Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Số học 6 - Tiết 84: Phép nhân phân số - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03/03/2011 Ngày dạy: 8/03/2011 Giáo viên hướng dẫn: Bùi Minh Thúy Người soạn: Nguyễn Minh Tâm. Tiết 84: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số . 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, làm việc có khoa học cho HS II.CHUẨN BỊ: HS: - Ôn tập qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc nhân dấu và nhân hai phân số đã học ở tiểu học, đọc và xem bài trước ở nhà - Bảng nhóm, bút dạ GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. - Phương tiện: giáo án, thước kẽ, bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập Hoàn thành cách nhận biết dấu của tích hai số nguyên? ( + ) . ( + ) -> ? ( - ) . ( - ) -> ? ( + ) . ( - ) -> ? ( - ) . ( - ) -> ? HS: Lên bảng làm 3. Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: GV: Muốn nhân hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó. Ta học bài "Phép nhân phân số".. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của Thầy và trò. Phần ghi bảng. * Hoạt động 1: Qui tắc. (15ph). 1. Qui tắc.. GV: Treo hình vẽ đề bài cho.. - Treo hình vẽ đề bài cho. ? :Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì?.  A .A .  A A A.A. HS: Qui tắc nhân hai phân số. GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em hãy phát biểu qui tắc nhân hai phân số đã học. Áp dụng làm ví dụ:. 2 4 . ? 5 7. HS: Ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.Làm ví dụ:. 2 4 2.4 8 .   5 7 5.7 35. GV: Áp dụng qui tắc nhân hai phân số bạn vừa nêu chúng ta làm ?1. - Làm ?1.. 3 5 4 7. a) . =? b). 3 25 3.25 1.5 .   ? 10 42 10.42 2.14. GV: Ở câu b các em hãy giải thích tại sao từ biểu thức biểu thức. 3.25 ta có 10.42. 1.5 2.14. HS: Đã được rút gọn cho 15. ? : Vậy trước khi thực hiện phép nhân chúng ta phải làm gì? HS: Rút gọn p/s(nếu có thể) về tối. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giản GV: Chốt lại, đúng vậy trước khi 3 5 4 7. thực hiện phép nhân chúng ta phải. a) . =. rút gọn p/s(nếu có thể) về tối giản. 3 25 3.25 1.5 5 .    10 42 10.42 2.14 28. b). để phép tính đơn giản hơn. 3.5 15  4.7 28. GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. 3 5 4 7. HS1: a) . = HS2: b). 3.5 15  4.7 28. 3 25 3.25 1.5 5 .    10 42 10.42 2.14 28. HS: HS dưới lớp làm bài ra nháp. Ví dụ:. GV: Gọi một HS nhận xét. 3 2 (3).2 6 6 .    7 5 7.(5) 35 35. GV: Nhận xét và sửa sai nếu có GV: Qui tắc nhân hai phân số trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. GV: Áp dụng làm ví dụ:. ? 3 . 2  ? 7. HS:. 5. 3 2 (3).2 6 6 .    7 5 7.(5) 35 35. ? :Từ ví dụ trên, em hãy phát biểu qui tắc nhân hai phân số? HS: Phát biểu qui tắc. GV: Gọi một HS khác phát biểu lại qui tắc HS : Nhắc lại qui tắc. + Qui tắc: SGK. GV : Ghi qui tắc. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a c b d. a c a.c .  b d b.d. ?: . ? HS:. b,d  0 , (a, b, c, d   ).. a c a.c . .  b d b.d. GV: Ghi dạng tổng quát lên bảng:. - Làm ?2 :. a c a.c .  b d b.d. a). ? : Nêu điều kiện của a, b, c, d ?. b). HS : b,d  0 , (a, b, c, d   ).. 5 4 (5).4 20 .   11 13 11.13 143. 6 49 (6).(49) (1).(7) 7 .    35 54 35.54 5.9 45. HS:. GV: Cho HS làm ?2 GV: Gọi một HS đọc lại đề bài ?2 HS : Đọc đề bài ?2 a). 5 4 .  ...  ... 11 13. b). 6 49 (6).(49) (1).(7) .    ... 35 54 35.54 5.9. ? :Phân số ở phần a đã tối giản chưa ? HS: Phân số ở phần a đã tối giản.. - Làm ?3. ? : Biểu thức ở phần b có gì đặc. a). 28 3 (28).(3) (7).1 7 .    33 4 33.4 11.1 11. b). 15 34 15.34 1.2 2 .    17 45 (17).45 (1).3 3. biệt ? HS : Biểu thức chưa tối giản. ? : Trước khi thực hiện phép tính ta phải làm gì ?. 2. 3 3 (3).(3) 9  3  c)    .   5 5 5.5 25  5 . HS: Rút gọn đưa về p/s đơn giản rồi tính. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm ?2,. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhắc cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bài làm của bạn. HS: Làm ?2 HS1 : a). 5 4 (5).4 20 .   11 13 11.13 143. 6 49 (6).(49) (1).(7) 7    35 54 35.54 5.9 45. HS2 : b) .. GV: Nhận xét và sửa sai nếu có GV : Cho HS làm ?3 GV: Gọi một HS đọc đề bài ?3 28 3 a) . 33 4. 15 34 b) . 17 45.  3  c)    5 . 2. GV: Phân số ở câu c/ ?3 có gì đặc biệt ? HS : Đó là dạng bình phương của một phân số GV : Vậy ta phải làm thế nào ? HS : Ta đưa về dạng tích của 2 p/s là. 3 3 . 5 5. GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài HS1 : a). 28 3 (28).(3) (7).1 7 .    33 4 33.4 11.1 11. HS2 : b). 15 34 15.34 1.2 2 .    17 45 (17).45 (1).3 3. HS3 :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. 3 3 (3).(3) 9  3  c)    .   5 5 5.5 25  5 . GV : Nhận xét, đánh giá. ? :Vậy em có nhận xét gì về tích của một phân số âm và một phân số âm, tích của một HS: Tích của một phân số âm và. 2. Nhận xét.. một phân số âm là phân số âm GV: Các em đã biết cách nhân 2 p/s có tử và mẫu là các số nguyên, vậy để biết nhân 1 số nguyên với 1 p/s ta làm thế nào, thì chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. * Hoạt động 2: Nhận xét. (15ph) GV: Như ở bài phép cộng p/s ta đã. - Thực hiện các phép nhân:. biết cộng 2 số nguyên là TH riêng của phép cộng 2 p/s vì các số nguyên đều được viết dưới dạng 1 p/s có mẫu là 1. Ở phép nhân cũng vậy ta coi các số nguyên đều được viết dưới dạng 1 p/s có mẫu là 1 khi thực hiện phép tính nhân. GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài. Gọi HS lên bảng thực hiện. a) (-2).. 2 1 (2).1 2  (2).1  .     1 5 1.5 5  5 . phép nhân: a) (-2).. 1 5. ;. b). 1 = 5. 3 . ( 4) 13. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Ở phần a ta coi số nguyên (-2) được viết dưới dạng p/s có mẫu là 1 đó là (-2)/1 và áp dụng qui tắc nhân b) để tính.Phần b làm tương tự. 3 4. HS:Lên bảng trình bày, dưới lớp 13 . 1  làm vào nháp. (3).(4) 12  13.1 13.   . 3 .( 4) = 13 (3).(4)   13 . HS1: 1 = 5. a) (-2).. 2 1 (2).1 2  (2).1  .     1 5 1.5 5  5 . + Nhận xét: SGK. 3 HS2: b) .( 4) = 13 3 4 (3).(4) 12  (3).(4)  .     13 1 13.1 13  13 . a.. b a.b  c c. GV: Nhận xét và sửa sai nếu có. ? : Từ ví dụ trên em rút ra nhận xét gì? HS: Đọc nhận xét. ?: a.. b  ? c. HS : a .. b a.b  c c. GV: Ghi dạng tổng quát: a.. b a.b  c c. GV: Nêu điều kiện của a, b, c ? HS: a, b  Z, c  0. - ?4 Hoạt động nhóm a )(2).. 3 2 3 (2).(3) 6  .   7 1 7 1.7 7. b). 5 5 3 5.(1) 5 .(3)  .   33 33 1 11.1 11. c). 7 7 0 (7).0 0 .0  .   0 31 31 1 31.1 31. GV: ?4Hoạt động nhóm (5ph) GV: Gọi một HS đọc đề bài ?4. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a )(2).. 3 7. b). 5 .(3) 33. c). 7 .0 31. GV: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi tổ làm 1 phần GV: Gọi 3 nhóm nhanh nhất của mỗi tổ lên treo kết quả Nhóm1: a )(2).. 3 2 3 (2).(3) 6  .   7 1 7 1.7 7. Nhóm2: b). 5 5 3 5.(1) 5 .(3)  .   33 33 1 11.1 11. Nhóm3: c). 7 7 0 (7).0 0 .0  .   0 31 31 1 31.1 31. GV : Nhận xét và sửa sai nếu có 4. Củng cố: (5ph) GV: Nhắc lại qui tắc nhân hai phân số. - Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào? - Làm bài 69(a, e)/36 SGK a). 1 1 (1).1 1 .   4 3 4.3 12. e)(5).. 8 5 8 (5).8 (1).8 8  .    15 1 15 1.15 1.3 3. - Bài 70/37 SGK : Cách viết khác của p/s. 6 3 (3) 2 3 là : 2. hay (2). hay . 35 35 35 5 7. 5. Hướng dẫn về nhà: (1ph) Học thuộc qui tắc và công thức của phép nhân. Làm bài 69 (b; c; d; g) /36; 70; 71; 72 /37 SGK 6. Rút kinh nghiệm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×