư hỏng của mạch đèn huỳnh
quang đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

65


<b>Nội dung chính: </b>


<b>1. Các hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng thường gặp </b>


<i>Mục tiêu:</i>


- Phân tích được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của mạch đèn huỳnh


quang.


- Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong giờ học
1.1 Các hư hỏng thường gặp


Mạch điện đèn huỳnh quang thường gặp những hư hỏng sau:
- Đèn không sáng


- Đèn phát sáng yếu hay có vệt sáng hình xoắn ốc
- Đèn khởi động lâu hay sáng nhấp nháy lúc đỏ lúc tắt
- Đèn chỉ sáng ở hai đầu đèn


- Khi tắt đèn nhưng bóng vẫn sáng nhấp nháy
- Đèn quá sáng, ballast phát ra tiếng kêu lớn
1.2 Nguyên nhân, và cách kiểm tra


Phần này trình bày những nguyên nhân dẫn đến các hư hỏng của mạch đèn huỳnh
quang.


<b>STT </b> <b>Hiện tượng </b> <b>Nguyên nhân </b>


1


- Đèn không sáng - Chưa cấp nguồn


- Hở mạch điện do công tắc, các cầu
đấu, hoặc bóng đèn bắt chưa chặt, tiếp
xúc chưa tốt


- Stắcte bị hỏng



- Tuổi thọ của đèn đã hết.
2


- Đèn phát sáng yếu hay có
vệt sáng hình xoắn ốc


- Điện áp nguồn bị suy giảm


- Đèn quá tuổi thọ, bóng đèn bị già hóa.
- Hơi thủy ngân không ổn định.


3


- Đèn khởi động lâu hay sáng
nhấp nháy lúc đỏ lúc tắt


- Stắcte bị yếu đi nên vẫn còn hoạt động
ở điện áp thấp


- Điện điện áp nguồn bị suy giảm


4 - Đèn chỉ sáng ở hai đầu đèn - Stắc te bị hỏng, lưỡng kim nhiệt bị nối
tắt hoặc do tụ điện bị đánh thủng.


5


- Khi tắt đèn nhưng bóng vẫn
sáng nhấp nháy



- Mắc công tắc vào đây nguội


6 - Đèn quá sáng, ballast phát
ra tiếng kêu lớn


- Điện áp nguồn tăng cao


<b>2. Kiểm tra, thay thế các bộ phận của mạch đèn huỳnh quang </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được các bước thực hiện quy trình kiểm tra mạch đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật


- Thay thế thành thạo các bộ phận của mạch điện đúng tiêu chuẩn kỹ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

66
2.1 Quy trình kiểm tra mạch


 <i>Bước 1: Phán đốn và kết luận hư hỏng </i>


Khi thực hiện kiểm tra mạch điện cần dựa vào những hiện tượng của mạch và
những nguyên nhân có thể dẫn đến những hư hỏng đó để phán đoán và kết luận hư
hỏng của mạch.


 <i>Bước 2: Kiểm tra </i>


Sau khi đã phán đoán và kết luận hư hỏng của mạch, ta tiến hành thao tác kiểm
tra các bộ phận có thể dẫn đến hư hỏng đó.



 <i>Bước 3: Thay thế các bộ phận của mạch </i>


Sau khi đã tìm ra được nguyên nhân hư hỏng ta tiến hành sửa chữa (nếu có thể)
hoặc thay thế các bộ phận của mạch đèn. Ví dụ, nếu hỏng hóc do chấn lưu ta sẽ thay
thế bằng chấn lưu mới nhưng lưu ý, các thông số của bộ phận thay thế phải giống với
các bộ phận hỏng hóc.


2.2 Thực hành thay thế các bộ phận của mạch
2.2.1 Công tác chuẩn bị


a) Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
2 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01


b) Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Chấn lưu điện từ 01


2 Bóng đèn huỳnh quang 01


3 Stắcte 01


4 Công tắc 01


5 Cầu chì 01



2.2.2 Thao tác mẫu


Ở bước này giáo viên không phải thao tác mẫu tất cả các kỹ năng thay thế các bộ
phận mà chỉ thao tác một kỹ năng thay thế một bộ phận, ví dụ thay thế chấn lưu.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa rõ bước nào thì sẽ thao tác lại
bước đó để giúp học sinh nắm rõ được các bước thực hiện thay thế các bộ phận.


2.2.3 Thực hành


- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc


- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và
chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các
em.


2.2.4 Đánh giá kết quả


Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng thay thế các bộ phận phải
đạt được những tiêu chí sau:


- Thao tác thay thế thành thạo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Mạch điện sau khi thay thế phải hoạt động tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

67


Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp. Nhắc
nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.



<b>3. Sửa chữa mạch đèn huỳnh quang </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Kiểm tra và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp của mạch điện
- Thực hiện được các quy định về an tồn trong cơng việc


- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong rèn
luyện kỹ năng.


3.1 Công tác chuẩn bị


Trước khi cho học sinh thực hành kiểm tra và sửa chữa, giáo viên sẽ phải tạo ra
các lỗi trên mạch điện của từng nhóm. Các lỗi nằm trong phạm vi lý thuyết đã học và
không làm ảnh hưởng đến tính an tồn của mạch điện.


Ngoài ra, phải chuẩn bị thêm một số dụng cụ và thiết bị sau:
a) Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
2 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01


3 Đồng hồ vạn năng 01


4 Bút điện 01


b) Thiết bị vật tư



<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Chấn lưu điện từ 01


2 Bóng đèn huỳnh quang 01


3 Stắcte 01


4 Công tắc 01


5 Cầu chì 01


3.2 Thao tác mẫu


Ở bước này giáo viên cần thực hiện thao tác mẫu các kỹ năng sau:


- Kỹ năng kiểm tra các bộ phận trong mạch (chỉ thao tác mẫu một bộ phận)
- Kỹ năng kiểm tra mạch khi vẫn được cấp nguồn (kiểm tra nóng)


- Kỹ năng sửa chữa và thay thế các bộ phận trong mạch điện.


Lưu ý: Khi thực hiện kỹ năng kiểm tra nóng cần phải tuyệt đối cẩn thận.
3.3 Thực hành


- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc


- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và
chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các


em.


3.4 Đánh giá kết quả


Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng kiểm tra và sửa chữa mạch
phải đạt được những tiêu chí sau:


- Thao tác kiểm tra thành thạo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

68


- Thực hiện được những quy tắc an toàn cho người và thiết bị


Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp. Nhắc
nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.


<b>Câu hỏi ơn tập </b>


1. Trình bày những hư hỏng thường gặp trong mạch điện đèn huỳnh quang


2. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước kiểm tra và sửa chữa mạch đèn huỳnh
quang.


3. Trình bày các yêu cầu của kỹ năng kiểm tra và sửa chữa mạch đèn huỳnh
quang.


<b>*Kiểm tra </b>


Đây là bài kiểm tra đầu tiên trong Mơ-đun, mục đích của bài kiểm tra này là


đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và mức độ hình thành kỹ năng của học sinh
trong những bài đã học.


Có thể lựa chọn một trong các đề sau:
ĐỀ 1


Thời gian thực hiện: 60 phút
a) Đề bài:


Câu 1: Trình bày quy trình kỹ thuật kỹ năng nối dây đơn lõi một sợi
Câu 2: Thực hành nối dây dẫn đơn lõi một sợi tiết diện 2,5mm2
b) Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra:


- Trình bày được quy trình kỹ thuật kỹ năng nối dây đơn lõi một sợi


- Thực hành nối dây dẫn đơn lõi một sợi đúng quy trình và tiêu chuẩn kỹ thuật.
c) Công tác chuẩn bị cho phần kiểm tra kỹ năng:


* Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Kìm tuốt dây 01


2 Kìm điện 01


3 Kìm cắt dây 01


4 Kìm mỏ nhọn 01



5 Dao cắt vỏ cách điện 01
* Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Dây dẫn đơn lõi một sợi 2,5 mm2 1m


2 Giấy ráp mịn 1 miếng


ĐỀ 2


Thời gian thực hiện: 60 phút
a) Đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

69


Câu 2: Thực hành nối thẳng dây cáp tiết diện 16mm2 bằng kìm ép cốt chuyên
dụng


b) Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra:


- Trình bày được quy trình kỹ thuật kỹ năng nối thẳng dây cáp


- Thực hành nối thẳng dây cáp tiết diện 16mm2<sub> bằng kìm ép cốt theo đúng tiêu </sub>
chuẩn kỹ thuật.


c) Công tác chuẩn bị cho phần kiểm tra kỹ năng:
* Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>



1 Kìm ép cốt thủy lực 01


2 Kìm cắt cáp 01


3 Kìm điện 01


4 Kìm mỏ nhọn 01


5 Dao cắt vỏ cáp 01


* Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Cáp điện tiết diện 16mm2 1m


2 Giấy ráp mịn 1 miếng


ĐỀ 3


Thời gian thực hiện: 120 phút
a) Đề bài:


Câu 1: Trình bày quy trình kỹ thuật lắp ráp mạch đèn sợi đốt
Câu 2: Lắp ráp mạch đèn sợi đốt trên panel thực hành


b) Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra:


- Trình bày được quy trình kỹ thuật lắp ráp mạch đèn sợi đốt



- Lắp ráp mạch đèn sợi đốt trên panel thực hành đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
c) Công tác chuẩn bị cho phần kiểm tra kỹ năng:


* Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
2 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01


3 Kìm điện 01


4 Kìm tuốt dây 01


5 Thước thủy li-vô 01


6 Thước dây 01


7 Dao cắt vỏ cáp 01


* Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Dây dẫn điện 1x1,5mm2 <sub>15m</sub> <sub>Hai màu </sub>


2 Bảng điện 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

70



4 Công tắc 01


5 Đui và bóng đèn sợi đốt 01


6 Ống PVC 15m


7 Khớp nối 20


8 Ốc vít 30


ĐỀ 4


Thời gian thực hiện: 150 phút
a) Đề bài:


Câu 1: Trình bày quy trình kỹ thuật lắp ráp mạch đèn huỳnh quang
Câu 2: Lắp ráp mạch đèn huỳnh quang trên panel thực hành


b) Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra:


- Trình bày được quy trình kỹ thuật lắp ráp mạch đèn huỳnh quang


- Lắp ráp mạch đèn huỳnh quang trên panel thực hành đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
c) Công tác chuẩn bị cho phần kiểm tra kỹ năng:


* Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>



1 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
2 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01


3 Kìm điện 01


4 Kìm tuốt dây 01


5 Thước thủy li-vô 01


6 Thước dây 01


7 Dao cắt vỏ cáp 01


* Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Dây dẫn điện 1x1,5mm2 <sub>15m</sub> <sub>Hai màu </sub>


2 Bảng điện 01


3 Cầu chì 01


4 Công tắc 01


5 Bộ đèn huỳnh quang 01


6 Ống PVC 15m


7 Khớp nối 20



8 Ốc vít 30


ĐỀ 5


Thời gian thực hiện: 90 phút
a) Đề bài:


Câu 1: Trình bày quy trình kỹ thuật sửa chữa mạch đèn huỳnh quang
Câu 2: Thực hành kiểm tra và sửa chữa mạch đèn huỳnh quang.
b) Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

71


- Thực hành kiểm tra và sửa chữa mạch đèn huỳnh quang đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật


- Mạch điện sau khi sửa chữa hoạt động tốt.
c) Công tác chuẩn bị cho phần kiểm tra kỹ năng:


* Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
2 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01


3 Đồng hồ vạn năng 01


4 Bút điện 01



* Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Chấn lưu điện từ 01


2 Bóng đèn huỳnh quang 01


3 Stắcte 01


4 Công tắc 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

72


<b>BÀI 11 </b>


<b>LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN</b>
<b>Giới thiệu: </b>


Đèn cao áp thủy ngân được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực chiếu sáng đô thị
như chiếu sáng đường phố, chiếu sáng sân cổng công ty, siêu thị, ngân hàng, khách
sạn, sân thể thao, đôi khi còn sử dụng để chiếu sáng sân vườn. Bài học này giới thiệu
cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các kỹ năng lắp ráp cũng như sửa chữa mạch đèn cao
áp thủy ngân.


<b>Mục tiêu: </b>


- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc mạch đèn cao áp thuỷ ngân.
- Nhận biết, lựa chọn, kiểm tra được các bộ phận có trong mạch đèn cao áp thuỷ


ngân.


- Lắp đặt và sửa chữa mạch đèn đúng trình tự, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và an
toàn.


- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi lắp đặt mạch điện


- Thể hiện thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ và tích cực trong rèn luyện kỹ
năng.


<b>Nội dung chính: </b>


<b>1. Cấu tạo, nguyên lý mạch đèn cao áp thuỷ </b>
<b>ngân</b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm
việc của đèn huỳnh quang


- Thể hiện được thái độ nghiêm túc, tích cực
và hăng hái trong giờ học


1.1 Cấu tạo


Nguyên lý cấu tạo của đèn cao áp thủy nhân
cho trên hình vẽ 11.1. Đèn cao áp thủy ngân là
loại đèn được cấu tạo bởi hai bóng, một bóng nhỏ
<i>4 làm bằng thạch anh, ở hai đầu ống có điện cực </i>
<i>2, 4 và có chứa hơi thuỷ ngân, khí argon bên </i>


trong. Bóng ngoài <i>7 được làm bằng thuỷ tinh </i>
được rút chân không bên trong và có tráng một
lớp phốt-pho. Điện áp cần thiết cung cấp cho đèn
hoạt động từ 350 - 500V vì thế khi sử dụng
nguồn cung cấp 110V hay 220V cần có thêm một


máy biến thế nâng áp và đồng thời ổn định dòng điện qua đèn.
1.2 Nguyên lý làm việc


Hình 11.2 là sơ đồ nguyên lý mạch đèn cao áp thủy ngân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

73


Trên sơ đồ ta thấy đèn được mắc nối tiếp với phần thứ cấp của một máy biến thế
và mắc song song với đèn gồm mạch đi-ốt D, điện trở R và tụ C2 đủ sức phóng điện
qua điện cực SG (Spark Grap), xả điện từ bản cực (+) qua cuộn sơ cấp của máy biến
thế T, trở về bản cực (-) của tụ. Dòng điện qua cuộn sơ cấp này vì là dịng điện xung
nên tạo ở cuộn thứ cấp phát ra dòng cao thế khoảng 400-800V, vì thế dễ dàng tạo sự
phóng điện giữa hai điện cực trong bóng đèn thạch anh, làm ion hoá hơi thuỷ ngân
trong vài giây tạo sự bức xạ tia cực tím (rayons ultra-violets) làm đèn phát sáng có
màu trắng-xanh. Nhiệt độ trong bóng thạch anh rất cao, khi vận hành có thể đạt đến
60000<sub>C. </sub>


Khi đèn đã sáng, điện thế ở hai đầu đèn bị giảm xuống nên điện thế nạp vào tụ
C2 cũng giảm, vì thế bây giờ C2 không đủ sức tạo sự phóng điện qua điện cực SG
được nữa, chấm dứt nhiệm vụ khởi động đèn. Bây giờ dòng điện qua đèn nhờ nối tiếp
với cuộn cảm kháng (chính là phần thứ cấp của máy biến thế) nên được ổn định dòng
điện. Tụ C1 mắc song hành với đi-ốt D nhằm bảo vệ đi-ốt không bị xuyên thủng, tụ
C3 mắc song hành với nguồn điện cung cấp nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất
của đèn.



<b>2. Thông số kỹ thuật các bộ phận mạch đèn </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được các thông số kỹ thuật của các bộ phận mạch đèn
- Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong giờ học


Đèn cao áp thủy ngân được cấu tạo từ nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có một thơng
số đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ riêng. Dưới đây là các thông số kỹ thuật của các
bộ phận trong đèn cao áp thủy ngân:


- Bóng đèn: Cơng suất P(W), điện áp U(V), dịng điện I(A), quang thơng (lm) và
kích thước bóng.


- Chấn lưu phía bên ngồi: Cơng suất P(W), điện áp làm việc U(V), dòng khởi
động I(A).


- Tụ kích: Dịng điện khởi động I(A), điện áp làm việc U(V).
- Máng đèn: Độ phản sáng.


<b>3. Cách kiểm tra các bộ phận </b>


2 2 0 V
C 3


C 2
S G


C 1



D


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

74
<i>Mục tiêu: </i>


- Kiểm tra thành thạo các bộ phận của đèn cao áp thủy ngân


- Thể hiện được thái độ nghiêm túc, tích cực và hăng hái trong giờ học
- Thực hiện các quy tắc an tồn trong rèn luyện kỹ năng


 Kiểm tra bóng đèn:


- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra điện trở của bóng đèn


- Quan sát bóng thạch anh phía bên trong bóng, nếu phát hiện hư hỏng thì cả
bóng đã bị hỏng.


- Kiểm tra dây tóc bóng tự chấn lưu bằng đồng hồ vạn năng.
 Kiểm tra chấn lưu bên ngoài:


- Kiểm tra cách điện giữa cuộn dây với lõi thép và giữa cuộn dây và vỏ chấn lưu
bằng Mê-ôm mét


- Kiểm tra điện trở dây quấn bên trong chấn lưu bằng đồng hồ vạn năng.
 Tụ kích: Kiểm tra độ phóng điện và tình trạng của tụ.


 Máng đèn: Máng và chao đèn giúp hội tụ ánh sáng. Nếu máng và chao bị bụi bẩn


thì phải sử dụng khăn mềm lau sạch.


<b>4. Các dạng chao đèn thường dùng cho đèn cao áp thuỷ ngân </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được các dạng chao đèn cao áp thủy ngân thông dụng
- Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong giờ học


Chao đèn cao áp thủy ngân có ba chức năng chính: bảo vệ chống va đập, che
chắn bụi và tập trung ánh sáng. Chao đèn cao áp thủy ngân có nhiều loại, tùy theo
môi trường làm việc mà lựa chọn chao đèn phù hợp. Ví dụ chiếu sáng trong nhà
xưởng thường dùng loại không có nắp che chắn bụi và côn trùng. Đối với hệ thống
đèn cao áp thủy ngân chiếu sáng đường phố thì sử dụng chao đèn kín có thêm chức
năng ngăn cản côn trùng.


Dưới đây là hình ảnh của một số loại chao đèn cao áp thủy ngân :


Hình 11.3 là hình ảnh của một số chao đèn sử dụng để chiếu sáng từ trên cao
xuống, thường dùng để chiếu sáng nhà xưởng, kho, sân thể thao và chiếu sáng đường
phố.


Hình 11.4 là hình ảnh của một số chao đèn sử dụng để chiếu hắt, thường dùng để
chiếu biển quảng cáo, dàn đèn sân khấu,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

75


<b>5. Phương pháp lắp đặt </b>


<i>Mục tiêu: </i>



- Trình bày được các bước thực hiện lắp đặt đèn cao áp thủy ngân
- Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong giờ học


Đèn cao áp thủy ngân tùy theo chức năng mà có thể lắp đặt ở vị trí trên cao hoặc
dưới thấp. Khi lắp đặt đèn cao áp thủy ngân ta thực hiện theo các bước sau:


 <i>Bước 1: Xác định vị trí và lấy dấu. </i>


Tùy theo chức năng của đèn và mục đích sử dụng mà xác định vị trí lắp đặt cho
phù hợp để đạt được hiệu quả chiếu sáng cao nhất. Ta thực hiện bước này theo trình
tự sau:


- Xác định vị trí phù hợp (độ cao, bề ngang)


- Đặt đèn vào vị trí, cân chỉnh thăng bằng và lấy dấu.


 <i>Bước 2: Khoan và gắn tắc-kê </i>


Thao tác này chúng ta đã học và thực hành nhiều lần ở những bài trước. Tuy
nhiên cần lưu ý:


- Sử dụng mũi khoan phù hợp (thông thường sử dụng mũi khoan Ф6)
- Mũi khoan phải đặt thẳng và vng góc với mặt tường


- Lỗ khoan khơng bị vỡ, khơng xê dịch khỏi vị trí lấy dấu.


- Gắn tắc-kê có kích thước phù hợp sao cho tắc-kê âm hết trong tường.


 <i>Bước 3: Lắp đèn vào vị trí </i>



- Đặt đèn vào vị trí đã khoan


- Sử dụng hai vít để lắp máng vào vị trí đã khoan, lưu ý ở bước này chưa vặn
chặt.


- Cân chỉnh thăng bằng một lần nữa bằng thước thủy li-vơ và vặn chặt hai vít để
lắp đèn chắc chắn vào tường.


<b>6. Những lưu ý khi lắp đặt </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được những lưu ý khi lắp đặt mạch đèn cao áp thủy ngân
- Thể hiện thái độ nghiêm túc và tích cực trong giờ học


Trước khi lắp đặt mạch đèn cao áp thủy ngân ta cần lưu ý một số điều sau:


Khơng nên treo bóng đèn, đèn trong lúc làm việc có lượng nhiệt lớn nếu treo làm
cho bóng đèn di động trong q trình làm việc dễ làm dây tóc bóng đèn bị đứt.


Đối với loại bóng đèn có bộ phận chấn lưu bên ngồi:


- Bắt dây chắc chắn vì khi bóng đèn bắt đầu nháy sáng dòng điện qua tương đối
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

76


- Độ chênh lệch giữa điện áp nguồn và bóng khơng nên vượt q giới hạn 15V,
vì như vậy sẽ bị tắt đột ngột.



- Sau khi tắt đèn, đợi cho áp suất bên trong giảm xuống, thời gian khoảng 5-10
phút sau đó khởi động bóng mới sáng trở lại.


<b>7. Lắp đặt mạch đèn cao áp thuỷ ngân </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây mạch đèn cao áp thủy
ngân


- Lắp ráp thành thạo mạch đèn cao áp thủy ngân đúng yêu cầu kỹ thuật


- Thực hiện tốt các quy tắc an toàn và thể hiện được tác phong công nghiệp trong
rèn luyện kỹ năng.


7.1 Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây


Để lắp đặt mạch đèn cao áp thủy ngân ta thực hiện theo các bước sau:


 <i>Bước 1: Lắp các thiết bị lên panel thực hành </i>


Ở bước này cần xác định vị trí các thiết bị trên panel và gá lắp chúng lên. Với sơ
đồ mạch như trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; bảng điện và đèn cao
áp thủy ngân


 <i>Bước 2: Đấu dây </i>


- Luồn dây trong ống đến các vị trí đấu lắp của các thiết bị
- Đấu dây các thiết bị



7.2 Thực hành lắp ráp mạch
7.2.1 Công tác chuẩn bị:


a) Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Kìm tuốt dây 01


2 Kìm điện 01


3 Kìm cắt dây 01


4 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
5 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01
6 Máy bắn vít dùng Pin 01


ơ


b) Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,5 mm2 <sub>10m </sub> <sub>Hai màu </sub>


2 Bảng điện 01


3 Ống PVC 10m



4 Khới nối 5 cái


5 Chao và đèn cao áp thủy ngân 01


6 Ốc, vít 20 cái


7.2.2 Thao tác mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

77


Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước
nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.


7.2.3 Thực hành


- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc


- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và
chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các
em.


7.2.4 Đánh giá kết quả


Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng lắp đặt mạch đèn cao áp
thủy ngân, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:


- Mạch hoạt động tốt



- Các thiết bị đặt đúng theo kích thước của bản vẽ sơ đồ lắp ráp
- Mạch điện đảm bảo các điều kiện về an toàn điện


Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.


<b>8. Sửa chữa mạch đèn cao áp thuỷ ngân </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Phân tích được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của mạch đèn cao áp
thủy ngân


- Kiểm tra, sửa chữa và thay thế được các bộ phận hư hỏng của mạch đèn cao áp
thủy ngân đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.


- Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch điện


- Thể hiện thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ và tích cực trong rèn luyện kỹ
năng.


8.1 Nhưng hư hỏng thường gặp, cách kiểm tra và sửa chữa


<b>STT </b> <b>Hiện tượng </b> <b>Nguyên nhân </b> <b>Khắc phục </b>


1


- Đóng cơng tắc,
chầu chì tác động



- Do ngắn mạch - Kiểm tra thông mạch
bằng đồng hồ vạn năng
để xác định vị trí ngắn
mạch


- Đấu lại


2


- Đóng cơng tắc,
sau khoảng thời
gian mồi đèn, đèn
không sáng.


- Do mạch chưa được
cấp nguồn


- Do lỏng dây nối vào
công tắc hoặc đui đèn
- Do bóng đèn bị cháy


- Kiểm tra nguồn bằng
bút thử điện hoặc bằng
đồng hồ vạn năng ở
thang đo điện áp.
- Kiểm tra và siết chặt
dây nối.


- Thay bóng đèn mới sau
khi đã kiểm tra tình trạng


của chấn lưu.


3 -Đèn sáng nhưng
không ổn định


- Do điện áp không ổn
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

78


- Do chấn lưu hỏng thang đo điện áp. <sub>- Thay chấn lưu mới </sub>
8.2 Thực hành sửa chữa mạch


<i>Mục tiêu: </i>


- Kiểm tra và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp của mạch điện
- Thực hiện được các quy định về an tồn trong cơng việc


- Thể hiện được tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong rèn
luyện kỹ năng.


8.2.1 Công tác chuẩn bị


Trước khi cho học sinh thực hành kiểm tra và sửa chữa, giáo viên sẽ phải tạo ra
các lỗi trên mạch điện của từng nhóm. Các lỗi nằm trong phạm vi lý thuyết đã học và
không làm ảnh hưởng đến tính an tồn của mạch điện.


Ngồi ra, phải chuẩn bị thêm một số dụng cụ và thiết bị sau:
a) Dụng cụ



<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
2 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01


3 Đồng hồ vạn năng 01


4 Bút điện 01


b) Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Chấn lưu điện từ 01


2 Bóng cao áp thủy ngân 01


3 Cầu chì 01


4 Công tắc 01


8.2.2 Thao tác mẫu


Ở bước này giáo viên cần thực hiện thao tác mẫu các kỹ năng sau:


- Kỹ năng kiểm tra các bộ phận trong mạch (chỉ thao tác mẫu một bộ phận)
- Kỹ năng kiểm tra mạch khi vẫn được cấp nguồn (kiểm tra nóng)


- Kỹ năng sửa chữa và thay thế các bộ phận trong mạch điện.



Lưu ý: Khi thực hiện kỹ năng kiểm tra nóng cần phải tuyệt đối cẩn thận.
8.2.3 Thực hành


- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện cơng việc


- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và
chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các
em.


8.2.4 Đánh giá kết quả


Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng kiểm tra và sửa chữa mạch
phải đạt được những tiêu chí sau:


- Thao tác kiểm tra thành thạo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

79


Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.


<b>Câu hỏi ôn tập </b>


1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn cao áp thủy ngân


2. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước lắp ráp mạch đèn cao áp thủy ngân
3. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước kiểm tra và sửa chữa mạch đèn cao áp
thủy ngân.



<b>Gợi ý trả lời: </b>


Dựa vào phần kiến thức đã được học trong bài, người học tổng hợp lại và nắm
vững các kiến thức trọng tâm bao gồm:


Nguyên lý làm việc của đèn cao áp thủy ngân


Các quy trình kỹ thuật các bước thực hiện lắp ráp và sửa chữa mạch đèn cao áp
thủy ngân.


<b>BÀI 12 </b>


<b>QUẤN CUỘN CHẤN LƯU ĐÈN CAO ÁP THỦY NGÂN</b>
<b>Giới thiệu: </b>


Khi hiện tượng quá áp xảy ra cuộn chấn lưu trong đèn cao áp thủy ngân thường
bị cháy. Hoặc trong thời gian hoạt động lâu dài, cách điện bị lão hóa dẫn đến chạm
chập và cũng làm cháy cuộn chấn lưu. Ở bài học này trình bày phương pháp và các
kỹ năng quấn lại và căn chỉnh tổng trở cuộn chấn lưu.


<b>Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

80


- Quấn lại hoàn chỉnh cuộn chấn lưu của đèn cao áp thuỷ ngân đúng theo tiêu
chuẩn kỹ thuật.


- Thể hiện thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ và tích cực
- Thực hiện được các quy tắc an tồn trong cơng việc.



<b>Nội dung chính: </b>


<b>1. Các bước tháo cuộn dây của chấn lưu đèn ra khỏi lõi thép </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được quy trình các bước thực hiện tháo cuộn dây của chấn lưu đèn
cao áp thủy ngân ra khỏi lõi thép


- Tháo cuộn dây chấn lưu đúng quy trình kỹ thuật


- Thể hiện được tác phong công nghiệp, thái độ nghiêm túc và tích cực trong rèn
luyện kỹ năng


- Thực hiện được các ngun tắc an tồn trong cơng việc.
1.1 Quy trình thực hiện


Khi tháo cuộn dây của chấn lưu đèn cao áp thủy ngân thực hiện theo trình tự sau:
- Tháo phe ra: dùng búa cao su hay gỗ để đóng phe ra tránh làm cho phe hư
hỏng.


-Tháo cuộn dây.


-Vệ sinh lại phe và lõi cuộn dây.
1.2 Thực hành tháo cuộn chấn lưu
1.2.1 Công tác chuẩn bị


a) Dụng cụ



<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Búa cao su 01


2 Kìm cắt dây 01


3 Tuốc nơ vít 4 cạnh 01
4 Tuốc nơ vít 2 cạnh 01


5 Bút điện 01


b) Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Chấn lưu đèn cao áp thủy ngân 01


2 Khăn mềm 01


3 Chổi quét sơn 01


1.2.2 Thao tác mẫu


Đối với kỹ năng tháo cuộn dây của chấn lưu đèn cao áp thủy ngân, giáo viên sẽ
thao tác mẫu chi tiết một lần cho học sinh quan sát. Vừa thao tác vừa thuyết trình và
đối chiếu với trình tự thực hiện đã học để học sinh nắm chắc được kiến thức và trình
tự thao tác.


Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước
nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.



1.2.3 Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

81


- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và
chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các
em.


1.2.4 Đánh giá kết quả


Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng tháo cuộn dây chấn lưu
đèn cao áp thủy ngân, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:


- Cuộn dây được tháo ra đúng theo trình tự thực hiện, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Các bộ phận của chấn lưu khơng bị hỏng hóc trong q trình thao tác


- Vệ sinh sạch sẽ các bộ phận đã tháo rời của chấn lưu đèn cao áp thủy ngân
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.


<b>2. Cách lấy số liệu dây quấn </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được quy trình các bước thực hiện lấy số liệu dây quấn cuộn dây
chấn lưu đèn cao áp thủy ngân.


- Xác định được các số liệu của cuộn dây chấn lưu cao áp thủy ngân



- Thể hiện được tác phong công nghiệp, thái độ nghiêm túc và tích cực trong rèn
luyện kỹ năng


- Thực hiện được các ngun tắc an tồn trong cơng việc.
2.1 Quy trình thực hiện


Các thơng số của cuộn dây chấn lưu đèn cao áp thủy ngân bao gồm: số vòng
dây, đường kính dây, kích thước khn, khe hở mạch từ.


- Đếm số vòng dây: Để đếm số vòng dây của cuộn dây chấn lưu đèn cao áp thủy
ngân ta làm như sau: Dùng kìm cắt ngang cuộn dây, sau đó đếm các đầu dây đã cắt ta
sẽ lấy được thơng số số vịng dây. Ghi lại thơng số số trên.


- Đo đường kính dây: Dùng thước cặp để đo đường kính của dây quấn. Lưu ý,
trước khi đo phải tuốt dây cho thẳng để kết quả đo là chính xác nhất.


- Đo các thơng số của lõi thép gồm kích thước khn và khe hở mạch từ để làm
khuôn.


2.2 Thực hành lấy số liệu dây quấn
2.2.1 Công tác chuẩn bị


a) Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Kìm cắt dây 01


2 Thước kẹp 01



3 Thước đo 01


b) Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Cuộn dây chấn lưu 01


2 Lõi thép chấn lưu 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

82


Tương tự như các bài thực hành khác, giáo viên sẽ thao tác mẫu chi tiết một lần
cho học sinh quan sát. Vừa thao tác vừa thuyết trình và đối chiếu với trình tự thực
hiện đã học để học sinh nắm chắc được kiến thức và trình tự thao tác.


Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước
nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.


2.2.3 Thực hành


- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc


- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và
chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các
em.


2.2.4 Đánh giá kết quả



Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng lấy số liệu dây quấn cuộn
dây chấn lưu đèn cao áp thủy ngân, phải thực hiện được những tiêu chí sau:


- Thực hiện lấy và ghi số liệu chính xác theo đúng trình tự


- Các kết quả khơng được sai lệch quá nhiều so với thông số ban đầu của cuộn
dây và lõi thép


Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.


<b>3. Phương pháp quấn dây </b>


<i>Mục tiêu: </i>


- Trình bày được phương pháp quấn dây theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Thể hiện được thái độ nghiêm túc và tích cực trong giờ học


Quấn dây là một kỹ năng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ và cẩn thận, nếu quấn dây không
đúng kỹ thuật sẽ rất khó cho việc tra dây vào lõi thép. Sau khi đã lấy được các thông
số của cuộn dây và lõi thép ta tiến hành quấn dây theo các bước sau:


 <i>Bước 1: Làm khuôn quấn. </i>


Khi làm khuôn quấn ta dựa vào kích thước đo được của lõi thép bao gồm tiết
điện của trụ từ và kích thước khe hở chứa dây. Đây là bước địi hỏi sự chính xác cao,
nếu khơng cuộn dây sau khi quấn không thể lắp vào lõi thép được.



 <i>Bước 2: Quấn dây </i>


Đây cũng là một thao tác quan trọng địi hỏi sự chính xác về số vịng dây quấn và sự
khéo léo để dây quấn trải đều, thẳng và đẹp. Ta thực hiện như sau:


- Lắp khuôn quấn vào máy quấn, lưu ý phải lắp đúng tâm khuôn quấn để khi
quấn khuôn không bị lắc.


- Đưa đầu dây vào khn và cố định tại vị trí mép khn
- Chỉnh kim đếm số vịng trên máy quấn về vị trí số 0.


- Nhẹ nhàng quấn dây và xếp dây. Cố gắng trải đều dây trên mặt khuôn quấn để
cuộn dây sau khi quấn có kích thước nhỏ gọn nhất. Đối với dây có kích thước nhỏ
cần cẩn thận không sẽ bị đứt dây khi quấn.


<b>4. Quấn, đo kiểm tra, thử cuộn chấn lưu sau khi quấn </b>


<i>Mục tiêu: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

83


- Thử cuộn chấn lưu theo đúng quy trình kỹ thuật


- Thực hiện các nguyên tắc an toàn trong rèn luyện kỹ năng


- Thể hiện tác phong công nghiệp và thái độ nghiêm túc, tích cực trong công
việc.


4.1 Thực hành quấn cuộn chấn lưu
4.1.1 Công tác chuẩn bị



a) Dụng cụ


<b>STT </b> <b>Tên dụng cụ </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Máy quấn dây 01


2 Kìm cắt dây 01


b) Thiết bị vật tư


<b>STT </b> <b>Tên thiết bị, vật tư </b> <b>Số lượng </b> <b>Ghi chú </b>


1 Dây e-may 0,1mm2 100g


2 Khuôn quấn 01


3 Giấy cách điện 0,1m2


4.1.2 Thao tác mẫu


Kỹ năng quấn cuộn dây chấn lưu khơng phức tạp tuy nhiên địi hỏi người quấn
phải khéo léo, cẩn thận và tỉ mỉ. Đối với kỹ năng này giáo viên chỉ thao tác các bước
thực hiện ban đầu mà không cần phải thao tác hết tồn bộ cơng việc, tuy nhiên cần
nhấn mạnh những điều cần lưu ý khi thực hiện quấn dây. Vừa thao tác vừa thuyết
trình và đối chiếu với các bước thực hiện đã học để học sinh nắm trình tự thao tác.


Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học sinh chưa hiểu hoặc chưa rõ bước
nào thì giáo viên sẽ thao tác lại bước đó.



4.1.3 Thực hành


- Chia nhóm và phân bổ các nhóm vào vị trí thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hiện công việc


- Trong thời gian thực hành, giáo viên phải thường xuyên quan sát, uốn nắn và
chỉnh sửa các thao tác còn chưa đúng, chưa đạt của để hoàn thiện kỹ năng cho các
em.


4.1.4 Đánh giá kết quả


Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng quấn cuộn chấn lưu đèn
cao áp thủy ngân, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:


- Số vịng dây đủ với số liệu đã thống kê


- Cuộn dây nhỏ gọn, các vòng dây trải đều, bề mặt cuộn dây phẳng
- Dây quấn không bị đứt, không trầy xước


Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.


4.2 Thực hành đo kiểm tra cuộn chấn lưu
4.2.1 Công tác chuẩn bị


Đối với phần này cần chuẩn bị Mê-ôm kế để kiểm tra cách điện và đồng hồ vạn
năng để đo điện trở của cuộn dây.


</div>


<!--links-->

×