Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Tập đọc lớp 4: Ông trạng thả diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc – Lớp 4 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU ( trang 104 – T1) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ khó,ví dụ: kinh ngạc, vi vút tâng mây, Trạng Nguyên… - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi người tài giỏi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1 Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài mới. 2.2. Bài mới. a) Luyện đọc * Đọc mẫu – HS . Chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: Xác định và luyện đọc tiếng, từ khó đọc, ví dụ: kinh ngạc, vi vút tâng mây, Trạng Nguyên… - Lần 2: Xác định và giải nghĩa từ mới: chú giải - Lần 3: Xác định và luyện đọc câu dài khó đọc, ví dụ ngắt hơi và nhấn giọng ở các từ gạch chân: Đã học thì phải đèn sách như ai/ nhưng sách của chú là lưng trâu, / nền cát,/ bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.// * Luyện đọc đoạn trong nhóm đôi. * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. * Đọc củng cố: GV b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động nhóm Chia lớp thành các nhóm, giao phiếu học tập thảo luận nhóm: Phiếu 1: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tìm những chi tiết nói lên tư chất của Nguyễn Hiền. 2) Em hiểu thế nào là người có trí nhớ lạ thường? 3) Những chi tiết đó cho ta biết Nguyễn Hiền là người như thế nào? Phiếu 2: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tìm những chi tiết nói lên việc học tập của Nguyễn Hiền. 2) Em có suy nghĩ gì khi một người đi nghe giảng nhờ, chấm nhờ bài? 3) Những chí tiết trên cho ta thấy Nguyễn Hiền là người như thế nào? Phiếu 3: Đọc thầm đoạn 3 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tìm những chi tiết nói nói lên sự đỗ đạt của Nguyễn Hiền. 2) 3) Những chi tiết trên cho ta thấy Nguyễn Hiền đã đạt được kết quả như thế nào? * Thảo luận chung cả lớp: Nội dung Phương pháp 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1) Tìm những chi tiết nói lên tư chất của Nguyễn Hiền.. 1) Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú đọc thuộc 20 trang sách; Bài của chú văn hay, chữ tốt vượt xã các cậu học trò của thầy… 2) Em hiểu thế nào là người có trí nhớ 2) Người có trí nhớ lạ thường là người có trí lạ thường? nhớ hơn hẳn người khác đến kì lạ… 3) Những chi tiết đó cho ta biết Nguyễn 3) Những chi tiết đó cho ta biết Nguyễn Hiền là người như thế nào? Hiền là người rất thông minh. 4) Tìm những chi tiết nói lên việc học 4) Nhà Nguyễn Hiền quá nghèo, đứng ngoài tập của Nguyễn Hiền. lớp nghe giảng nhờ, mượn sách vở của bạn về học… 5) Em có suy nghĩ gì khi một người đi 5) Việc học của Nguyễn Hiền gặp rất nhiều nghe giảng nhờ, chấm nhờ bài? khó khăn. 6) Những chí tiết trên cho ta thấy 6) Nguyễn Hiền là người rất ham học và rất Nguyễn Hiền là người như thế nào? chịu khó. 7) Tìm những chi tiết nói nói lên sự đỗ 7) Nguyễn Hiền rất ham thả diều. Lúc còn đạt của Nguyễn Hiền. bé đã biết làm diều để chơi. Bận làm, bận học mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi výt tầng mây… 8) 8) Tùy theo mỗi học sinh. 9) Những chi tiết trên cho ta thấy Nguyễn 9) Nguyễn Hiền nhờ thông minh và ham học Hiền đã đạt được kết quả như thế nào? chú đã đỗ Trang Nguyên khi mới 13 tuổi. 10) Câu chuyện ca ngợi ai? 10) Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. 11) Vì sao gọi Nguyễn Hiền là “Ông 11) Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên khi Trạng thả diều”? mới 13 tuổi và chú rất ham thả diều. 12) Câu chuyện “ông Trạng thả diều” 12) Người có ý chí quyết tâm vươn lên thì nói lên ý nghĩa gì? sẽ vượt qua khó khăn và thành đạt. 13. Có những câu tục ngữ, thành ngữ 13) Có những câu tục ngữ, thành ngữ nói lên nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện ý nghĩa của câu chuyện trên là: trên? + Tuổi trẻ tài cao. + Có chí thì nên. + Công thành danh toại. + Có công mài sắt, có ngày nên kim… 14. Mỗi chúng ta học tập được gì ở 14. Mỗi chúng ta nên học tập ở Nguyễn Nguyễn Hiền? Hiền tính cần cù, chịu khó, tinh thần vượt khó vươn lên… c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc giọng - Luyện đọc diễn cảm. kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ nói lên tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chịu khó, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền như: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường… - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố - dặn dò. - Củng cố nội dung bài. - Nhắc về nhà đọc bài và học tập theo Nguyễn Hiền... - Nhắc lại nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.. Tập đọc – Lớp 4 SẦU RIÊNG ( trang 34 –T2) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ khó,ví dụ: ngào ngạt, quyến rũ,lủng lẳng, thẳng đuột, khẳng khiu, quằn… - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ mới như trong chú giải. - Hiểu giá trị của quả sầu riêng và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa về cây và quả sầu riêng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1 Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài mới- Vẻ đẹp muôn màu. 2.2. Bài mới. a) Luyện đọc * Đọc mẫu – HS . Chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: Xác định và luyện đọc tiếng, từ khó đọc, ví dụ: ngào ngạt, quyến rũ,lủng lẳng, thẳng đuột, khẳng khiu, quằn… - Lần 2: Xác định và giải nghĩa từ mới: chú giải - Lần 3: Xác định và luyện đọc câu dài khó đọc, ví dụ ngắt hơi và nhấn giọng ở các từ gạch chân: Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, / béo cái béo của trứng gà, / ngọt cái vị của mật ông già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. * Luyện đọc đoạn trong nhóm đôi. * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. * Đọc củng cố: GV b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động nhóm Chia lớp thành các nhóm, giao phiếu học tập thảo luận nhóm: Phiếu 1: Đọc thầm doạn 1 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 2) Tìm những chi tiết miêu tả hương vị quả sầu riêng. 3) Em biết thế nào là hương vị quyến rũ đến kì lạ? 4) Những chi tiết đó cho ta biết hương vị của quả sầu riêng như thế nào? Phiếu 2: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau: 1)Tìm những chi tiết miêu tả đặc điểm của hoa sầu riêng. 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2) Em biết thế nào về mùi thơm: thơm ngát như hương cau, hương bưởi? 3) Những chi tiết đó cho ta biết hoa sầu riêng thế nào? Phiếu 3: Đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tìm những chi tiết nói về dáng của câu sầu riêng. 2) Thân cây khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn là cây có dáng đẹp không? 3) Những chi tiết trên cho ta thấy dáng cây sầu riêng như thế nào? * Thảo luận chung cả lớp: Nội dung Phương pháp 1) Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 1) Sầu riêng là đặc sản của miền Nam nước ta. 2) Tìm những chi tiết miêu tả hương vị 2) Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất quả sầu riêng. xa, lâu tan trong không khí; quả lủng lẳng như tổ kiến; … 3) Em biết thế nào là hương vị quyến 3) Đó là một mùi hương hấp dẫn mọi người, rũ đến kì lạ? cảm giác muốn được ăn nếu gặp mùi hương đó. 4) Những chi tiết đó cho ta biết hương 4) Tác giả đã miêu tả quả sầu riêng có nét vị của quả sầu riêng như thế nào? đẹp và hương vị rất đặc biệt. 5)Tìm những chi tiết miêu tả đặc điểm 5) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm; thơm của hoa sầu riêng. ngát như hương bưởi, hương cau ; hoa đậu từng chùm, màu trắng; cánh hoa nhỏ như vảy cá, giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa cánh hoa… 6) Em biết thế nào về mùi thơm: thơm 6) Đó là mùi thơm hết sức đặc biệt, có mùi ngát như hương cau, hương bưởi? thơm của hoa bưởi lẫn mùi thơm của hoa cau. 7) Những chi tiết đó cho ta biết hoa 7) Hoa sầu riêng có vẻ đẹp và mùi hương rất sầu riêng thế nào? đặc biệt. 8) Tìm những chi tiết nói về dáng của 8) Thân cây khẳng khiu, cao vút, cành câu sầu riêng. ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn … 9) Thân cây khẳng khiu, cao vút, cành 9) Tùy theo ý hiểu của HS. ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn là cây có dáng đẹp không? 10) Những chi tiết trên cho ta thấy 10) Dáng cây cây sầu riêng rất kì lạ. dáng cây sầu riêng như thế nào? 11) Tìm những câu văn thể hiện tình 11) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. Hương vị quyến rũ đến kì lạ… 12) Qua những chi tiết đã phân tích ở 12) Bài văn đã miêu tả cây sầu riêng có trên, ta thấy bài văn nói lên nội dung gì? nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc giọng - Luyện đọc diễn cảm. với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở các từ gợi tả như: trái quý, hết sức đặc biệt, ngào ngạt, quyến rũ… - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Củng cố - dặn dò. - Củng cố nội dung bài. - Nhắc về nhà đọc bài và dựa vào cách miêu tả của tác giả vận dụng vào bài văn miêu tả cây cối.. - Nhắc lại nội dung của bài.. Tập đọc – Lớp 4 THẮNG BIỂN ( trang 76 –T2) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ khó,ví dụ: giận giữ điên cuồng, quật, chão, quấn,.. - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ……………. …………………………………………………………………………………….. - Hiểu các từ mới như trong chú giải. - Hiểu . II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa về cây và quả sầu riêng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới. 2.1 Giới thiệu bài mới. 2.2. Bài mới. a) Luyện đọc * Đọc mẫu – HS . Chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: Xác định và luyện đọc tiếng, từ khó đọc, ví dụ: giận giữ điên cuồng, quật, chão, quấn,.. - Lần 2: Xác định và giải nghĩa từ mới: chú giải + Hàng rào sống nghĩa là con người đã lấy thân mình đứng nối nhau thành một hàng rào ngăn dòng nước lũ. - Lần 3: Xác định và luyện đọc câu dài khó đọc, ví dụ ngắt hơi và nhấn giọng ở các từ gạch chân: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh/ như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. * Luyện đọc đoạn trong nhóm đôi. * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. * Đọc củng cố: GV b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động nhóm Chia lớp thành các nhóm, giao phiếu học tập thảo luận nhóm: Phiếu 1: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tìm những chi tiết miêu tả sự xuất hiện của cơn bão biển.. 2) Em hiểu thế nào là nuốt tươi? 3) Những chi tiết đó cho ta biết tác giả đã nói lên điều gì? Phiếu 2: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tìm những chi tiết miêu tả cơn bão biển tràn vào bờ. 2) Em thế nào là giận giữ điên cuồng? 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3) Những chi tiết cho ta biết cơn bão biển đã làm gì? Phiếu 3: Đọc thầm đoạn 3 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tìm những chi tiết nói về sự chống cự của con người với cơn bão biển. 2) Em thế nào là trồi lên, ngụp xuống? 3) Qua những chi tiết trên cho thấy tinh thần của con người như thế nào đối với cơn bão biển? * Thảo luận chung cả lớp: Nội dung Phương pháp 1) Tìm những chi tiết miêu tả sự xuất 1) Gió bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng hiện của cơn bão biển.. dữ…Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh. 2) Em hiểu thế nào là nuốt tươi? 2) Nuốt tươi là nuốt chửng không cần nhai một thức ăn gì đó. 3) Những chi tiết đó cho ta biết tác giả 3) Sự đe dọa của cơn bão biển.. đã nói lên điều gì? 4) Tìm những chi tiết miêu tả cơn bão 4) Một tiếng ào dữ dội; sóng trào qua những biển tràn vào bờ. cây vẹt cao nhất… 5) Em thế nào là giận giữ điên cuồng? 5) Đó là sự giận dữ bất chấp mọi vấn đề. 6) Những chi tiết cho ta biết cơn bão 6) Cơn bão biển đã tấn công dữ dội vào đất biển đã làm gì? liền.. 7) Tìm những chi tiết nói về sự chống 7) Hơn hai chục thanh niên, cả nam lẫn nữ, cự của con người với cơn bão biển. mỗi người vác một vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ….Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống… 8) Em biết thế nào là ngụp xuống, trồi 8) Lặn xuống rồi lại trồi lên rồi lặn xuống lên, ngụp xuống? dưới những cơn sóng biển.. 9) Qua những chi tiết trên cho thấy tinh 9) Con người đã dũng cảm dùng sức mạnh thần của con người như thế nào đối với của tập thể quyết tâm giữ con đê. cơn bão biển? 10) Kết quả cuối cùng thế nào? 10) Cứu được quãng đê không bị sóng biển cuốn trôi.. 11) Cuộc chiến đấu giưa con người và 11) bão biển được miêu tả theo trình tự thế nào?. 12) Qua những chi tiết đã phân tích ở 12) trên, ta thấy bài văn nói lên nội dung gì? . c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò. - Củng cố nội dung bài. - Nhắc về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại nội dung của bài.. 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×