Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 31 - Tiết 31 - Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.91 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN : 31 TIẾT : 31. ns : nd : BÀI 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. A - Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu và nắm vững được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 2- kĩ năng: - Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm PL về chỗ ở của công dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không vi phạm chỗ ở của người khác. Biết phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm PL xâm phạm đến chỗ ở của người khác. 3- Thái độ: - Có ý thức tôn trong chỗ ở của người khác, có ý thức cảnh giác trong việc bảo vệ giữ gìn chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác. B- Phần thể hiện trên lớp: 1*/ Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Chúng ta cần phải có trách nhiệm như thế nào đối với tính mạng, thân thể... của người khác và đối với tính mạng, thân thể…và nhân phẩm của mình? - Đáp: + Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ…của người khác. + Biết tự bảo vệ quyền của mình. + Phê phán, tố cáo những hành vi trái PL về chỗ ở của người khác. 3- Bài mới: */ Gới thiệu bài: (1’) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyềncơ bản của công dân đã được quy định trong HP nhà nước ta. Vậy để hiểu được công đân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 17… */ Nội dung bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt I- Tìm hiểu tình huống: (12’) */ Gia đình bà Hoà mất: HS đọc tình huống trong SGK. + Gà mái. + Quạt bàn. Chuyện gì đã sảy ra với gia đình bà Hoà? - Mất gà: Nghi bà T ăn trộm, chửi đổng… doạ sẽ vào nhà T khám. Trước những sự việc đó, bà Hoà có suy nghĩ - Mất quạt: Nghĩ ngay lại chỉ có nhà T… đòi khám nhà…cứ xông vào khám. và hành động như thế nào? Theo em bà Hoà hành động như vậy là đúng -> Bà Hoà hành động như vậy là sai vì không có tang trứng vật chứng nên không thể khám nhà T.l hay sai? Vì sao? Hành động đó của bà Hoà vi phạm điều gì?. -> Hành động đó vi phạm pháp luật. II- Bài học: (5’). HS đọc HP năm 1992- Điều 72. Vậy em hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? */ Thảo luận: Theo em bà Hoà nên làm như thế nào để xác định được nhà T lấy cắp tài sản của mình mà không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của người khác?. 1- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền của công dân và được qui định trong hiến pháp 1992 điều 73 cuẩ nhà nước ta. - Quan sát, theo dõi. - Báo với chính quyền địa phương, nhờ can thiệp. - Không tự ý xông vào nhà khám xét nhà người khác.. 2- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có ngiã là: Công dân được cơ Giới thiệu điều 124- Bộ luật hình sự năm quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ 1999. trường hợp pháp luật cho phép. Qua phần thảo luận, em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là -> Hai anh công an vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá. gì? - Vì: Tự ý quyết định vào khám nhà ông Tá khi chưa có lệnh của cấp trên và chưa có sự đồng ý của ông Tá. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt */ Tình huống: Hai anh công an đang rượt đuổi theo tội -> Giải thích cho ông Tá hiểu sự nguy hiểm của tội phạm… ông á phạm trốn trại, hắn chạy vào ngõ hẻm, mất đồng ý cho vào khám nhà. Nếu không hai anh công an cử một nguời hút…Nghi chạy vào nhà bác Tá, hai anh vào theo dõi một người đi xin giấy cấp trên… công an đòi khám nhà ông Tá… 3- Trách nhiệm của công dân: Phải tôn trọng chỗ ở của người Hai anh công an vi phạm điều gì? Vì sao? khác. - Tự bảo vệ chỗ ở của mình. Theo em hai anh công an nên hành động như - Tố cáo những người làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ở của thế nào mới dúng? người khác. Ông Tá cần có trách nhiệm cùng với công an III- Luyện tập: (7’) truy bắt tội phạm, nên cho công an vào khám nhà. */ Bài 1 (d)- trang 56: - Không cho người lạ, người không có thẩm quyền tự tiện vào khám Qua phân tích tình huống trên công dân cần nhà. có trách nhiệm gì đối với PL về quyền bất - Mình cũng không được tự tiện vào lục lọi khám nhà người khác khi chưa có sự đồng ý của chủ nhà. khả xâm phạm về chỗ ở? - Trong trường hợp cần thiết phải vào thì phải có sự chứng kiến của người khác và của mọi gnười xung quanh. HS đọc yêucầu BT trong SGK. */ Bài 2 (d)- trang 56: - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung. HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung.. - Quay về để lần sau sang mượn. - Xem xét có đúng không, nếu đúng thì cho vào. - Đợi hàng xóm về... - Cần có người sang cùng. - Gọi hàng xóm đến xem cùng.. 4*/ Củng cố: (3’) ? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? ? Trách nhiệm của công dân đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? 5- Hướng dẫn H/S học và làm bìa tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập: Tìm những hành vi vi phạm chỗ ở của người khác, những việc làm thực hiện quyền bất khả xâm phạm chỗ ở. - Chuẩn bị bài 18. 6 . Rút kinh nghiệm :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN : 32 TIẾT : 32. ns : nd :. QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN. BÀI 18:. I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân 2. Kĩ năng: - Biết được các hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm về an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. - Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân - Biết bảo vệ quyền của mình,không xâm phạm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. 3.Thái độ: - Tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải quyết vấn đề -Động não -Xử lí tình huống -Liên hệ và tự liên hệ - Thảo luận nhóm.... - Kích thích tư duy IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, câu chuyện về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín -Giấy khổ to, bút dạ. - Luật hình sự 1999 V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:(1’) 2/Kiểm tra bài cũ:(4’) 1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD là gì?. Nêu một vài hành vi vi phạm Pl xâm phạm đến chỗ ở của CD?. 2. Khi nào thì được khám chỗ ở của người khác?. 3/ Bài mới :(35’) a) Khám phá:(1’) Nếu nhặt được thư của bạn, em sẽ làm gì?. Gv cho Hs thảo luận sau đó dẫn dắt vào bài. b) Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (11 phút) Thảo luận, phân tích tình huống ở sgk Mục tiêu: Giúp học sinh biết các hành vi vi phạm về an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Cách tiến hành Gv: Gọi Hs đọc tình huống ở sgk/49. Hs: Thảo luận theo nội dung những câu hỏi sau: 1. Theo em Phượng có thể đọc thư mà không cần sự đồng ý của Hiền không?. Vì sao?. Phượng không được đọc thư của Hiền, vì đó không phải là thư của Phượng. Dù Hiền là bạn thân, nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì không được đọc. 2. Em có đồng ý với giải pháp của phượng là đọc thư rồi dán lại và đưa cho Hiền không?. Giải pháp này là không chấp nhận được.Bởi vì làm như vậy là lừ dối bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 3.Nếu là Loan em sẽ làm gì?. - Giải thích cho Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được ban đồng ý Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Gv: Gọi hs đọc điều 73 HP 1992 và điều 125 bộ luật hình sự 1999. sgk/49,50. -Thư tín, điện thoại, điện tính của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. - Việc bóc mở, kiểm soạt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín của công dân phải do người có thẫm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật. *HĐ2: .( 10 phút) HD học sinh tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu các quy định về an 1. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của điện thoại, điện tín của CD: công dân. Điều 73, hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín của Cd được bảo đảm an toàn và bí Cách tiến hành mật, có nghĩa là: Gv: Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của Cd là gì?được pháp luật quy định - Không được chiếm đoạt. như thế nào? - Không được tự ý mở thư tín, điện tín. - Không được nghe trộm điện thoại của người khác. Việc bóc, mở, kiểm soát thư tín điện tín của Cd phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của Gv: Khi nào thì được bóc thư của người khác?. PL. Gv: Vì sao CD có được quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín...?. Gv: Hãy kể 1 số hành vi vi phạm bí mật thư tín...?. - Đọc trộm thư của người khác - Thu giữ thư, điện tín của người khác - Nghe trộm điện thaọi của người khác. - Đọc trộm thư của người khác rồi đi nói lại cho 2. Trách nhiệm của HS: người khác biết Gv: Theo em Hs cần có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm quyền này?. HS: tự rút ra trách nhiệm của mình. c)/Thực hành, luyện tập:( 12 phút) Luyện tập. Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Cách tiến hành Gv: HD học sinh làm các bài tập b,c,d sgk/50. Gv: Nếu bố mẹ, anh chị đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì?. BT: Khi mượn vở của Tâm để chép bài, Lý thấy kẹp giữa quyển vở của Tâm 1 lá thư đã bóc. Tò mò, Lý cầm lên đọc và biết đây là thư của Nam một bạn trai trong lớp gửi cho Tâm. Hôm sau đến lớp Lý liền kể cho một số bạn gái nghe. Hãy nêu các sai phạm trong việc làm của Lý?. Gv: HD học sinh làm bài tập 1,2 sbtth/64. Gv: Đọc truyện: " Mẹ cứ bóc đi" ( sbtth/63). 4) Củng cố: ( 2 phút) GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể hiện cách ứng xử đúng ở bài tập d (SGK/58). HS các nhóm lên sắm vai. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh khác nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận toàn bài. Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài. 5) Dặn dò: ( 3 phút) + Ôn lại nội dung từ bài 12- 18, xem lại nội dung bài học, bài tập, liên hệ thực tế địa phương. + Mỗi nhóm chuẩn bị một tình huống sắm vai theo nội dung các bài ôn tập. - Học bài. - Tiết sau học ngoại khoá “ Giáo dục giá trị và kỹ năng sống” 6 . Rút kinh nghiệm :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN : 33 TIẾT : 33. ns : nd : THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội. 2- Kĩ năng: - Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội. 3- Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. B . Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: 3/ Giới thiệu bài: (1’)Để giúp các em vận dụng những nội dung, kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.Tiết học hôm nay cô cùng các em Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt 1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương: (10’) Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. - Cha mẹ mẫu mực. (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế…). - Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép. Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà - Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo. - Gia đình chăm lo phát triển kinh tế. em biết? - Sinh đẻ có kế hoạch. Đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, - Vệ sinh đường ngõ xóm sạch đẹp. hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình chưa có lối - Giữ gìn trật tự an ninh. sống lành mạnh, hạnh phúc, nhưcòn mắc phải các tệ nạn xã hội… 2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội: (11’) Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết? - Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp. Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi - Do lười lao động, ham chơi,đua đòi , không nghe lời ông bà, nào nhiều nhất?). cha mẹ, thầy cô. Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương -> Thanh thiếu niên. đã có biện pháp gì để ngăn chặn? 3- Việc làm của địa phương: (8’) Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. - Phạt hành chính. dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh… - Tạo công ăn, việc làm. - Đưa đi cải tạo. */ Thảo luận: Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng - Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên. gia đình văn hoá? Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ 4- Liên hệ thực tế: (10’) phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có - Chăm chỉ học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã ích cho gia đình và xã hội. hội. Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì? - Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo. - Đoàn lết với bạn bè và mọi gnười xung quanh. Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê - Yêu thương, giúp đỡ mọi người. phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân… -> Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên nhữn người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết. 4/ Củng cố: (3’) ? Để giảm bớt được các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Các tệ nạn xã hội ở Mai Sơn ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tượng nào? Vì sao? 5- Hưỡng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Ôn lại các nội dung bài học từ bài 13 đến bài 18. - Làm lại các dạng bài tập ở các bài 13 -> 18. - Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân. 6 . Rút kinh nghiệm :. Tuần : 34 Tiết : 34. ns : nd : ÔN TẬP HỌC KÌ II. I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải quyết vấn đề -Động não -Xử lí tình huống -Liên hệ và tự liên hệ - Kích thích tư duy IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, câu chuyện về một số kiến thức đã học. -Giấy khổ to, bút dạ. - Luật hình sự 1999 V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:(1’) 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của Cd là gì?được pháp luật quy định như thế nào? Khi nào thì được bóc thư của người khác?. 3/ Bài mới :(35’) a)Khám phá:(1’) Gv nêu lí do của tiết học b) Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 23 phút) Ôn lại nội dung các bài đã học Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại nội dung các bài đã học( Phần lí I. Nội dung các chuẩn mực PL đã học: thuyết). Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với 1. Công ước LHQ về quyền trẻ em. cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực. * Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn Cách tiến hành Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực pháp luật tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. đã học * Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau:Tt,Tên bài,Nội dung của quyền hoặc nghĩa vụ,Ý nghĩa, Trách nhiệm của CD- HS. 1. Công ước LHQ về quyền trẻ em. Công ước LHQ về quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm? ? Nêu nội dung của các nhóm quyền đó? ? Trẻ em có bổn phận như thế nào? ?Ở địa phương em có những biểu hiện nào tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em?. 2. Công dân nước CHXHCN Việt Nam. Công dân là gì? ? Căn cứ để xác định công dân của mỗi nước là gì? GV. Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ giữa một người dân cụ thể với một nhà nước, thể hiện sự thuộc về một nhà nước nhất định của một người dân. ?Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, có được coi là CD Việt Nam không? Vì sao?. ? Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam, có được coi là CD Việt Nam không? -Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, không được coi là CD Việt Nam - Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâi dài ở Việt Nam, tự nguyện tuân theo PL VN thì được coi là CD Việt Nam ?Em có phải là CD Việt Nam không? ?Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những ai? GV: Cho HS làm BT b) 3. Thực hiện trật tự an toàn giao thông. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là gì?.. Gv: Khi đi bộ phải tuân theo những quy định nào? Gv: Người đi xe đạp phải tuân theo những quy định nào?. Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của các loại đèn đó?. Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?.. 4. Quyền và nghĩa vụ học tập. -Vì sao chúng ta phải học tập? Nhờ học tập chúng ta mới có hiểu biết có kiến thức, mới tiến bộ và trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Theo em những ai có quyền học tập ? Gv: Công dân phải có những quyền và nghĩa vụ gì trong học tập?. Gv: Hãy kể các hình thức học tập mà em biết? - Học ở trường, ở lớp. - Học ở lớp học tình thương. - Học phổ cập. - Vừa học vừa làm. - Học từ xa. Lop6.net. vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. * nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật.. * Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình... Bổn phận của trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác. - Thực hiện tốt bổn phận của mình. - Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình. 2.Căn cứ để xác định công dân của một nước Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với công dân nước đó. - Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam. - Mọi người dân ở nước CHXHCNVN đều có quyền có quốc tịch VN. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch VN. BTb) Hoa là công dân VN vì Hoa sinh ra và lớn lên ở VN. Gia đình Hoa thường trú tại VN đã lâu 3. Thực hiện trật tự an toàn giao thông. Nguyên nhân: - Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt. Chưa tự giác chấp hành luật lệ giao thông. - Dân số tăng nhanh.Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều. - Các phương tiện tham gia giao thông còn thô sơ. - Sự quản lí của nhà nước về giao thông còn hạn chế. - Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ. Một số quy định về đi đường: -Người đi bộ: - Người đi xe đạp: Các loại tín hiệu giao thông: a/ Đèn tín hiệu giao thông: + Đèn đỏ Cấm đi + Đèn vàng Đi chậm lại + Đèn xanh Được đi b/ Biển báo hiệu đường bộ: Gồm 5 nhóm biển báo : -Biển báo cấm,Biển báo nguy hiểm, Biển hiệu lệnh, Biển chỉ dẫn, Biển phụ - Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. - Vạch kẻ đường. - Hàng rào chắn, tường bảo vệ... 4. Quyền và nghĩa vụ học tập. Ý nghĩa của việc học tập. - Đối với bản thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Học ở trung tâm giáo dục thường xuyên Theo em là một học sinh, cần làm gì để việc học ngày một tốt hơn? 5. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng..... GV: Về thân thể của công dân, pháp luật nước ta quy định gì? Hs: Trả lời GV: Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, pháp luật nước ta quy định gì? Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào? Gv: Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm là quyền có ý nghiã như thế nào? ?Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm 6. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Nội dung cụ thể của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được qui định như thế nào? Gv: Khi nào thì được khám chỗ ở của người khác?. Những ai có quyền khám chỗ ở?. Gv: Khi khám nhà phải tuân thủ các thể thức sau: + Có lệnh khám nhà( ViệnTrưởng phó ViệnTrưởng VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó cơ quan điều tra cấp tỉnh..) + Người thi hành lệnh phải đi cùng đại diện UBND, và người láng giềng làm chứng. + Lập biên bản. Gv: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? 7. Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại điện tín. Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của Cd là gì?được pháp luật quy định như thế nào? Tình huống:Cường là học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm đó Cường lại gây sự với một bạn trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư và nhờ bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Cường. Biết chuyện Cường chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. Theo em, Cường đã mắc những sai phạm gì ? Nếu học cùng lớp với Cường, em sẽ làm gì để giúp Cường khắc phục những sai phạm đó?. - Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm,hạnh phúc -Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh. Những quy định của pháp luật về học tập: -quyền -Nghĩa vụ. 5. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng..... Trách nhiệm của công dân học sinh: - Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác. - Biết tự bảo vệ quyền của mình. -Không ai được đánh người. - Không ai được làm nhục, vu khống làm thiệt hại đến danh dự và uy tính của người khác. 6. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Trách nhiệm của CD và học sinh: - Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. - Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Phê phán, tố cáo những người xâm phạm đến chỗ ở của người khác trái với quy định của pháp luật. *Cường đã mắc những sai phạm sau - Nhác học, thường xuyên đi học muộn ,trốn học và hay gây sự với bạn. - chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. Như vậy Cường đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, đồng thời tự bôi nhọ danh dự của bản thân mình. *Nếu học cùng lớp với Cường em sẽ : Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Là vi phạm pháp luật. Đồng thời giúp Cường trong học tập để bạn học tiến bộ hơn.. c)/Thực hành, luyện tập:(10 phút) Mục tiêu:Giúp học sinh luyện tập, liên hệ , nhận xét việc II. Thực hành các nội dung đã học thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh. Cách tiến hành .Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk,( có thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu). Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác. 4 . Củng cố : Gv cho HS hệ thống kiến thức của các bài. 5) Dặn dò: ( 2 phút) + Ôn lại nội dung từ bài 12- 18, xem lại nội dung bài học, bài tập, liên hệ thực tế địa phương. - Học bài. 6 . Rút kinh nghiệm : Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần : Tiết :. 35 35. ns : nd : KiÓm tra häc kú II. I. Môc tiªu kiÓm tra: - Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua chương trình học kỳ II. -RÌn cho häc sinh kü n¨ng hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc khoa häc, logic, dÔ hiÓu. - Gi¸o dôc c¸c em tÝnh trung thùc khi lµm bµi, tr×nh bµy bµi khoa häc. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án, hướng dẫn chấm. - Trß: ¤n bµi, giÊy kiÓm tra. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: KiÓm tra viÕt. IV. TiÕn tr×nh giê kiÓm tra: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng. 3. Bµi míi: Gv phát đề , theo dõi học sinh làm bài. 4. Cñng cè : - gi¸o viªn thu bµi kiÓm tra. - NhËn xÐt giê kiÓm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: - T×m hiÓu luËt an toµn giao th«ng. 6 . Rút kinh nghiêm :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TuÇn : 36 TiÕt : 36. ns : nd :. THỰC HÀNH,NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Chủ đề : GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - HS hiểu được bản chất về các vấn đề môI trường, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường. 2- Kỹ năng: - Có kĩ năng , phương pháp hành động để nâng cao năng lực, lựa chọn phong cách sống thích hợp, biết phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơI sinh sống . - Tuyên truyền ,vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. 3- Thái độ : - Có tình cảm yêu quý ,tôn trọng thiên nhiên. - Có tình yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hoá - Có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng - ủng hộ ,chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại đến môi trường. * Phương pháp: - Thảo luận. - Thi viết, vẽ tranh II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1- Giáo viên : -Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Tìm những bài viết về môi trường - Tranh, ảnh về tình trạng môi trường bị ô nhiễm - Số liệu thống kê mức độ ô nhiễm môi trường trong những năm gần đây. 2- Học sinh : - Liên hệ thực tế địa phương về tình trạng môi trường có liên quan đến nội dung đã học. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức. 2 - Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết học. 3 / Giới thiệu bài mới: ( 1’) “Như các em đã biết trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm nữa. Không khí ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con người không có điều kiện để dùng các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán gỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và sẽ ko tách rời nhau” Vậy làm thế nào để khắc phục được tình trạng nghèo đói giúp cho việc bảo vệ môi trường ngày một tốt hơn giờ học hôm nay chúng ta cùng trao đổi về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên tại địa phương. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Đọc cho HS nghe một số thông tin về tình trạng ô nhiếm môi trường hiện 1- TÌNH HÌNH Ô nay và cho HS xem một số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (15’) 1-Ô nhiễm không khí : Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất HS theo dõi, lắng nghe cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời. 2-Ô nhiễm nước : Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. 3-Ô nhiễm đất : Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa 4-Ô nhiễm phóng xạ 5-Ô nhiễm tiếng ồn: Bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp 6-Ô nhiễm sóng : Do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. Em có nhận xét gì về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ? Nhận xét ,bổ sung - Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất - Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. - Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. - Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. - Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất. Theo em với tình trạng ô nhiễm môi trường như vậy sẽ có ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và sinh vật như thế nào ? Nhận xét, kết luận * Đối với sức khỏe con người Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ. * Đối với hệ sinh thái Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Lop6.net. HS trao đổi đưa ra nhận xét. HS trao đổi và nêu lên những ảnh hưởng. II- TÌM HIỂU VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG HS trao đổi và đưa ra kết luận ->Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được... ->Vai trò của cây xanh : Cây xanh đóng góp lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển, bởi lượng lớn CO2 mà cây xanh hấp thụ chuyển hóa thành chất dinh dưỡng đã góp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.Điều hòa khí hậu và giảm thiểu tiếng ồn là vai trò chính trong bảo vệ môi trường,ngăn chặn lũ lụt. Ngoài ra, cây xanh còn tham gia vào chuỗi thức ăn vì nó là thành phần chính tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thái. * Nguyên nhân : - Do khói bụi thải ra từ các nhà máy - Do sử dụng các chất hoá học trong trồng trọt, chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có.. - Do phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - Do các khí độc hại từ các loại xe có động cơ thải ra khí đốt nhiên liệu. - Bụi Tiếng ồn - Do lượng rác thải… Nêu một số câu hỏi cho HS tự tìm hiểu và trả lời * Biện pháp khắc phục - Xử lí rác thải, nước thải đúng quy trình 1. Nước có vai trò quan trọng trong đời sống con người như thế nào ? - Nâng cao ý thức của mỗi Nhận xét , bổ sung : người dân Học sinh, sinh viên cần tuyên truyền cho mọi người biết tầm quan trong - Bảo vệ nguồn nước và tài của nước trong sinh hoạt, đời sống... qua đó thuyết phục, vận động mọi nguyên rừng người giữ gìn trong sạch nguồn nước, tránh xả rác bừa bãi nơi sông suối... - Tăng cường việc trồng cây xanh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. 2.Vì sao chúng ta phải bảo vệ cây xanh và tài nguyên rừng? - Bảo vệ động, thực vật quý hiếm 3. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường 4. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ?. HS viết bài thu hoạch về tình hình môi trường ở địa phương.. Nhận xét, kết luận Tổ chức cho HS liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ môi trường tại địa phương 4- Củng cố 5- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà - Tìm hiểu về tình hình môi trường tại địa phương - Làm bài tập thu hoạch sau : Câu 1 : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em ? Câu 2 : Theo em ,vì sao trong những năm gần đây hiện tượng mưa bão, lũ lụt, hạn hán,… thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người ? - Đọc và tìm hiểu trước bài : Sống và làm việc có kế hoạch. 6 . Rút kinh nghiệm : .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần : 37 Tiết : 37. ns : nd :. Dự phòng : GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn một số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị và kĩ năng sống, hiểu rõ hơn về một số giá trị bản sắc của dân tộc Việt Nam. 2. Kĩ năng: HS biết cách tạo ra các trò chơi, lựa chọn trò chơi phù hợp và hiệu quả, kích thích tối đa sự cảm nhận giá trị ở người học. 3. Thái độ: HS mong muốn mang những điều tốt đẹp đến mọi người. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Động não -Xử lí tình huống -Liên hệ và tự liên hệ - Kích thích tư duy IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, câu chuyện về một số kiến thức đã học. - Trò chơi V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:(1’) 2/Kiểm tra bài cũ: (0’) 3/ Bài mới :(39’) a)Khám phá:(1’) Gv nêu lí do của tiết học b) Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (25 phút) Thảo luận, phân tích khái niệm giá trị * Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm giá trị là gì I. KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ. * Cách tiến hành Giá trị theo nghĩa chung nhất đó là cái làm cho một GV: theo em hiểu giá trị là gì? khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, HS: Thảo luận nhóm được mọi người thừa nhận. đại diện các nhóm trình bày Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” khái niệm giá trị có thể GV: chốt lại hiểu: Một vật có giá trị khi nó được thừa nhận là có ích và mong muốn có được những thứ đó đã ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của con người. Không chỉ có hàng hoá vật chất mà cả lý tưởng và những khái niệm đều có giá trị như: sự thật, công lý, lương thiện. a) Giá trị truyền thống: là những chuẩn mực, là thước đo cho hành vi đạo đức, cho những quan hệ ứng xử giữa người với người trong một cộng đồng, một gia cấp, một quốc gia, một dân tộc nhất định. GV: Giá trị truyền thống là gì? Những giá trị của nó được chuyển giao, tiếp nối qua nhiều thế hệ và giá trị văn hoá truyền thống đó được giữ gìn, phát huy lên tầm cao mới. Qua hàng nghìn năm lịch sử, các HS: trả lời giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam như chủ nghĩa yêu GV: nhận xét chốt lại nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng được lưu truyền, phát triển tạo thành một hệ giá trị mới của đan tộc Việt Nam. b) Các giá trị phổ quát: Có 12 giá trị sau: 1. Giá trị Hoà bình 7. Giá trị Hợp tác 2. Giá trị Tôn trọng 8. Giá trị hạnh phúc 3. Giá trị Yêu thương 9. Giá trị Trách nhiệm GV: Theo em có những giá trị nào? 4. Giá trị khoan dung 10. Giá trị Giản dị HS: trả lời 5. Giá trị Trung thực 11. Giá trị tự do GV: nhận xét chốt lại 6. Giá trị Khiêm tốn 12. Giá trị đoàn kết HĐ 2: (30 phút) *Mục tiêu: Giúp HS hiểu về kỹ năng sống là gì? *Cách tiến hành:. Hiểu giáo dục kỹ năng sống II. KỸ NĂNG SỐNG Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Giáo dục kỹ năng sống là gì? những kỹ năng mang tính cá nhân vầ xã HS: Suy nghĩ và trả lời hội để chuyển tải những gì mình biết, những gì mình cảm nhận và những gì GV: chốt lại mình quan tâm.Từ đó biết mình phải Gv: Kỹ năng sống chia là 3 nhóm - Kỹ năng nhận thức làm gì trong những tình huống khác - Kỹ năng đương đầu với cảm xúc nhau của cuộc sống. - kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tác Tìm hiểu một số kỹ năng cơ bản sau: 1. Kỹ năng tự nhận thức: Làm thế nào để nhận biết mình là ai? Các em hãy suy tưởng 1.Kỹ năng tự nhận thức: - Tronhg những lúc vui bạn thường nghĩ về ai? Kỹ năng tự nhận thức là khả - Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai? năng một người tự nhận biết: mình là ai, - Nếu bị đưa ra đảo hoang, em chỉ được đưa theo 2 (sau đó 3,4,5 sống trong hoàn cảnh nào, vị trí của người) người thân,em muốn đó là ai? tại sao? mình trong mối quan hệ với người khác - Những ngày vui như sinh nhật em, đám cưới... ai sẽ có mặt mà như thế nào, mình có thể thành công không cần em mời? trong lĩnh vực nào... - Khi bị ốm, em muốn người ngồi bên cạnh là ai? Trả lời xong các câu hỏi này, bạn sẽ nhận ra tình cảm của mình với 2. Kỹ năng ra quyết định mọi người, cũng như của mọi ngưòi đối với bạn. 2. Kỹ năng ra quyết định - Đạt được mục đích đã đề ra trong học Hãy suy nghĩ và cân nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH Mỹ thuật theo tập sở thích của mình. Bố mẹ bạn muốn bạn thi vào trường sư phạm ví bố - Tránh được những sai lầm có thể để lại mẹ có cơ hội tìm chổ làm tốt cho bạn.Vậy bạn sẽ ra quyết định thế nào. hậu quả không tốt. 3. Kỹ năng hợp tác 3. Kỹ năng hợp tác - Cùng vẽ một bức tranh Mọi người biết là việc chung với nhau - Cùng nấu ăn và cùng hướng về một mục tiêu chung - Trò chơi: Bóng chuyền c) Thực hành luyện tập (30 phút) Mục tiêu: cho HS chơi một số trò chơi giáo dục giá trị và kỹ năng sống III. THỰC HÀNH Cách tiến hành: 1. Trò chơi “ Bó đũa kì diệu” GV: Hướng dẫn 1. Trò chơi “ Bó đũa kì diệu” Mỗi bạn sẽ ngồi trên 1 ghế xếp thành hình vòng tròn.Mỗi bạn dùng 2 ngón trỏ của mình để giữ 2 đầu đũa.Cả nhóm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống mỗi ghế đi qua.Làm rơi đũa sẽ bị phạt.Hô mỗi lúc một nhanh. HS: bắt đầu tiến hành 2. Tôi tin bạn GV: Hướng dẫn -Có 2 nhóm: Nhóm sáng mắt và nhóm mù mắt. 2. Tôi tin bạn -Các bạn nhóm sáng mắt tuyệt đối giữ im lặng và dẫn các bạn nhóm mù mắt đi lung tung làm cho các bạn bị mất phương hướng, sau đó đưa các bạn trở lại vị trí cũ. -Nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc và đoán xem ai đã dẫm mình đi. HS: bắt đầu tiến hành 3. Nói và làm ngược GV: Hướng dẫn Xếp thành hình vòng tròn Quản trò hô: Cười thật to 3. Nói và làm ngược Người chơi phải làm ngược lại: Khóc thật to Quản trò nhảy lên Người chơi phải ngồi xuống Quản trò có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người choi không làm ngược thì sé bị phạt HS: bắt đầu tiến hành 4 . Củng cố : Gv cho HS hệ thống kiến thức của bài. 5 ) Dặn dò: ( 3 phút). 6 . Rút kinh nghiệm :. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×