Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. Tuần 23 Thứ hai ngày. Tập đọc. tháng. năm. BÁC SĨ SÓI (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưa lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1,2,3,5) * HS KG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4). * GDKNS: Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Kiểm tra bài “Cò và Cuốc ” -2 HS Lần lượt đọc -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Kết hợp tranh giơí thiệu bài -GVđọc diễn cảm toàn bài. -Các hoạt động -Lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.(30’) Yêu cầu HS đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện -HS nối tiếp đọc từng câu đọc. -Luyện đọc các từ khó trong bài: rỏ dãi, toan xông đến, khoác lên người, Yêu cầu HS đọc từng đoạn. cuống lên, giả giọng ... -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong -Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng bài. phụ). -Luyện đọc câu. -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: -HS đọc từ chú giải Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm . - Nhận xét, biểu dương. Tập đọc. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Theo dõi nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh Khởi động, chuyển tiết. BÁC SĨ SÓI (Tiết 2) = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưa lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1,2,3,5) * HS KG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4) * GDKNS: Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu -HS đọc đoạn 1,Trả lời bài(15’) +Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi -Thèm rỏ dãi thấy Ngựa? -Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa +Sói làm gì để lừa Ngựa? -HS đọc đoạn 2,Trả lời -Ngựa nói mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. +Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? -Đọc đoạn 3, trả lời -*HSKG:Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng +Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? tầm... +Chọn tên khác cho truyện theo các gợi ý -Chọn và giải thích từng ý. -Theo dõi, nhận xét Hoạt động 3: Luyện đọc lại(15’) +Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện. -Mỗi nhóm 3 HS tự phân các vai thi đọc (người dẫn chuyện, Sói, Ngựa) Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay. Nhận xét ,tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò (3’) +Qua câu chuyện em có nhận xét gì? -Giáo dục HS sống thật thà ,không nên lừa người khác . -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC. TOÁN: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được số bị chia – số chia – thương - Biết cách tìm kết quả của phép chia. *HSKG: Bài 3 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. 1. Bài cũ: 2. Bài mới:(15’) HĐ1:Giới thiệu bài: tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia. 6:2. Lớp 2. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng giải lại bài 2, 3. - 2 HS đọc bảng chia 2. - HS tìm kết quả của phép chia: 6:2=3. - GV vừa chỉ, vừa nói, vừa ghi: 6: số bị chia 2: số chia 3: số thương - GV nêu rõ thuật ngữ: thương: Kết quả của phép -Cả lớp đọc: Sáu chia hai bằng ba. chia (3) gọi là thương. - HS nêu ví dụ về phép chia: Gọi tên từng số trong phép chia. - 2 HS nêu ví dụ. 8:2=4 8: số bị chia 2: số chia 4: thương Làm bài vào SGK. HĐ2:Thực hành: (15’) Bài 1: Nêu yêu cầu Bài 2: * Bài 3:HSKG - GV: ở mỗi phép nhân các số viết thành 2 phép chia tương ứng. 2x4=8 8:2=4 8:4=2 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài, làm bài tập ở vở bài tập toán. - Nhận xét tiết học.. Kể chuyện. -HS nhẩm rồi viết vào vở. - HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở.. Nêu tên gọi thành phần phép chia. BÁC SĨ SÓI. I.Mục tiêu: = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện . * HS KG biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Nêu yêu cầu -Nhận xét 2. Bài mới:. Giới thiệu bài -Kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn -Hướng dẫn kể chuyện: trăm trí khôn. Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh(15’) -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 -QS 4 tranh -Nêu nội dung của từng tranh. -Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau -Theo dõi giúp đỡ HS kể từng đoạn. - Vài HS kể lại đoạn - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét Khen ngợi những HS tưởng tượng đúng. - Phát biểu ý kiến Hoạt động 2:* HS KG Kể lại toàn bộ câu -Cả lớp và GV nhận xét chuyện(15’) -Nêu yêu cầu bài -Nhắc các vai của câu truyện . - * 3HS tiếp nối nhau kể câu chuyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ngựa, Sói - Các nhóm ( 1nhóm 3HS) lần lượt thi kể lại câu chuyện. - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm - Theo dõi, nhận xét HS kể chuyện hấp dẫn nhất. 3.Củng cố, dặn dò:(2’) -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người -Nêu nội dung chuyện thân nghe. Thứ ba ngày tháng năm. TOÁN: BẢNG CHIA 3 = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập được bảng chia 3 - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải BT co một phép chia (trong bảng chia 3) *HSKG: Bài 3 II. Chuẩn bị - Các mảnh bìa, mỗi tấm có 3 chấm. III. Các hoạt động D-H HĐ của GV 1.Bài cũ: Viết phép nhân: 3 x 2 = 6 thành 2 phép chia. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu phép chia 3:(15’) a. Ôn phép nhân 3: Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn H: Có bao nhiêu chấm tròn? b. Hình thành phép chia: Trên bảng có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?. HĐ của HS - Kiểm tra bảng chia 2 - 1 em lên bảng viết.. 3 x 4 = 12 Có 12 chấm tròn.. c. Nhận xét: Từ phép nhân 3 là: 4 x 3 = 12 ta 12 : 3 = 4 có phép chia là: 12 : 3 = 4 d.Lập bảng chia: (Tương tự như chia 2) Có 4 tấm bìa HĐ2: Thực hành:(15’) - HS học thuộc bảng chia. Bài 1: Tính nhẩm - HS trả lời miệng. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn. - 1 em lên bảng giải Số học sinh mỗi tổ 24 : 3 = 8 (học sinh) ĐS: 8 học sinh * Bài 3: số -Lần lượt từng em lên bảng làm bài. GV: Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì *HSKG điền két quả BT 3 Đọc kết quả được thương. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chính tả:( Tập chép). BÁC SĨ SÓI. I .Mục tiêu: = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. Không mắc quá 5 lõi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viế -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ: Kiểm tra HS viết các từ: tháng -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con giêng, mỡ màng... 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép(7’) -GV đọc bài chính tả -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại +Đoạn chép có những tên riêng nào ?Viết HS trả lời như thế nào? +Lời của Sói được đặt trong dấu gì? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần ,dấu HS tìm và nêu các từ: HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: thanh dễ lẫn lộn trong bài? +Đọc, hướng dẫn các từ khó chữa, giúp, trời giáng ... + Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài: (15’)(bảng phụ) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi … -HS viết bài vào vở -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét , -Khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT(7’) Bài 2 b:BT yêu cầu các em làm gì?HD -HS nêu yêu cầu BT Chữa bài, nhận xét -Làm BT Bài 3:Chọn BT a -Đọc kết quả: ngọn lửa, một nửa, lần - Nêu yêu cầu lượt, cái lược 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương -Làm BT. Đọc kết quả Đạo đức : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Nêu được một số yếu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại -Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Chuẩn bị : GV : điện thoại HS : vở bài tập III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : -Xử lý tình huống : 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Thảo luận lớp (10’) -Cho HS nghe đoạn băng hội thoại -Nghe đoạn băng và trả lời : +Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì? +Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? +Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao? +Em học được điều gì qua hội thoại trên? GV kết luận Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội -4 HS cầm 4 tấm bìa viết đoạn hội thoại thoại (6’) đứng thành hàng ngang và lần lượt từng -Mời 4 HS cầm 4 tấm bìa lần lượt từng em em đọc to các câu của mình -HS thực hiện công việc . đọc to các câu của mình -GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất -HS tự nhận xét, đánh giá Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (10’) - HS thảo luận theo câu hỏi, trả lời +Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại +Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, tranh luận hiện điều gì? GV kêt luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép ,nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không. Lịch sự khi gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng .... 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà chuẩn bị cho giờ học sau Thứ tư ngày tháng năm. Thể dục :. BÀI 45 HỌC ĐI NHANH CHUYỂN SANG ĐI CHẬM = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. I .Mục tiêu : - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn .” -Có ý thức trong giờ học . II. Chuẩn bị : GV : Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ . HS : 1còi .Kẻ vòng tròn đồng tâm III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu (10’) -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học -Khởi động -Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản (20’) *Đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông Cho HS ôn 2 lần Quan sát HS tập *Đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay dang ngang -Cho HS ôn như trên -Quan sát HS tập *Tập đi nhanh chuyển sang chạy -GV chỉ cho HS biết : vạch chuẩn bị (CB),vạch xuất phát (XP) vạch bắt đầu chạy ( C ) vạch đích ( Đ ) -Sau mỗi lần chạy vòng sang hai bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng *Trò chơi : “ Kết bạn .” -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân -Cho HS chơi thử 3. Phần kết thúc(7’) -Hệ thống bài học. Tập đọc:. -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến -Chạy nhẹ nhàng trên sân theo 3hàng dọc -Giậm chân tại chỗ ,đếm theo nhịp 1-2 -HS ôn 1lần -HS ôn lại lần 2 do cán sự lớp điều khiển -HS chơi do cán sự lớp diều khiển -HS ôn theo tổ do tổ trưởng điều khiển : -Mỗi động tác tập 2lần. - Lắng nghe -Cả lớp tập 2 lần -HS chơi do cán sự lớp điều khiển -Cúi người thả lỏng 5lần -Nhảy thả lỏng 5l ần. NỘI QUY ĐẢO KHỈ. I.Mục tiêu: = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ rành, rành mạch được từng điều trong bản nội quy - Hiếu và có ý thức tuân theo nội quy. (trả lời được CH 1,2) * HS KG trả lời được CH3 II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết 2 điều trong nội quy. SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:Kiểm tra “Bác sĩ Sói ”(3’) -2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung -Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc. câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài -Theo dõi Hoạt động 1:Luyện đọc(15’) -GV đọc bài -Lắng nghe -Hướng dẫn HS luyện đọc -HS tiếp nối nhau đọc từng câu Đọc từng câu Tìm và luyện đọc các từ khó đọc: tham -Yêu cầu HS phát hiện từ khó, hướng dẫn HS quan, khành khạch, khoái chí, trêu chọc... luyện đọc Đọc từng đoạn trước lớp -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -Hướng dẫn HS đọc một số câu (bảng phụ -Luyện đọc câu -Đọc chú giải ghi sẵn các câu) - Yêu cầu HS đọc từ chú giải, giải nghĩa các -HS đọc theo nhóm -Thi đọc tiếp sức từ nhi đồng, thư, thơ . Đọc trong nhóm:phân nhóm ,giao việc -Theo dõi nhận xét Thi đọc giữa các nhóm -Đọc thầm bài, trao đổi trả lời lần lượt -Nhận xét, tuyên dương các câu Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’) -Có 4 điều +Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều? -Đọc lần lượt từng điều và giải thích +Em hiểu những điều quy định nói trên như -Theo dõi, nhận xét *HSKG-Vì bản nội quy này bảo vệ thế nào ? +Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái loài Khỉ ,yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi Khỉ sinh sống. chí ? Hoạt động 4:Luyện đọc lại(7’) -Mỗi tổ 2 HS đóng vai: người dẫn -Tổ chức cho HS thi đọc lại bài chuyện, em kia đọc các mục trong bản -Nhận xét tuyên dương. nội quy. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét, bình chọn +Qua bài các em hiểu được điều gì khi có nội quy?. Toán:. MỘT PHẦN BA. I. Mục tiêu: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan): “Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3 = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. - Cẩn thận, tự lực khi làm bài *HSKG : BÀI 2 II. Chuẩn bị: GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ:(3’) - Kiểm tra HS đọc bảng chia 2 - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2 Giới thiệu 1/3(15’) Đưa hình vuông :. Hoạt động của học sinh - 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2. - Quan sát GV làm và nhắc lại: Còn ½ hình vuông Dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau lấy đi một phần , còn lại một phần hai hình vuông - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác để học sinh rút ra kết luận. - Để thể hiện một phần ba hình vuông,một phần ba hình tam giác, người ta dùng số : một phần hai, viết: 1/3, một phần hai còn gọi là một nửa HĐ3: Luyện tập(15’) Bài 1: Cho HS làm bài Gọi HS trả lời và ghi điểm *Bài 2: 3. Củng cố, dặn dò. - Quan sát và rút ra kết luận: -Có một hình tròn chia thành hai phỳân bằng nhau lấy đi một phần còn lại một phần hai hình tròn -Có một hình tam giác chia thành hai phần bằng nhau lấy đi một phần còn lại một phần hai hình tam giác - Theo dõi đọc và viết số: 1/3 - Nêu yêu cầu - Đã tô màu 1/3 hình là A,C,D *HSKG :Bài 2. Thứ năm ngày. Luyện từ và câu:. tháng. năm. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?. I.Mục tiêu: = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?(BT2, BT3) II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh các loài chim. Bảng phụ viết nội dung BT 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) -Nói tên các loài chim. Nói tiếp cho hoàn -Treo tranh các loài chim chỉnh các câu. Hôi như ... -Nhận xét, ghi điểm Nhanh như ... 2. Bài mới:Giới thiệu bài: Đen như ... Bài 1: Viết (10’) -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm -Nêu yêu cầu, treo tranh các loài thú Quan sát tranh các loài thú - HS trao đổi, thực hiên yêu cầu bài tập -Đọc kết quả Thú dữ, nguy Thú không nguy hiểm hiểm hổ, báo, gấu, lợn thỏ, ngựa vằn, khỉ, lòi, chó sói, sư tử, vượn, sóc, chồn, -Nhận xét, chốt lời giải đúng bò rừng, tê giác cáo, hươu Bài 2: Miệng (10’) -1 HSđọc yêu cầu và các câu hỏi -Cho HS xem tranh -Cụm từ như thế nào? -Trong các câu trên, người ta dùng cụm -Từng cặp HS thực hành hỏi đáp từ gì để hỏi ? -Nhận xét, bổ sung a.Thỏ chạy nhanh như bay/nhanh như tên /... -Nhận xét, chốt ý đúng b.Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt ./nhẹ như bay/... c.Gấu đi lặc lè/lắc la lắc lư/... d.Voi kéo gỗ rất khoẻ./hùng hục /... Bài 3: Miệng (10’) -Đọc yêu cầu và các câu trả lời -Từng cặp HS thực hành hỏi đáp Trâu cày như thế nào? Ngựa phi như thế nào? -Giúp HS sửa chữa -Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ? 3.Củng cố, dặn dò:. Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG II PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I. MỤC TIÊU: = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. II. CHUÂN BỊ: GV chuẩn bị hình mẫu các bài đã học 7,8,9,10,11,12 để HS xem lại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. GV giới thiệu bài: -Nêu MĐYC tiết học. -Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nêu nhận xét:. H ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS lắng nghe - HS các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau các đồ dùng cần cho việc làm bài kiểm tra.. -GV lần lượt đưa ra từng vật mẫu, yêu cầu HS quan sát nhận xét: Các vật mẫu đã học từ bài 7, 8, - HS quan sát vật mẫu và nêu lại 9, 10, 11, 12. tên vật mẫu (là các bài đã học) HĐ2: Đề kiểm tra: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học. - HS thực hành làm bài kiểm tra. HĐ3:Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày SP theo tổ 3. Nhận xét, đánh giá - Nhận xét lớp, dặn dò chuẩn bị chi tiết sau. - Theo dõi để thực hiện tốt.. Tập viết:. CHỮ HOA T. I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa T ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu dúng dụng Thẳng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.Thẳng như ruột ngựa (3 lần) = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chũ ghi tiếng. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2. II. Chuẩn bị: -GV: Mẫu chữ cái hoa T đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng. -HS: Bảng con,Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết -Kiểm tra HS viết hoa chữ S -HS viết bảng con: S, Sáo 2. Bài mới: Giới thiệu,ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chữ hoa T(7’) -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -Quan sát, nêu cấu tạo -Cho HS quan sát chữ mẫu. -Theo dõi. -Hướng dẫn HS cách viết -Hướng dẫn HS viết trên bảng con -Uốn nắn, sửa chữa -HS viết bảng con -Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng -Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Thẳng như -HS đọc lại ruột ngựa -Giải thích -Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng -Hướng dẫn HS q/s, nhận xét.(bảng phụ) cách, cách nối các con chữ. -Hướng dẫn HS viết chữ hoa -HS viết bảng con. -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết vào -HS viết theo yêu cầu của GV -Chữ hoa cỡ vừa ,(nhỏ) :1dòng vở:(20’)-Lưu ý HS tư thế ngồi viết ... -Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS -Chữ cỡ vừa,(nhỏ) 1dòng -Theo dõi, uốn nắn. -Cụm từ ứng dụng: 2 dòng Hoạt động 3:Chấm chữa bài:(4’) * HS khá, giỏi viết đủ các dòng -Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp -Chú ý, sửa chữa -Lưu ý một số bài viết chưa đúng,hướng -Thi viết tiếp sức theo tổ -Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất dẫn HS khắc phục, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: Tổ chức viết hoa HS -Luyện viết các cỡ chữ viết sai, xấu có tên riêng chữ cái T. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải BT có một phép tính chia (trong bảng chia 3) - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2) = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. *HSKG: Bài 5 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. KT bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT1; -Nhận xét, ghi điểm. H ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS lên bảng làm BT1 tiết trước. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm các BT(30’). - HS lắng nghe - HS lắng nghe, theo dõi trên bảng - Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở - Vài HS nêu kết quả trước lớp. - 1HS đọc đề bài. - Mỗi lần thực hiện 2 phép tính nhân và chia trong một cột.. BT1: HS tự làm BT vào vở BT2: HDHS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài. - HS tính và viết bài theo mẫu - Vài em nêu kết quả trước lớp.. -GV chốt bài giải đúng BT3: *HS KG làm bài -Nhận xét, ghi điểm. - HS tự giải BT vào vở,đọc kết quả. BT4: GV tóm tắt bài toán lên bảng GV chốt bài giải đúng BT5:*HSKG. - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Củng cố: Trò chơi Thỏ ăn cà rốt (Nhằm củng cố bảng chia 3). *Giải bài 5 - 2 nhóm HS tham gia trò chơi: Các em thay nhau tìm kết quả đúng của phép chia trong bảng chia 3 gắn vào cho thỏ ăn.. 3.Nhận xét – Dặn dò:(3’) - Nhận xét lớp - Dặn học sinh về nhà xem lại các BT. - HS lắng nghe. Tư nhiên xã hội :. ÔN TẬP. I Mục tiêu : HS biết : -Kể về được gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống * So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị -Có ý thức giữ cho môi trường, nhà ở, trường học sạch, đẹp. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. II. Chuẩn bị : -GV : Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề Xã hội -HS : SGK , vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học GIÁO VIÊN 1. Bài cũ : Kể tên các bài đã học về chủ đề Xã hội . Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : -Giới thiệu bài -Các hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức trưng bày tranh ảnh về chủ đề Xã hội (10’) Kết luận Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (20’). -Nhận xét và ghi điểm thi đua cho từng nhóm. HỌC SINH -1em. -HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm : -Để tranh ảnh trên bàn Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp về gia đình và trường học ;đường giao thông và các phương tiện giao thông; phong cảnh và nghề nghiệp của nhân dân ở địa phương mình . -HS các nhóm khác bổ sung * HSKG: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. 3.Củng cố : (3’) - Khen ngợi những nhóm, HS sưu tầm được nhiều tranh và đúng chủ đề nhất . -Nhận xét giờ học Thứ sáu ngày. Thể dục :. BÀI 46 ÔN ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. I .Mục tiêu : - Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn .” -Có ý thức trong giờ học . = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net. tháng. năm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG II. Chuẩn bị : -GV : Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ . -HS : 1còi . III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên. Lớp 2. Hoạt động của Học Sinh. 1. Phần mở đầu (8’) -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học. -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến .. -Khởi động -Giậm chân tại chỗ ,đếm to theo nhịp 1-2 -Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối -Ôn các động tác : Tay ,chân , lườn , bụng ,toàn thân ,nhảy. 2. Phần cơ bản (20’) * Ôn trò chơi :Kết bạn. -HS đọc vần điệu và chơi trò chơi theo vần điệu mới .. - Nêu trò chơi và nhắc lại cách chơi -GV sửa động tác và hướng dẫn thêm về cách chơi *Ôn đi nhanh chuyển sang chạy -Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông -Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay dang ngang Quan sát HS tập *Cho các nhóm đi thi đua với nhau Nhận xét ,đánh giá 3. Phần kết thúc (6’) -Thả lỏng -Hệ thống bài học -Nhận xét và giao bai tập về nhà. Chính tả:( Nghe -viết). HS thực hiện ôn : Mỗi động tác 2lần 1015 m Từng nhóm đi thi : Nhóm nào đi đúng và nhanh nhóm đó thắng Cúi người thả lỏng 5lần Nhảy thả lỏng 5lần. NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I. Mục tiêu: - Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Không mắc quá 5 lõi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b -Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1. Bài cũ: KT HS viết các tôc mong ước ,mượt mà(3’) - Nhận xét, ghi điểm 2 ) Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả +Đồng bào TN mở hội đua voi vào mùa nào?Tìm câu tả đàn voi vào hội? +Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài(4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm BT(7’) Bài 2b :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 3b:Hướng dẫn 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng. Toán:. Lớp 2. H oạt động HS -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con. - Theo dõi, lắng nghe.2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp:Tây Nguyên, nườm nượp... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT.b -Cả lớp làm BT -Đọc kết quả: Ươt: rượt, lượt, mượt, thượt, trượt Ươc: rước, lược, thước, trước -Về nhà viết các lỗi chính tả. TÌM MỘT THỪA SỐ CHO PHÉP NHÂN. I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được thừa số, tích tìm một thừa số bằng cách số lấy tích chia cho thừa số kia - Biết tìm thừa số x trong các BT dạng: x x a = b, a x x = b (với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải BT có một phép tính chia (trong bảng chia 2) *HSKG: Bài 3,4 II.CHUẨN BỊ: -Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 2 con mèo, một số bát sữa có gắn phép tính. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập. Sau đó 2 HS -Gọi 2 HS lên bảng. Sau đó y/c HS đọc đọc HTL bảng chia 3. - Lớp nhận xét HTL bảng chia 3. -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:GV giới thiệu bài. - HS theo dõi, lắng nghe HĐ1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân - HS thực hiện phép nhân để tìm kết quả. và chia(15’) - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. - 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? - HS lập phép chia tương ứng: -GV ghi: 2 x 3 = 6 6:2=3 TST1 TST2 Tích 6:3=2 - HS tự nêu nhận xét: Muốn tìm thừa số HDHS nhận xét cách tìm thừa số chưa này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Nhiều HS nhắc lại cách tìm thừa số biết. GT cách tìm thừa số x chưa biết - X là thừa số chưa biết a. GV nêu: Có phép nhân - HS vận dụng nhận xét trên để tìm X X x 2 = 8 . X gọi là gì? X x 2 = 8 X= 8:2 b. GV nêu nhanh: 3 x 5 =15 X= 4 GV lết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy - HS nhắc lại nhận xét rồi tìm X X = 15 : 3 tích chia cho thừa số kia. HĐ2: Thực hành(15’) X= 5 -GV HD HS làm các BT 1,2 trong SGK - Nhiều em nhắc lại. *HSKG: Bài 3,4 theo quy tắc rồi chữa bài. Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa - HS 2 (8 em) đội tham gia chơi: Thi đua -GV nêu cách chơi, luật chơi: Từng em tìm gắn nhanh. tiếp sức tìm gắn những bát sữa có phép - Lớp nhận xét - HS lắng nghe tính đúng đem cho Mèo uống. 3. Củng cố, dặn dò. Tập làm văn: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY I.MỤC TIÊU: - Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của nhà trường. (BT3). * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nội quy của nhà trường. Bảng phụ ghi nội dung BT2. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài mới: - Nêu MĐYC tiết học. H ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe. 2.Hướng dẫn HS làm BT: BT3: (viết)( 30’) -GV đọc bản nội quy nhà trường. -GV nêu yêu cầu. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và tự chọn, chép vào vở 23 điều trong bản nội quy đó. - Một số em đọc to bản nội quy đó. - Lắng nghe. 3.Củng cố, dặn dò(2’) -Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỦY DƯƠNG. Lớp 2. Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi. - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát - Nhận xét huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý. - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên. - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp. - Thi đua giữa các tổ.. = = = GV: Ngô Thị Hồng Vân = = = Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×