Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 26: Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 7/ 3/ 2011 Ngày giảng. 6A……….. 6B……….. Tiết 26 «n tËp I. Môc tiêu bài học 1. KiÕn thøc. - HS nắm được các kiến thức đã học từ bài 12 đến bài 15 và trình bày có hệ thèng, chÝnh x¸c. - Làm được các bài tập liên quan đến nội dung bài học. 2.Kĩ năng. - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3.Thái độ. - HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh : Ôn lại nội dung các bài đã học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : 6A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra ôn tập. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Hệ thống lại nội dung bài I. Nội dung bài học. học GV: Yêu cầu HS hệ thống lại nội dung bài học theo hệ thống các câu hỏi sau: 1. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em 1. Công ước liên hợp quốc về bao gồm mấy nhóm quyền? Nêu nội dung quyền trẻ em. - Công ước gồm có lời mở đầu và 3 từng nhóm quyền? phần, có 54 điều và được chia làm 4 H: Em đã hưởng những quyền gì, có em nhĩm: * Nhóm quyền sống còn: là những nào không được hưởng hoặc quyền của quyền được sống và được đáp ứng caùc em bò xaâm haïi khoâng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như HS: Tự liên hệ bản thân. được nuôi dưỡng, được chăm sóc H: Bản thân em đã thực hiện quyền của sức khoẻ. mình như thế nào? * Nhóm quyền bảo vệ: Là những ( GV gợi ý: Đối với quyền học tập, đã quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi thực hiện tốt chưa hay còn lười học; đối hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ với quyền vui chơi giải trí , em có tham rơi, bị bóc lột và xâm hại. gia các hoạt động vui chơi lành mạnh không, hay ham chơi quá đà, hay chỉ ham * nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chơi những trò vô bổ, thiếu lành mạnh..). cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật.. * Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình... 2.Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác 2. Công dân nước cộng hòa xã hội định công dân của một nước? chủ nghĩa Việt Nam. Công dân là dân của 1 nước. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của 1 nước. H: Qua luaọt quoỏc tũch Vieọt Nam,theo em - Mọi người dân ở nước cộng hoà xã nhửừng ai coự quyeàn coự quoỏc tũch Vieọt hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyÒn cã quèc tÞch. Nam ? - Mäi c«ng d©n thuéc c¸c d©n téc H: Em đã thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ cïng sinh sèng trªn l·nh thæ ViÖt công dân chưa? Nam đều có quốc tịch Việt Nam. HS: Trả lời. GV: Là HS, chúng ta cần phải biết thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong đời sống phù hợp với người công dân nhỏ tuổi như học tập, lao động, vui chơi giải trí, trình bày ý kiến,nguyện vọng của mình. VD: Thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, chăm chỉ học tập, thực hiện nghiêm túc quy định của nhà trường, nhiệm vụ của người học sinh... 3. Thực hiện trật tự an toàn giao 3: Hệ thống báo hiệu giao thông bao gồm thông. những gì? a. Đèn tín hiệu giao thông: - Khi tham gia giao thông em thấy có - Đèn đỏ: dừng lại những kiểu đèn tín hiệu nào? Mỗi đèn tín - Đèn vàng: đi chậm lại hiệu có ý nghĩa gì? - Đèn xanh: được đi - Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm b. Biển báo hiệu đường bộ: mấy nhóm? Ý nghĩa của từng nhóm biển Gồm 5 nhóm: báo? - Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm. - Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hiểm cần đề phòng. - Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành. - Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc H: Khi tham gia giao thông chúng ta phải hình vuông, nền màu xanh lam để đi như thế nào? chỉ các hướng đi hoặc điều cần biết. HS: Nêu một số quy định về đi đường. - Biển phụ: Hình chữ nhật hoặc hình H: Bản thân em đã làm gì để góp phần vuông, được đặt cạnh các biển báo nhằm thuyết minh, bổ sung cho các đảm bảo trật tự an tòan giao thông? biển báo. HS: Liên hệ bản thân. 4. Em hãy cho biết công dân có quyền gì về học tập? Nêu các hình thức học tập mà 4. Quyền và nghĩa vụ học tập. - Học tập là quyền và nghĩa vụ của em biết? H: Theo em, để thực hiện tốt quyền và công dân. nghĩa vụ học tập người học sinh phải làm a. Quyền như thế nào? - Học không hạn chế. H: Bản thân em đã thực hiện quyền và - Học bằng nhiều hình thức. nghĩa vụ học tập của mình như thế nào? b. Nghĩa vụ HS: Chăm học, trung thực trong kiểm tra, - Hoàn thành bậc giáo dục theo quy thi cử; luôn cố gắng vượt khó, vươn lên định. trong học tập, vận dụng thực hành những - Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện điều đã học vào trong cuộc sống. cho con em hoàn thành nghĩa vụ Hoạt động 2. Luyện tập. học tập. GV: Yêu cầu HS làm bài tập d, đ / 32 HS: Làm bài tập. II. Bài tập. GV: Nhận xét, chữa bài. Bài tập d - Lan chưa thực hiện tốt bổn phận của mình. Còn đua đòi. Bài tập đ - Bố mẹ Quân xử sự như vậy là chưa đúng. - Quân buồn giận bố mẹ là sai. Quân phải giải thích, thuyết phục Bố mẹ. 4. Củng cố. GV: Nhận xét ý thức ôn tập của HS 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài cũ, xem lại phần bài tập cuối bài. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×