Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Thiết kế - Thi công - Giám sát Công trình hầm giao thông: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Viết Trung, ThS. Trần Thu Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GS. TS. NGUYỄN VIẾT TRUNG - ThS. TRẦN THU HẰNG</b>



THIẾT KẾ ■

THI CƠNG



GIÁM SẮT CƠNG TRÌNH


<b>HẨM GIAO THƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LỜI GIỚI THIỆU



<i><b>Công trin h hầm có m ặ t ở k hắp m ọi nơi, trong nhiều lĩn h vực của đời sống</b></i>
<i><b>xà hội rthư trong các hầm mò</b></i>, <i><b>nhà m á y thủy điện</b></i>, <i><b>khu vực q u â n sự, hệ thống</b></i>
<i><b>th u gom và d ẩ n nước, m ạn g lưới g ia o thòng</b></i>, <i><b>cơ sở hạ tầ n g kỹ th u ậ t của các</b></i>
<i><b>kh a đỏ thị. Ở Việt N am , trong m ột thời g ia n khá dàiy việc lự a chọn phư ơng</b></i>
<i><b>án h ầm kh i q u y hoạch</b></i>, <i><b>th iết k ế và th i công m ạn g lưới g ia o th ôn g ở rtước ta là</b></i>
<i><b>k h á dè d ặ t do g ặ p p h ả i những nhược điểm lớn về g iá th àn h cơng trìn h , trin h</b></i>
<i><b>độ công nghệ, tiến độ th i công, những yêu cầu cao về công tá c th iết kế, thi</b></i>
<i><b>cơng cơng trìn h</b></i>, <i><b>địi hỏi m á y móc th i công chuyên dụng.</b></i>


<i><b>C hỉ đến đ ầ u những năm 2 0 0 0</b></i>, <i><b>sự thành cơng của cơng trìn h h ầ m đường</b></i>
<i><b>bộ H ả i Văn với sự g iú p đ ỡ về kỹ th u ậ t và công nghệ từ N h ậ t B ả n đ ã m ở</b></i>
<i><b>đường cho việc áp d ụ n g hầm rộng rãi hơn trong m ạn g lưới g ia o thông ở nước</b></i>
<i><b>ta trên đường bộ, đường thủy và trong các khu đô th ị lớn</b></i>. <i><b>Đ â y là sự khởi sắc</b></i>
<i><b>đ á n g m ừng cho ngành giạo thơng nói chung và cho lĩn h vực th iết k ế - thi</b></i>
<i><b>công h ầm g ia o thông nói riêng.</b></i>


<i><b>Đê đ á p ứng cho yêu cầu học tậ p</b></i>, <i><b>nghiên cứu và th am kh ảo tron g lĩn h vực</b></i>
<i><b>n à y</b></i>, <i><b>N h à X u ấ t Bản X ảy dựng tră n trọng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách</b></i>

<i><b>“T h iết kê</b></i>

<b> - </b>

<i><b>th i công</b></i>

<b> - </b>

<i><b>g iá m s á t cơn g trìn h h ầm g ia o th ô n g 99 do các tác</b></i>


<i><b>g iả : G S.T S. N guyễn Viết Trung và ThS. Trần Thu H ằng biên so ạ n .</b></i>


<i><b>Đ ối tượng chính của cuốn sách này là sin h viên ngành X â y d ự n g c ầ u</b></i>


<i><b>Đ ường d ù n g đ ể học tập, làm đ ồ án m ôn học và đ ồ án tố t n g h iệp</b></i>. <i><b>N g o à i ra,</b></i>
<i><b>sách còn d ù n g cho các kỹ sư trong th iết k ế</b></i> - <i><b>th i công công trin h h ầm g ia o</b></i>
<i><b>thôn g, là m tà i liệu tham khảo cho những người qu an tâ m đến lĩn h vực này.</b></i>


<i><b>N h à X u ấ t B ản X â y dựng xin tră n trọng cảm ơn bạn đọc và m ong n h ận</b></i>
<i><b>được những nhận xét, góp ý, p h ê bình tài liệu. M ọi ý kiến x in g ử i về: N h à</b></i>
<i><b>X u ấ t B ản X â y dự ng 3 7 Lê Đ ạ i H à n h , H à N ội - Đ iện thoại: 04.39760216.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C h ư ơ n g I


N H Ũ N G KHÁI NIỆM C H U N G



1.1. Đ ỊN H N G H ĨA VÀ PHÂN LOẠI CÔNG TRÌN H HAM
1.1.1. Đ ịn h nghĩa


Có rất nhiều lựa chọn trong công tác thiết kế một cơng trình vượt chướng ngại trên
tuyến đường giao thơng. Đó là:


- Cầu: vượt lên trên chướng ngại,
- Đường: đi vòng qua chướng ngại,
- Hầm: đi xuyên qua chướng ngại,


<b>- Các công trình thoất </b>

<b>iìUỚC </b>

<b>nhỏ gồm dường tràn, cẩu tràn, công</b>


- Tường chắn, kè, v.v...


H ầm giao thông là một kết cấu kín dùng phục vụ mục đích giao thơng đi xuyên qua
một chướng ngại vật như:


- N ú i ,


- Sông, hồ,


- Cơng trình xây dựng,


- K hu vực phát triển kinh tế, v.v...


Cơng trình hầm là cơng trình nhân tạo nằm trong lịng đất và có ít nhất m ột lối thông
với mặt đất, có nhiều mục đích sử dụng khác nhau, có thể nằm ngang, nằm nghiêng hoặc
thẳng đứng. Hầm giao thông là công trinh giao thông được thiết k ế có cao độ thấp hơn
nhiều so với cao độ mật đất tự nhiên. Theo tiêu chuẩn cho hầm xuyên núi của Nhật Bản thì
đuờng hầm là một cơng trình ngầm dưới đất có chiều dài lớn hơn mặt cắt khai đào hoặc
mặt cắt trong và độ dốc dọc nhỏ hơn 15%. Có rất nhiều dạng cơng trình hầm khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

N gày nay, hầm được sử dụng khá phổ bi.ến
trong nhiều lĩnh vực khác nhau cùa nền kinh
tế quốc dân. Khi cao độ tuyến đường thấp hơn
nhiều so với cao độ mặt đất tự nhiên, có thể
xây dựng hầm xuyên qua núi. Khi tuyến
đường m en theo sườn núi có mái dốc lớn, địa
chất q u á xấu n hư có đá lăn, đất trượt. ngưỜL ta
dịch tuyến đường vào núi và xây dựng đường
hầm. K hi vượt qua các sông lớn, các eo biển
sâu, việc xây dựng trụ cầu khó khăn hoặc cầu
quá c ao thì có thể xây dựng hầm qua sôrng
hoặc q u a eo biển. Trong các thành phố đêmg
dân cư, để đ ả m bảo giao thơng nhanh chóng,
có thể xây dựng các hầm trong lòng đấit cho
người, xe cộ hoặc tàu điện đi qua.


Ở nước ta, trước đây có một số các cơn g trình hầm phục vụ giao thông do Pháp xây


dựng nằm dọc trên các tuyến đường sắt, tro'ng các ngành cơng nghiệp khai khống, qn
sự. N gày nay, việc xây dựng các cơng trìrnh hầm đã tưcmg đối phát triển ớ nước ta với rất
nhiều những thuỷ điện, các cơng trình h i m phục vụ mục đích quân sự, khai thác mỏ...
H ầm đường bộ Hải Vân, hầm Đèo Ngang dược thi cóng theo phưcmg pháp đào hầm mới
kiểu Á o (N ew A ustrian Tunelling M ethod) đã chính thức đưa vào sử dụng trong năm
2005. D ự án xây dựng hệ thốnơ tàu điện ngầm tại trung tâin thành phố Hồ Chí Minh
cũng đã được lên k ế hoạch. Công ty T ư vấn và Khảo sát thiết kế xây dựng (Bộ Quốc
Phòng) vừa hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng hầm đường bộ xuyên
đèo Cả nối tỉnh Phú Yên với Khánh H oà là một trong những đèo quan trọng trên trục
đường Bắc - N am .


<b>1.1.2. P h ả n loại</b>


H ầ m có rất nhiều công dụng, cấu tạo, đặc điểm kết cấu được phân loại theo các tiêu
c h í sau đây:


<i><b>1.1.2.1. T h eo m ục đích sử dụng</b></i>


<i><b>a) </b></i> <i><b>H ầm g ia o thông:</b></i> là cơng trình hầm phục vụ mục đích giao thơng, bao gồm các
loại hầm c h o đường sắt, tàu điện naầm (metro), ôtỏ, người đi bộ, hầm vượt sông, hám
vượt b iể n ...


T heo m ục đích sử dụng, có thê phán loại cơng trình hầm giao thơng thành 3 loại cc
bản sau:


- H ầ m đường sắt: Hầm được xây dựng trên tuyến đường sắt khổ ray tiêu chuẩr;
lOOOmm, 1435m m , đường đơn và đường đôi, không hạn chế tốc độ chạy tàu và loại hình
phương tiện (điện khí hóa và khơng điện khí hóa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hầm đường ô tô: Hầm dược xây dựng trên tuyến đường ô tô và đường ô tô cao tốc.


- Hầm giao thông đỏ thị: Hẩm đường sắt, hầm đường ô tô, tàu điện n g ầ m được xây
dưng trong đô thị, hầm cho xe thô sơ, hầm cho người đi bộ và người tàn tật.


<i><b>b ) Hầm thuỷ lợi:</b></i> bao gồm các loại hầm phục vụ công tác cấp thốt nước, cơng tác
nóng nghiệp (hầm th nơng), hầm thuỷ đ iện...


<i><b>c) Hâm bô trí các hệ thống kỹ thuật:</b></i> bao gồm hầm cấp thoát nước, hầm bố trí các
mạng lưới thơng tin liên lạc, mạng điện, các hệ thống ống cung cấp hơi, cấp n h i ệ t . ..


<i><b>d ) Hâm mỏ:</b></i> là những loại hầm phục vụ cho cơng nghiệp khai khống gồm hầm giao
thông, hầm thông gió, hầm thốt nước...


<i><b>e) Hầm có ỷ nghĩa dặc b iệt</b></i>: là những cơng trình hẩm phục vụ cho các lĩnh vực trọng
yếu, có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế quốc dân như hầm phục vụ công tác quốc
phòng, hầm cho các nhà máy điện nguyên tử, nhà máy quốc phòng, phục vụ cho nhu cầu
dán sinh trong các thành phố hiện đ ại...


<i><b>1.1.2.2. Theo điêu kiện địa chất của khu vực xáy dựng cơng trình</b></i>
<i><b>-</b></i> Hầm trong đá.


- Hầm trong đất:


+ H ầm trong đất cứng;
+ H ầm trong đất mềm.
- Hầm vượt sông.


- Hẩm vượt biển.


<i><b>1.1.2.3. Theo vị trí so vói m ặt đớt</b></i>



Có ba dạng cơng trình cơ bản phân loại theo vị trí so với mặt đất:


- Hầm nằm ngang: bao gồm các loại hẩm xuyên núi, các hang động, kho tàng, hầm
giao thông, hầm nông n ghiệp ...


- Hầm đứng: còn được gọi là giếng, là một bộ phận trọng yếu của cơng trình ngầm.
Hầm đứng phục vụ công tác thơng gió, cung cấp khơng khí, ánh sáng, đặt thiết bị vận
chuyển người và thiết bị lên xuống vào cơng trình ngầm. Trong thời kỳ xây dựng, nó cịn
có tác dụng để mớ rộng khu vực thi cơng cơng trình. Đóng vai trị quan trọng trong hệ
thống cơng trình ngầm phục vụ công nghiệp khai khoáng, chủ yếu để vận chuyển
khoáng sản, phục vụ đi lại, thơng gió, cung cấp khí s ạ c h ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngồi ra, có thể phân loại theo độ sâu của cơng trình hầm so với mặt đất:


- H ầm đặt nơng: ỉà cơng trình hầm được xây dựng có chiều dầy tầng phủ trên đỉnh
hầm không lớn hơn 2,5D . Chỉ giới xây dựng cơng trình hầm đặt nông là không gian
ngầm được phép xây dựng công trình hầm có diện tích giới hạn trên m ặt đất được đào
xuống đến độ sâu cho phép với mái dốc thẳng đứng.


- H ầm đặt sâu: là cơng trình hầm được xây dựng có chiều dầy tầng phủ lớn hem 2,5D
hoặc vùng ảnh hưởng tương hỗ không trồi lên trên mặt đất. Chỉ giới xây dựng công trình
hầm đặt sâu là không gian ngầm được phép xây dựng cơng trình hầm m à khi xây dựng
vùng ảnh hưởng tương hỗ khơng vượt ra ngồi chỉ giới kiểm sốt an tồn hầm.


<i><b>1.1.2.4. Theo kích thước tiết diện cơng trình</b></i>



- H ầm có <b>tiết </b>diện nhỏ: bề ngang sử dụng của cơng trình nhỏ hơn 4m.
- H ẩm có tiết diện trung bình: bề ngang sử dụng của cơng trình từ 4 đến lOm.


- H ầm có tiết diện lớn: bề ngang sử dụng của cơng trình lớn hơn 10 m và có diện tích


tiết diện lớn hơn 100 m 2.


Ngồi ra có thể phân loại theo hình dạng vỏ hầm, phương pháp thi cơng...


<i><b>1.1.2.5. Theo chiều dài cơng trình</b></i>



Để phân loại cơng trình hầm giao thông, dựa trên chiều dài cơng trình L (m):
TT Cấp cơng trình Loại cơng trình Chiều dài hầm L (m)


1 Đặc biệt


Hầm đường ô tô tối thiểu 2 làn xe


Hẩm đường sắt đường đồi 5.000


Hầm giao thông đô thị 3.000


Hầm mêtro, tàu điện ngầm Các loại


2 I


Hầm đường ô tô tối thiểu 2 làn xe
Hẩm đường sắt đơn hoặc đường đồi


3.000 đến < 5.000m
Hầm giao thông đô thị 1.000 đến < 3.000m


3 II


Hầm đường ô tô tối thiểu 2 làn xe



Hầm đường sắt đơn hoặc đường đôi 1.000 đến < 3.000m
Hầm giao thông đô thị L=100 đến < l.OOOm


4 III


Hầm đường ô tô tối thiểu 2 làn xe


Hầm đường sắt đơn hoặc đường đôi L=100 đến < l.OOOm
Hầm giao thồng đô thị L < lOOm


5 IV


Hầm đường ồ tô tối thiểu 1 làn xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đ ối với các cơng trình có tầm quan trọng đặc biệt, các công trinh được xây dựng
trong các điều kiện hiện trường đặc biệt bất lợi sẽ được nâng lên 1 cấp.


<i><b>1.1.2.6. Theo chiều dài cơng trình</b></i>



T uổi thọ của cơng trình hầm thường rất lớn, thậm chí được coi là vĩnh cửu phụ thuộc
vào cấp, loại, mục đích sử dụng và tầm quan trọng của cơng trình


Đ ối với các cơng trình hầm giao thông đô thị tại các nút giao thông khác mức thường
được coi nh ư một kết cấu cống chôn vùi và sử dụng tiêu chuẩn thiết k ế cầu để tính tốn
thiết k ế thì tuổi thọ cịng trình hầm được quy định như đối với cơng trình cầu được quy
định trong tiêu chuẩn thiết kế.


<i><b>1.1.2.7. Theo công nghệ thi cơng</b></i>




Có rất nhiều cơng nghệ thi công đã được áp dụng cho các cơng trình hầm.


- H ầm thi công bằng <b>công </b>nghệ đào trần (công nghệ đào và lấp): hầm được thi công
bằng cách đào hố m ó ng từ mặt đất (đào đắp thông thường, đào đắp trong tường khung
vây cọc ván thép, đào đắp trong tường cọc BTCT, v.v...) rồi thi công kết cấu vỏ hầm tại
chỗ hoặc lắp ghép. Thường gặp ở các hầm được xây dựng trong các khu vực đô thị, hầm
đặt nông so với mặt đất.


<b>- Hầm dìm: gồm các đốt vỏ hầm bằng BTCT thường hay BTCT dự ứng lực đúc sẵn</b>


trên bờ rồi được được đặt vào rãnh (đã được đào trước) ở dưới đáy sông hay đáy biển.
Thường gặp ở các hầm được xây dựng ở sông, biển.


- H ầm thi công bằng cơng nghệ đào kín: hầm được thi công gần giống như quá trình
đào hầm lò khai thác m ỏ và khống sản đào trong lịng đất cùng với việc chống đỡ vách
hang đào và thi công vỏ hầm.


- H ầm thi công bằng công nghệ TBM: hầm được thi công bằng m ột thiết bị đào hầm
và thi công chuyên dụng với vỏ chống đ ỡ bằng thép có thể thực hiện toàn bộ hoặc một
phần công việc thi công cơng trình hầm. Thường gặp ở các cơng trình hầm đặt sâu hoặc
hầm đặt nôn g xây dựng bên dưới đường ô tô.


- H ầm thi công bằng công nghệ NATM: đất đá xung quanh hầm trở thành m ột bộ
phận kết hợp với hệ thống chống đỡ toàn bộ của hầm. H ầm sử dụng hệ thống kết cấu
c hố ng đỡ kết hợp cùng m ôi trường đá núi xung quanh hầm đảm bảo khả năng tự chống
đờ. Thường gặp ở các h ầ m được xây dựng qua núi.


<b>1.2. UtJ NHUỢC Đ Ể M CỦA HAM t r o n g</b> <b>v i ệ c LựA CHỌN CÁC PHUƠNG ÁN TUYÊN</b>


<b>1.2.1. Ưu điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

các vùng có đặc đ iểm địa hình, địa chất khơng đảm bảo cho công tác thiết k ế tuyến hoặc
nằm trong các khu vực trọng yếu, các di tích lịch sử, các vùng sinh thái đặc b iệ t. ..


Phương án hầm được sử dụng trong các trường hợp gặp chướng ngại vật như núi cao,
sông lớn, eo biển,... m à các giải pháp khác như làm đường vòng tránh hay làm cầu vượt
đều khó khăn. Khi gặp các chướng ngại, tuyến đường phải đi vòng, kéo theo việc táng
chiều dài tuyến, thay đổi độ dốc hoặc bố trí các cơng trình vượt qua. Điều này làm xấu
đi điều kiện khai thác của tuyến, làm tãng chi phí, thậm chí có thể khơng thực hiện
được, Vượt chướng ngại bằng hầm cho phép rút ngắn tuyến một cách đáng kể, giảm độ
dốc. Điều đó cho phép tãng tải trọng tiêu chuẩn và tốc độ xe chạy, tải thiện các điều
kiện kỹ thuật cũng như khai thác cho tuyến. Ngoài ra phương án hầm còn giúp tiết kiệm
mặt bằng, giảm được gánh nặng của công tác giải phóng mặt bằng phục vụ xây dưng
c ông trình giao thơng, giảm ảnh hướng tới mỏi trường trong q trình thi cơng và khai
thác cơng trình. Đ ây là m ột vấn đề mà tất cả các dự án xây dựng cơng trình giao thịng ớ
V iệt N am và trên th ế giới đều phải cân nhắc, đặc biệt khi xây dựng cơng trình trong <i><b>'Ác</b></i>
thành phố lớn.


Việc lựa chọn phương án xây dựng hầm là khả thi khi:


- Đi qua các khu vực đ ô thị mà chi phí giải phóng mặt bằng ở đó quá cao và khổ thực
hiện được công tác giải toả.


- Vượt qua núi phải lên dốc nhiều và có chiều dài lớn.


- Vượt qua sông, hồ nước hay biển có mật độ tàu bè đi lại lớn, yêu cầu thông thuỷ
phức tạp.


- Đi qua những khu vực bào tổn, bảo tàng hay khu vực có mơi trường nhạy cảm.
- Khi có yêu cầu về tĩnh không dưới cầu cao hoặc sử dụng quá nhiều đất.



- Chiều sâu của nền đường đào từ 15m trở lên.


K hi vượt các chướng ngại là nước, có thể chọn lựa cầu hoặc hầm. So với vượt báng
cầu, việc vượt tuyến bằng hầm có những ưu điểm sau:


- K hơng phải bố trí khổ thống thuyền với sông thông thuyền, không ảnh hưởng tớ) sự
lưu thông của tàu thuyền khi mật độ giao thông tăng lên theo thời gian.


- Chiều dài giao nhau với chướng ngại ngắn hơn, nhất là trong trường hợp khổ thóng
thuyền cao, bãi sơng rộng.


- Xây dựng đường dẫn thuận tiện hơn khi gặp các điểm giao nhau với khu vực dân :ư,
khu vực xây dựng dày đặc, các khu vực trọng yếu.


- Tránh được các ảnh hướng do gió. mưa, bão, sóng... gây ra.


- K hông làm xáo trộn khung cánh thiên nhiên tại khu vực bố trí cơng trình.
- Q trình thi cơng ít chịu ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đế tăng khả năng thông xe của đường phố, giải quyết những điểm giao thông xung
đột tại các khu vực dân cư đỏng đúc, địa bàn chật hẹp, có thể giải q u yết bằng cách xây
dựng các công trình nút giao lập thể (cầu vượt) hoặc các đường hầm. Hoặc người ta tách
liêng một loại phương tiện giao thông (tàu điện, người đi bộ, xe c ộ . . . ) để giảm thiểu
xung đột với các loại phương tiện giao thông khác bằng cách tách làn đưa lên cầu vượt
hoặc đưa vào hầm. Phương án hầm thể hiện những ưu điểm lớn, đó là:


- K hơng làm phá hoại cảnh quan môi trường xung quanh.


- Hạn c h ế được ảnh hưởng do quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông gây


ra như k hí thải, tiếng ồn, ánh sáng của đèn p h a ... đến m ôi trường xung quanh.


Riêng với loại hình giao thơng đường sắt, việc tách riêng đường sắt và đưa xuống
hầm, tổ chức dưới dạng xe điện ngầm (mêtrô), tàu ngầm... là hình thức phổ biến hơn hẳn
so với phương án đưa đường sắt lên cao còn nhiều mới mẻ.


Đ ể so sánh giữa phương án hầm dìm và cầu để vượt qua chướng ngại là nước (sông,
biển), có thể căn cứ vào các tiêu chí như giá thành cơng trình, thời gian thi công, đặc
điểm địa chất tại khu vực xây dựng, đặc điểm phương án và các yếu tố khác được so
sánh cụ thể như sau:


Tiêu chí so sánh Hầm dìm Cầu


Giá thành


Giá

<b>thành xây dựng ÍI thay đổi,</b>



tãng tỉ lệ với chiều đài, song nhìn
chung chi phí lớn.


Phụ thuộc vào chiều dài nhịp, chiểu
cao của trụ, điều kiện địa chất.
Theo đó giá thành xây dựng có thể
biến đổi trong một phạm vi rất lớn


Thời gian thi cồng


Nhìn chung thời gian thi công
ngắn hơn do việc chế tạo các đốt
và đào hào dìm được tiến hành


đổng thời.


Thời gian xây dựng bị chi phối bởi
thi công kết cấu phần dưới và
đường dản. Tuỳ theo đặc điểm địa
chất và chiều dài nhịp.


Địa chất Phụ thuộc ít vào điều kiện địa chất


Tác động nhiểu vào chi phí xây
đựng. Khó khắc phục lún đường
đầu cầu


Chiều dài, chiều
cao và độ dốc


Do chiều sâu thông thuyền yêu cầu
nhỏ hơn nhiều so với tĩnh không
thông thuyền nên chiều dài ngắn.
Không làm ảnh hưởng đến không
gian phía trên trong q trình khai
thác


Dài hơn và dốc hơn do phải bảo đảo
thông thuyền.


Chiều cao quá lớn của một số bộ
phận cầu như tháp cầu dây văng,
cầu treo có thể cản trở việc sử dụng
khơng gian phía trên (đường bay)


Vận hành Yêu cầu có các hệ thống vận hành


và bảo đảm giao thông. Không yêu cầu


Các vấn đề khác


Nằm trong mồi trường ổn định, ít
bị ảnh hưởng bởi các điều kiện khí
hậu tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.2.2. N hược điểm</b>


Bên cạnh những ưu điểm đã trình bày ở trên, phương án xây dựng hầm có khá nhiều
nhược điểm n hư sau:


- G iá thành cơng trình xây dựng thường cao hơn do phải thực hiện khối lượng công
tác đất khá lớn.


- Phải đảm bảo thốt nước, thơng gió, cung cấp khí sạch cho cơng trình.
- Thời gian thi cống kéo dài do diện thi công chật hẹp.


- Công tác thi cơng u cầu trình độ kỹ thuật cao, còn tương đối mới mẻ ở nước ta.
Hiện nay, h ầ m là kết cấu có giá thành tính theo đơn vị diện tích mặt đường là cao
nhất. G iá thành của m ột hẩm có thể gấp 10 lần giá thành của một cầu ở cùng vị trí (kể cả
giá khai thác bảo trì) vì vậy hầm chỉ sử dụng khi có những lý do xác đáng. Tuy nhiên,
nếu tính tổng chi phí c ủa dự án (bao gồm cả chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, chi phí
cơ hội bị mất đi do quá trình chiếm dụng mặt bằng phục vụ thi cơng cơng trình, v .v...)
thì sự chênh lệch quá lớn này được rút xuống khá nhiều, chỉ còn khoảng 2 - 3 lần.


<b>1.2.3. N hững cân cứ </b>

<i><b>để</b></i>

<b> đánh giá sự phù hợp của hầm trong việc lựa chọn phương</b>

<b>án tuyến</b>


<b>Để đánh giá mức độ phù hợp của hầm trong việc lụâ chộn plìưỡng ấn tuyến vơi 2 mức</b>


độ đánh giá là trực tiếp và gián tiếp, hiệp hội Đường bộ quốc tế (PIARC) đưa ra những
tiêu chí sau đây :


- G iá thành cô n g tác quy hoach và thiết kê:


+ Thăm dò khảo sát hiện trường bao gồm cả khảo sát địa kỹ thuật,
+ Tham khảo ý kiến của cộng đồng bao gồm mơ hình và trưng bày,
+ Báo cáo q u y hoạch và mổi trường,


+ G iá thành thiết k ế bao gồm bản vẽ, thuyết minh và dự toán.
- Chi phí đền bù để giải phóng mặt bằng:


+ Tiền đất trả cho cá nhân, cho thương mại và cơng nghiệp,
+ Chi phí tái định cư,


+ Chi phí các tiện ích công cộng.
- G iá thành xây dựng:


+ G iá thành cơng trình thưc tế,


+ G iá thành của các thiết bị trong hầm,


+ Giá thành các cơng trình hạ tầng có liên quan và cần phải thay thế để tạo diều
kiện phát huy hiệu quả của hầm đến mạng lưới giao thông,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- G iá thành khai thác:



+ Thơng gió và chiếu sáng,
+ D ịch vụ phòng chữa cháy,
+ H ệ thống truyền hình nội bộ,
+ Công tác kiểm tra định kỳ,
+ H uấn luyện nhàn viên cấp cứu,
+ K iểm tra và điều khiển giao thông.
- G iá thành bảo trì cho các hạng mục:


+ M ặt đường,
+ V ệ sinh,


+ Các thiết bị phục vụ khai thác cơng trình
+ Các cơng trình phục vụ có liên quan.
- Lợi ích người sử dụng:


+ G iảm thời gian và chiểu dài đi lại (xe khách và xe hàng) bù lại bằng tiền thu phí
(nếu có),


+ G iảm sô lượng tai nạn,


+ G iảm lun lượng xe trên các đường khác.


- N h ữ ng thay đổi về giá trị đất đai, tài sản và lợi tức:


+ T h a y đổi giá trị đất đai và tài sản, lợi tức cho các khu vực xung quanh công trình
cũng như trên diện tích có liên quan.


+ K hả năng thu hồi lại mặt bằng sau khi xây dựng xong.
- Hiệu quả gián tiếp:



+ Sự phát triển trong tương lai của mạng lưới giao thông trên mặt đất,


+ Sự thay đổi tuyến vận chuyển hàng hoá và hành khách do hiệu quả của sự thay đổi
chi phí sử dụng của khách hàng


- Các yếu tố liên quan đến việc bảo vệ môi trường và hiệu quả xã hội: thường không
thể đá n h giá bằng tiền bạc hoặc định lượng đầy đủ. Hiệu quả xã hội của việc xây dựng
hầm đ e m lại một tuyến vận chuyển mới có thể mang đến lợi ích cho m ột số nhóm trong
cộng đ ồ n g và làm thiệt hại cho một số khác. Đó là:


+ Sự thay đổi mối quan hệ cộng đồng do sự ly tán hay do con đường mới xây dựng.
+ Giá trị mỹ quan của dự án đối với người sử dụng và cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ N hững nhược điểm và khiếm khuyết tạm thời trong quá trình xây dựng ảnh
hưởng đến công việc thương mại và cộng đồng.


+ Tác động đến sự sinh sống của động vật và thực vật.


- Các yếu tố có thể đo được: có thể xác định được nhưng khó có thể đánh giá bàng
tiền bạc. C húng rất cần trong việc quyết định giải pháp xây dụng hầm và cũng là r.hững
c ơ sở để kiến nghị. Đ ó là:


+ Tiếng ồn: H ầm có thể gây ra tiếng ổn trong khu vực tuy không lớn như '.uyến
đường lộ thiên. Vì vậy vẫn cần phải bảo đảm mức độ tiếng ồn cho phép ớ cửa
hầm hay các lỗ thông hơi. Việc giảm tiếng ồn cũng là một lý do để quyết định
xây dựng hầm.


+ Ô nhiễm khơng khí: Đ ộ ô nhiễm không khí từ đường và các vùng phụ cận có thể
đ o được cũng là một yếu tố để xác định phương án kiến nghị.



+ T ầ m nhìn: Tầm nhìn trên đường là một nguyên nhán gây trở ngại cho rrột số
người. Việc xác định hiệu quả của tầm nhìn là rất khó định lượng.


+ Ả n h hưởng rung động từ hầm tới nhà cửa và các kết cấu xung quanh trong cả
giai đoạn xây dựng và khai thác cơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

N H Ũ N G N G U Y Ê N TẮ C THIẾT K Ê


C Ơ N G TRÌNH H Ầ M GIAO T H Ô N G



2.1. N H Ũ N G N G U Y ÊN TÁC THIẾT K Ế CH UN G


H ầm giao thông là một bộ phận của tuyến đường. Vì thế, bình đổ và trắc dọc củ a hầm


<b>cùng phải được thiết kế theo những tiêu chuẩn chung của tuyến đường có xét đến các</b>


đặc điểm khi đi ngầm. Cịng trình phải đảm bảo giao thông an toàn, liên tục và tốn ít
cống d uy tu, bảo dưỡng trong quá trình sử dụng. Tuổi thọ của công trình hầm phải thoả
mãn quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng để thiết k ế hầm:


- Tiêu chuẩn TCVN 4527:1988: Hầm đường sắt và hầm đường ồtô được thiết k ế theo
tiêu chuẩn vĩnh cửu, có độ bền cấp I.


- Q uy chuẩn thiết kê hầm (đang được đề nghị ban hành): phải đảm bảo tối thiểu là
100 năm cho các cơng trình từ cấp III trở lên và cơng trình cấp IV có quy m ơ vĩnh cửu.
Riêng cơng trình cấp IV bán vĩnh cửu, tuổi thọ cơng trình tối thiểu 50 năm.


- Tiêu chuẩn 22TCN272-05: hầm được thiết kế như một kết cấu cống chơn vùi trong
đất có tuổi thọ 100 nôm hoặc theo yêu cầu cụ thể của Chủ đầu tư.



Khi thiết k ế hầm phải căn cứ vào luận chứng kinh tế - kỹ thuật của tuyến đường và
luận chứng kinh tế - kỹ thuật riêng của cơng trình hầm đã được phê duyệt, có xét đến
yêu cầu của quốc phòng. Trong quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm , cần xem xét rất
nhiều các điều kiện, yếu tố cụ thể khác nhau của vị trí xây dựng nhưng việc lựa ch ọn cấu
tạo và hình thái hợp lý của cơng trình là công việc cơ bản và quan trọng nhất. K hi thiết
k ế cơng trình hầm phải căn cứ vào tài liệu đo đạc, khảo sát địa chất cơng trình và địa
chất thuỷ văn. Vị trí đặt cơng trình nên chọn nơi có địa hình ổn định, địa chất tốt, tránh
các vùng đang có trượt lở, hoặc sắp trượt lở, những vùng có hang động cac-tơ. N ếu bắt
buộc phải đi qua những khu vực đó thì cần có các biện pháp ngăn ngừa, gia c ố kết cấu
hầm nhằm đảm bảo khả năng làm việc và ổn định.


Vị trí của hầm được chọn lựa theo các tiêu chuẩn: kinh tế - kỹ thuật, địa chất và địa
chất thuỷ vãn, địa hình, điều kiện thơng gió, phù hợp với yêu cầu quốc phòng, đồng thời
phải kết hợp chặt chẽ với thiết kế tổng thể của tuyến đường vể mặt bằng và m ặt cắt dọc.


Ngoài các yếu tố kể trên trong quá trình thiết kế tuyến hầm phải chú ý đặc biệt đến
các vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tiêu chuẩn thiết k ế và phương pháp xây dựng phù hợp, có hiệu quả.


- M ặt cắt ngang hầm phải bảo đảm có thể bố trí tồn bộ thiết bị và phương tiện.
- Lường trước và hạn c h ế sự c ố trong việc quản lý trước, trong và sau khi xây dựng.
- Đ ảm bảo an toàn cho người sử dụng trong khi khai thác và bảo trì.


Hầm giao thơng có một số đặc điểm nổi bật so với các dạng phương án tuyến khác
(cầu, đường) như sau:


- K hông có các điểm nối, bãi dừng đỗ xe, điểm quay đầu xe.


- Là m ột con đường kín có tĩnh không hạn c h ế theo chiều đứng và chiều ngang.


- Chiếu sáng và thơng gió nhân tạo.


Khi vào và ra khỏi hầm hay vào - ra liên tiếp các h ầ m liền nhau, người tài x ế có thể
căng thẳng, khơng thoải m ái và có thể đánh giá sai độ dốc thực tế. V ì vậy để hạn chế


<b>tối đa khả năng xảy ra tai nạn trong hầm, cần chú ý đặc biệt hơn khi thiết kế các yếu tố</b>


của tuyến.


<b>2.1.1. C ác yêu cầu cơ bản về sử dụ ng kh ông gian ngầm và chỉ giới xây dựng cóng</b>
<b>trình hầm giao thông</b>


<i><b>2.1.1.1. Yêu cầu vê sử dụng không gian ngầm</b></i>



Khi thiết k ế và xây dựng cơng trình hầm giao thông phải sử dụng không gian ngầm
tiết kiệm, chi phí xây dựng thấp và khai thác cơng trình đạt hiệu quả cao.


<i><b>a) Đ ối với hầm đường ô tô và hầm đường sắt</b></i>


K hông gian trong hầm được bố trí đủ yêu cầu khổ giới hạn thông xe trên tuyến cũng
như xét đến nhu cầu m ở rộng trong tương lai, b ố trí hệ thống thiết bị phụ trợ và hệ thống
vận hành bảo dưỡng hầm . Việc m ở rộng không gian trong hầm kết hợp với mục tiêu
khác phải được cấp quyết định đầu tư chấp thuận.


<i><b>b) Đ ối với hầm giao thông đơ thị</b></i>


Khi khống có u cầu đặc biệt, không gian trong hầm đường sắt và hầm đường ố tô
trong đô thị phải tuân thủ các yêu cầu nêu tại mục <i><b>a).</b></i> H ầm cho người đi bộ ngoài các
yêu cầu nêu trên, khi thiết k ế và xây dựng nên xem xét đến việc sử dụng không gian
trong hầm cho các m ục tiêu khác kết hợp và phải được cấp quyết định đầu tư chấp thuận.



<i><b>2.1.1.2. Yêu cầu vê chỉ giới xây dựng cơng trình hầm</b></i>


<i><b>a) u cẩu chung</b></i>


Khi thiết k ế và xây dựng cơng trình hầm giao thông không được vượt ra ngoài phạm
vi chỉ giới xây dựng cơng trình hầm đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.


<i><b>b) C h ỉ giới xây diừig hầm qua núi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chỉ giới xây dựng cơng trình hầm đặt nông cho khu vực cửa h ầ m và đoạn hầm đặt
nông (bao gồm hầm chính, hầm lánh nạn, hầm phụ trợ k h á c ) được xây dựng theo công
nghệ thi công đào hở.


- Chi giới xây dựng cơng trình hầm đặt sâu cho khu vực hầm và hệ thống cơng trình
phụ trợ ngầm trong lòng núi dược xây dựng theo cổng nghệ thi công NA TM hoặc công
nghệ thi công hầm bằng máy TBM.


- Chi °iới xây dựng hầm eiao thôns dô thị.


Khi xây dựng hầm đường giao thịng đơ thị, chỉ giới xây dựng được xác định bao gồm:
- Chỉ giới giới xây dựng cơng trình hầm đặt nơng cho hệ th õng công trình hầm (bao
gồm hầm giao thông, hầm phụ trợ và cửa hầm) được xây đựng theo công nghệ thi công
đào hờ.


- Chỉ giới xây dựng cơng trình hầm dặt sâu cho hầm và hệ thống cơng trình phụ trợ
ngầm được xây dựng theo công nghệ thi công hầm bằn° m áy TBM.


- Đối với hầm qua sông được xây dựng theo công nghệ thi công hầm dìm, chỉ giới
xây dựng cơng trình hầm đặt nông được áp dụng và mặt đất được tính từ đáy sơng.



<i><b>2.1.1.3. Yêu cấu</b></i>

<b> r</b>

<i><b>é xây dựng liên quan đến chỉ giói xây dựtĩg</b></i>



<i>a) Đối với các hầm ý iiíì lliâìíỊ í/lì,! núi</i>



K hơng cho phép xây dựng hất cứ cơng trình trên mặt đất hoặc công trình ngầm vi
phạm hành lang bảo vệ cơng trình ngẩm. Trong trường hợp cần thiết phải có các giải
pháp kỹ thuật đặc biệt đảm bảo an tồn cho cóng trình hầm đã xây dựng.


<i><b>b) Đ ỏ i với các liổm íỊÌao thơng dỏ thị dặt nồng.</b></i>


<i><b>-</b></i> Có thể xây dựng đường giao thông, các công trình cơng cộng như cơng viên, bãi đỗ
xe và các cơng trình cộng cộng khác trên mặt đất trong phạm vi hành lang bảo vệ cơng
trình hầm nhưng khơng cho phép xây dựng kết cấu m óng có tải trọng tập trung gây ảnh
hưởng đến cơng trình hầm bên dưới.


- Khi xây dựng các cơng trình bén cạnh hành lang bảo vệ cơng trình ngầm có móng
đặt sâu phái xét đến các ảnh hường tương hỗ giữa các công trình đó.


<i><b>c) Đ ối với các hẩm giao thông dô thị đặt sâu.</b></i>


<i><b>-</b></i> Khi thiết k ế và xây dựng hầin oịao thông đô thị phải xác định chỉ giới kiểm sốt an
tồn hầm khòng vi phạm nền móng các cóng trình đã xâv dựng trước đó. Trường hợp vi
phạm trong giới hạn cho phép (không phạm chí giới xâv dựng cống trình hầm đặt sâu)
có thể thực hiện được nhưng phải có các giải pháp kv thuật đặc biệt nhằm khơng ảnh
hướng đến cơng trình đã xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Khi xây dựng các cơng trình trên mặt đất, nền m ó n g các cơng trình không được vi
phạm chỉ giới kiểm sốt an tồn hầm và phải xét đến các ảnh hưởng tương hỗ giữa các
cơng trình đó.



<b>2.1.2. N hững yêu cầu về vật liệu thi cơng cơ n g trìn h hầm</b>


<i><b>2.1.2.1. Yêu cầu chung</b></i>



Việc lựa chọn vật liệu xây dựng công trinh hầm giao thơng ngồi những u cầu
chung, vật liệu xây dựng phải phù hợp với công nghệ xây dựng hầm và các yêu cầu khác
nhằm tạo ra hệ thống kết cấu cơng trình bền vững và đả m bảo các nguyên tắc sau:


- Ư u tiên sử dụng vật liệu xây dựng sẵn có trong nước, đả m bảo yêu cầu kỹ thuật và
hiệu quả kinh tế.


- Vật liệu không gây độc hại, ô nhiềm m ôi trường trong suốt thời gian xây dựng và
khai thác cơng trình, hạn c h ế gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm.


- Phế thải trong xây dựng phải tính đến hậu q uả kinh t ế và phương pháp xử lý.


- Vật liệu xây dựng đảm bảo yêu cầu chống ồn và bụi ảnh hưởng đến cư dân ở phạm
vi xây dựng.


- Toàn bộ các phần lộ ra trong hầm phải sử dụng vật liệu chống cháy nổ.


- Tuổi thọ của vật liệu xây dựng dùng trong cơng trình hầm giao thơng ít nhất phải
bàng tuổi thọ cơng trình.


<i><b>2.1.2.2. u cầu về vật liệu thông thường</b></i>



Vật liệu thông thường bao gồm kết cấu thép, neo thép, bê tông phun, bê tông và bê
tông cốt thép, kết cấu chống đỡ bằng gang, vữa xi m ăng và phụ gia cho bê tô n g ...đ ư ợ c
chọn sử dụng trong xây dựng cơng trình hầm giao thông, đặc biệt hầm giao thông đô thị
được xây dựng trong vùng có địa chất yếu, mực nước ngầm cao, vật liệu xây dựng phải


đảm bảo các yêu cầu sau:


- Nên chọn vật liệu bê tông mác không thấp hơn 28M P a có độ chống thấm cao để xây
dựng kết cấu vỏ hầm.


- Kết cấu mặt đường bê tông xi m ăng được sử dụng trong hầm đường ô tô, với hầm
đường sắt phải dùng tà vẹt bê tông cốt thép hoặc kết cấu ray đặt trực tiếp, không được
dùng tà vẹt gỗ hoặc vật liệu dễ cháy.


- Hệ thống kết cấu phụ trợ trong hầm phải chọn loại vật liệu có khả năng chống cháy
nổ cao.


<i><b>2.1.2.3. Yêu cầu vé vật liệu đặc ch ủ n g</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phụ gia dừng cho bẽ tông và vữa xi măng phải chọn loại không gây tác dụng có hại
đối với mơi trường.


- Vữa hoặc hóa chất sử dụng gia cố nền đất khi đào h ầm và bơm sau vỏ hầm phải
chọn loại không độc hại với môi trường nước ngầm, đặc biệt khi xây dựng hầm giao
thông trong đô thị.


- Hạn c h ế sử dụng tấm chì chèn khe nối trong kết cấu vỏ h ầ m lắp ghép. Trong trường
hợp có yêu cầu sử dụng, không được để mối nối thi công có tấm chì chèn khe lộ ra bẽn
trong hầm.


- Vật liệu PVC hoặc các loại vật liệu khác làm lớp phòng nước chỉ được lắp đặt sau
kết cấu bê tông vỏ hầm.


- Vật liệu cao su, tấm chận nước (Waterstop) bằng vật liệu P V C lắp đặt trong khe nối
kết cấu BTCT vỏ hầm lắp ghép, hoặc các khớp nối các đoạn hầm dìm phải thiết k ế cấu


tạo đảm bảo chống cháy.


<b>2.1.3. C ác yêu cầu cơ bản khi thiết kê và thi công cô n g trình h ầm giao thông</b>


- Khi lựa chọn vị trí tuyến hầm phải xem xét đến các điểu kiện địa hình, địa kỹ thuật,


<b>khí tượng thủy văn và phù hợp vớị quy hoạch tống thể khu vục, tổng thể tuyến đường,</b>



quy hoạch mạng lưới giao thông đã được cấp quyết định đầu tư phê duyệt.


- Hầm giao thông phải đảm bảo các yôu cầu về kỹ thuật, khai thác sử dụng, vệ sinh
cơng nghiệp, phịng chống cháy nổ, an loàn giao thơng, chi phí thấp cho cơng tác duy tu
bảo dưỡng trong suốt quá trình sử dụng.


- Khi lập thiết k ế phải đưa ra giải pháp phù hợp cũng n h ư giải pháp công nghệ thi
công nhằm hạn c h ế thấp nhất các khó khán gặp phải khi đào hầm cũng như kiểm soát
chất lượng cơng trình và giá thành xây dựng.


- H ầm giao thông được xây dựng phải đảm bảo luôn k hô ráo, phải thiết lập các giải
pháp như lớp phòng nước, kết cấu ngăn cách nước hoặc các giải pháp kỹ thuật đặc biệt
khác, trong mọi trường hợp không cho nước thấm chảy vào hầm.


- Bề mặt bê tông trong hầm phải đảm bảo phảng nhẩn, trong m ọi trường hợp đều
không cho phép dùng vữa trát hồn thiện. Khi có u cầu bề m ặt bê tông trong hầm
được sơn bằng loại sơn chịu nước.


2.2. TH IẾT K Ế M Ặ T BẰNG CÔNG TRÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

dễ và vận hành thuận tiện. Tuy nhiên, trong thực tế, không phải lúc nào cũng đạt được
điều này. Nếu trong hầm bắt buộc có đường cong thì các đường cong đó nên bố trí gần


các cửa hầm.


Những yêu cầu cơ bản về mặt bằng tuyến và hầm như sau:


- Hướng tuyến thẳng hoặc đường cong bán kính lớn được ưu tiên sử dụng. Hầm
đường ô tỏ trên đường cong, bán kính đường cong nằm tối thiểu ngoài yêu cầu về cấp
dường phải thỏa m ãn tầm nhìn 2 chiều cho xe với tốc độ thiết kế.


- Khi phải xây dựng hai hầm gần nhau hoặc xây dựng hầm gần các công trình khác,
phải xem xét các ảnh hưởng tương hổ giữa các cơng trình đó.


- Đối với hầm cho người đi bộ, không gian trong hầm ngoài yêu cầu đảm bảo giao
thông, nên xem xét đến các yêu cầu khai thác các dịch vụ khác kết hợp như khu bán
hàng, trưng bày sản phẩm... nhằm nâng cao hiệu qu ả sử dụng của hầm cũng như đảm
bảo môi trường và an tồn giao thơng.


Có rất nhiều dạng sơ đồ mạng lưới tuyến hầm trên bình đồ:


- Dạng vòng xuyến xuyên tâm: bao gồm nhiều tuyến thẳng có hoặc khơng giao cắt
nhau, bố trí cục bộ trong một khu vực hay chạy xuyên qua khu vực trung tâm. M ột tuyến
dài nhất dạng hình vịng xuyến cắt qua tất cả các tuyến đường thẳng còn lại với mục
đích đảm bảo sự trung chuyển giữa các tuyến, giữa các vùng khác nhau trên bình đồ.


<i><b>Hình 2.1. Mặt bằng mạng lưới tuyến tàu điện ngầm ở Matxc(f\'a - Nga</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Dạng mạng đường song song: bao gồm nhiều tuyến th in g c h ạy song song với nhau
cùng cắt qua khu vực trung tâm tạo thành mạng lưới đường song song dạng bàn cờ.


<i><b>Hình 2.2. Mặt hằng mạng lưới tuyến tàu diện ngầm ỞPari - Pháp</b></i>



- Dạng tự do: các tuyên dương hám được bơ trí tn theo đặc điểm tự nhiên (sông,
núi, eo biển, v .v ...) hoặc theo đặc (liêm phân bô' dân cư của jkhu vực.


Đ ây là dạng sơ đồ bố trí mạng lưới tàu điện ngầm có vẻ k hõ ng logic, rắc rối nhưng
lại đặc biệt phù hợp với đặc điểm của khu vực. đáp ứng được nhu cầu đi lại hành k hách
trong khu vực. Dang sơ đồ này được áp dụng ở thành phò' L o n d o n - A n h và N ew York
- Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>phương tiện đi lại và c á c b u ồn g k ỹ thuật để phục v ụ c h o c ô n g tác vận hành, d u y tu, sửa</b>


<b>chữ a c ô n g trình hoặc có th êm c á c hầm phụ, hầm lá n h nạn, h ầ m n g a n g ...</b>


<b>2.2.1. H ầm đường sá t và m êtro</b>


<b>V iệ c b ố trí m ật bằng hầm được x á c định th e o th iết k ế củ a tu y ến bên ng o à i n ố i lié n</b>
<b>với hầm và phải thoả m ãn nhữ ng y êu cầu q u y đ ịn h v ề kỹ thuật trong quá trình sử dụng.</b>
<b>M ặt bằng củ a tu yến được x á c định trên c ơ sở q u y h o ạ ch c h u n g c ủ a toàn bộ m ạng lưới</b>
<b>g ia o th ô n g tại khu vực.</b>


<b>T rong thành phố, m ặt bằng hầm phụ thuộc v à o vị trí củ a c á c ga và m ạ n g lưới g ia o</b>
<b>th ô n g trên m ặt đất. K hi c ơ n g trình đặt n ơ n g , n ó thư ờ ng đư ợc b ố trí d ọ c th eo c á c đường</b>
<b>trục ch ín h củ a g ia o th ô n g đ ô thị. K hi c ô n g trình đặt sâu, hư ớ ng tu y ến phụ thuộc chủ yếu</b>
<b>vào vị trí c á c ga. H ầm n ố i giữ a c á c g a thường đ i th e o hư ớng n g ắ n nhất g iữ a cá c ga.</b>


<i>Hình 2.4. <b>Mặt bằng b ố trí hệ thống tàu điện ngầm ỞTokyo </b>- <b>Nhật Bản</b></i>


<b>M ặt bằng củ a hầm đư ờ ng sắt lấy th eo T C V N 4 1 1 7 : 1 9 8 5 với bán k ín h co n g n h ỏ nhất</b>
<b>bằng 6 0 0 m . Trị s ố bán kính c o n g R bị hạn c h ế bởi c á c đ iều k iệ n khai thác tu yến , dạng</b>
<b>đầu m á y sử dụn g trên tu yến . Bán kính c o n g cà n g n h ỏ thì đ iề u k iện khai thác tuyến c à n g</b>
<b>bất lợi, g â y khó ch ịu c h o hành k h ách khi tàu ch ạ y trên cá c đ o ạ n c o n g và c h ỗ quay đầu.</b>



<b>Đ ể đảm bảo tàu ch ạ y êm thuận hơn, người ta c ò n sử d ụ n g c á c đ o ạ n đư ờng c o n g</b>
<b>c h u y ể n tiếp từ đoạn thẳng v ào đoạn c o n g củ a hầm . T h eo q u y trình củ a L jên X ơ thì với</b>
<b>bán kính c o n g nhỏ hơn hoặc bằng </b>12 0 0<b>m , bắt b u ộ c phải đưa v à o c á c đ o ạ n đường c o n g</b>
<b>c h u y ể n tiếp.</b>


<b>V ớ i những đoạn hầm trên đư ờng c o n g , cần ch ú ý c á c đặc đ iể m sau:</b>


</div>

<!--links-->

×