Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.83 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết: 1. Dạy:16 /8/11 BÀI 1. TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I./ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Hiểu được thân thể,sứckhoẻlà tài sản quý nhất của mỗi người ,cần phải tự chăm sóc ,rèn luyện để phát triển tốt. -Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. 2. Kỹ năng: - Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc ,rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác .-Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc ,rèn luyện thân thể Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc ,rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó . 3. Thái độ: - Có ý thức tự chăm sóc,rèn luyện thân thể . * Tích hợp bảo vệ môi trường: ảnh hưởng của môi trường đến sức khoẻ của con người, cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ môi trường sống trong sạch ở mọi nơi. II./ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN nhận thức. - KN đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe. - KN lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe. - KN tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè. III./ CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp - Động não- Phân tích trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm- Đàm thoại - Bày tỏ thái độ- Trình bày 1 phút 2./ Phương tiện -GV: tranh ảnh, giáo án, SGK. -HS: đọc trước bài, chuẩn bị giấy nháp-đồ dùng cần thiết, SGK. IV./ TIÊN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 1’ Kiểm tra sĩ số, làm quen lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 1’ Hướng dẫn cụ thể các dạy và học. 3. Dạy bài mới:1’ a./ Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu toàn bộ chương trình GDCD 6 1 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giới thiệu bài mới: Sức khỏe là vốn quý của con người; có sức khỏe con người sẽ học tập, lao động, vui chơi, giải trí ….Vì vậy phải biết tự chăm sóc sức khỏe bản thân. Điều đó sẽ được làm rõ trong nội dung bài học hôm nay: “Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể” b./ Bài mới: *Hoạt động 1: phân tích“Tầm quan trọng của sức khỏe” TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 5’ * Mục tiêu: Giúp học sinh biết tầm quan trọng của sức khoẻ con người. * Phương pháp - Động não - Trình bày 1 phút * Các kỹ năng cơ bản: - Kỹ năng trình bày suy nghĩ của bản thân * Cách tiến hành: a-Theo em cái gì là đáng - Cái đáng quý là : +Tiền bạc. quý nhất ? +Vàng bạc, đá quý . +Sức khỏe. b-Tại sao nói sức khỏe là -Sức khỏe là vốn quý vốn quý nhất ? nhất, bởi vì: + Vốn tự có của con người. + Không thể mua bán. + Có sức khỏe sẽ học * Kết luận tập, lao động, vui chơi * Sức khỏe là vốn quý Sức khỏe là vốn quý của con … của con người vì vậy người vì vậy cần phải giữ * Nghe cần phải giữ gìn và rèn luyện. gìn và rèn luyện. *Hoạt động 2: “Phân tích truyện đọc” TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 8’ * Mục tiêu: *Đọc truyện : 1./ Tìm hiểu truyện Giúp học sinh hiểu nhờ có ý “Mùa hè kỳ diệu” đọc: * Mùa hè kì diệu: chí kiên trì rèn luyện thể dục thể thao mà Minh có sức khoẻ tốt, chân tay rắn chắc, cao hẳn lên... * Phương pháp: - Động não - Phân tích trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút 2 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Các kỹ năng cơ bản: - KN nhận thức. - KN tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể. * Cách tiến hành: -Gọi học sinh đọc truyện . - Thảo luận và trả lờ câu hỏi a- Điều kỳ diệu gì đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua ?. - Đọc - Thảo luận và trả lời a. Qua mùa hè Minh: + Minh biết bơi + Chân tay rắn chắc. + Dáng đi nhanh nhẹn. + Cao hẳn lên. b. Có được điều kỳ diệu như thế là do sự quyết tâm tập luyện của Minh . b-Vì sao có được điều kỳ c. Sức khoẻ rất cần thiết, diệu đó ? có sức khoẻ con người mới làm được mọi công c- Sức khoẻ có cần thiết cho việc. * Nghe mỗi người không? Vì sao?. - Qua mùa hè Minh: + Chân tay rắn chắc. + Dáng đi nhanh nhẹn. + Cao hẳn lên. - Có được điều kỳ diệu như thế là do sự quyết tâm tập luyện của Minh .. * Kết luận Sức khỏe là vốn quý của con người vì vậy cần phải giữ gìn và rèn luyện để có được sức khoẻ tốt mới có khả năng làm được mọi công việc có ích. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài học và cách tự “Chăm sóc, rèn luyện thân thể” TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 15’ * Mục tiêu: 2. Nội dung bài học: Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của sức khoẻ, sự cần thiết phải rèn luyện sức khoẻ, cách rèn luyện sức khoẻ. * Phương pháp: - Động não - Phân tích trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút - Bày tỏ thái độ * Các kỹ năng cơ bản: - KN nhận thức. 3 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - KN đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe. - KN tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè. * Cách tiến hành: - Chia nhóm thảo luận. Thời gian : 5 phút . 1. Sức khoẻ có quý không? Để có sức khỏe tốt, các em cần phải tập luyện như thế nào ?. 2. Theo các em môi trường có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người không?Nó ảnh hưởng như thế nào? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường (ở gia đình, nhà trường, xã hội)?. 3. Sức khoẻ có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống? VD gặp một bạn vứt rác, đi vệ sinh không dội cầu em sẽ làm gì? * Kết luận Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Có sức khoẻ giúp ta học tập, lao động có hiệu qủa, sống lạc quan vui. - Các nhóm ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình sau đó cử người trình bày . 1. Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Để có sức khỏe tốt, các em cần phải : +Giữ vệ sinh cá nhân. +Ăn uống điều độ. +Tích cực phòng và chữa bệnh. +Tập luyện TDTT . +Không hút thuốc lá và các chất gây nghiện. 2. Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Môi trường trong sạch thì bầu không khí trong sạch con người sống lâu... Để bảo vệ môi trường thì ta thường xuyên vệ sinh nhà cửa,trường lớp, nơi công cộng, thường xuyên vệ sinh thân thể, trồng cây xanh xung quanh, không vứt rác bừa bãi, không cất cầu vệ sinh trên sông, tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ môi trường... 3. Có sức khoẻ giúp ta học tập, lao động có hiệu qủa, sống lạc quan vui vẻ. Khuyên bạn hoặc báo với thầy cô. * Nghe 4 Lop6.net. a./Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, siêng năng tập luyện TDTT, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh.. b./ Có sức khoẻ giúp ta học tập, lao động có hiệu qủa, sống lạc quan vui vẻ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> vẻ. Nên mỗi người có ý thức giữ gìn sức khoẻ và phải biết bảo vệ môi trường. Hoạt động 4: Hướng dẫn “Luyện tập ” TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 10 * Mục tiêu: giúp học sinh 3. Luyện tập giải quyết tình huống và làm được các bài tập trong SGK * Phương pháp: - Động não - Phân tích trường hợp điển hình - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút - Bày tỏ thái độ * Các kỹ năng cơ bản: - KN nhận thức. - KN đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe. - KN tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè. - KN lập kế hoạch rèn luyện - Thảo luận a. Các hành vi đúng là : sức khỏe. * Cách tiến hành: 1-2-3-5 - Thảo luận các bài tập a,b,a - Trình bày b. Học sinh kể: Thường - Nhận xét SGK xuyên tắm gội, vệ sinh - Gọi trình bày a. Các hành vi đúng là : nhà cửa, ăn chín uống - Gọi nhận xét 1-2-3-5 sôi... + Bài tập a: b. Học sinh kể: Thường c. Khi có người rủ rê +Bài tập b: xuyên tắm gội, vệ sinh em tập hút thuốc lá, em nhà cửa, ăn chín uống sẽ kiên quyết từ chối . * Thuốc lá có tác hại: sôi... +Bài tập c: Em làm gì khi có c. Khi có người rủ rê em - Tốn tiền. người rủ rê em tập hút thuốc tập hút thuốc lá, em sẽ - Gây bệnh tật cho mình và cho người khác (ung lá ? kiên quyết từ chối . thư phổi) * Thuốc lá có tác hại: Hãy nêu tác hại của thuốc lá, - Tốn tiền. * Rượu bia: - Gây bệnh tật cho mình - Tốn tiền rượu, bia? và cho người khác (ung - Gây bệnh (ung thư thư phổi) gan, đau bao tử...) * Rượu bia: - Uống rượu suy giảm - Tốn tiền trí nhớ, tính nóng nảy - Gây bệnh (ung thư không kiềm chế được 5 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> gan, đau bao tử...) bản thân, gây mất trật tự - Uống rượu suy giảm trí an toàn xã hội, tai nạn nhớ, tính nóng nảy giao thông... không kiềm chế được bản thân, gây mất trật tự an toàn xã hội, tai nạn * Kết luận: cần có ý thức giữ giao thông... gìn và rèn luyện thân thể, * Nghe sức khoẻ. 4./ Củng cố: (2’)Bài học này giúp em hiểu được gì? 5./ Hướng dẫn học tập ở nhà : (2’) - Ghi và học nội dung bài học - Làm bài tập d (đưa ra kế hoạch học tập, chăm sóc rèn luyện thân thể cụ thể trong một ngày - ghi ra giấy tuần sau trình bày. VD: sáng mấy giờ đến mấy giờ làm gì? Trưa? Chiều? Tối?) - Xem trước bài 2 “Siêng năng – kiên trì”: + Đọc trước truyện đọc . +Trả lời những câu hỏi gợi ý. + Xem nội dung bài học, bài tập V./ RÚT KINH NGHIỆM:. 6 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2 Tiết 2+3. Siêng năng – Kiên trì . Ngày dạy : 27/8/11. I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì 2.KĨ NĂNG: -Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. Biết siêng năng ,kiên trì trong học tập L/đvà các h/động sống hằng ngày. 3THÁI ĐỘ - Quý trọng những người siêng năng,kiên trì không đồng tình với những biểu hiệncủa lười biếng hay nản lòng . II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tư duy phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, chúng em biết 3, trình bày 1 phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án. -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:1’ 2/Kiểm tra bài cũ: 7’ a- Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? 7 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b- Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT? 3/Bài mới:2’ a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài: Ở bài 1 nhờ tập luyện thường xuyên, đều đặn mà Minh có được sức khỏe tốt.Thường xuyên, đều đặn là những biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Sẽ được làm rõ trong nội dung bài học hôm nay : “Siêng năng – Kiên trì” *Hoạt động 1:”Khai thác truyện đọc “ Tg HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 15’ *Đọc truyện đọc : I/Tìm hiểu truyện “Bác Hồ học ngoại ngữ “ Bác Hồ học ngoại ngữ -Trả lời câu hỏi gợi ý: a)Bác Hồ biết nói những thứ tiếng nào? là do đâu? -Cả cuộc đời của Bác, Bác nói được nhiều thứ tiếng của các nước như : Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nga, Trung Quốc…… -Là do Bác tự học là chính . b)Bác đã học như thế nào ? -Bác đã học : +Vào những giờ nghỉ. +Nhờ người khác dạy. +Vừa làm, vừa học. +Lúc rảnh rỗi . c)Bác gặp những khó khăn nào khi học ? 5’. -Những khó khăn: +Thời gian làm việc quá nhiều +Không được học ở trường, ở lớp . -Cách học của Bác thể hiện -Đức tính,siêng năng ,kiên trì Mặc dù gặp nhiều khó khăn đức tính gì? *Chốt lại : nhưng Bác quyết tâm vượt qua -Vậy siêng năng ,kiên trì là học 1 cách thường xuyên và gì? đều đặn .. II/Nội dung bài học *Siêng năng là tự giác làm việc, học tập thường xuyên đều đặn. *Kiên trì là quyết tâm vượt qua khó khăn hoàn thành công việc.. *Hoạt động 2: « Những biểu hiện của siêng năng – kiên trì » HĐ của GV 10’ -Chia nhóm thảo luận . Mỗi bàn 1 nhóm Tg. HĐ của HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình ra bảng 8 Lop6.net. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Thời gian : 3 phút . -Câu hỏi : *Hãy nêu những biểu hiện của siêng năng – kiên trì ?. phụ, cử người trình bày. *Những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì : +Học tập, làm việc không đợi ai đôn đốc, nhắc nhở. +Quyết tâm hoàn thành công việc được giao . +Không bỏ dỡ công việc . +Không ngại khó, ngại khổ . +Cẩn thận. +Không dựa dẩm, ỷ lại .. *Hoạt động 3: “Ý nghĩa của siêng năng – kiên trì” Tg HĐ của GV HĐ của HS -Câu hỏi dành cho cả lớp : *Có đức tính siêng năng – *Nhờ có tính siêng năng, kiên kiên trì con người sẽ ra sao trì mà con người đã: +Thành công, thành đạt trong trong cuộc sống ? công việc. -Nêu ví dụ . +Được mọi người kính phục.. *Chốt lại :. *Ví dụ : Nhờ có siêng năng , kiên trì mà : +Người nông dân trúng mùa , bội thu trở nên giàu có . +Người công nhân tạo ra nhiều sản phẩm mang lại thu nhập cao . +Người học sinh sẽ học giỏi, đỗ đạt cao .. Nội dung. *Nhờ có siêng năng , kiên trì mà con người thành công trong mọi công việc.. *Hoạt động 4: “Rèn luyện tính Siêng năng - Kiên trì” HĐ của GV 10’ -Chia nhóm thảo luận . -Thời gian : 3 phút . -Câu hỏi : Tg. HĐ của HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận của nhóm mìnhra bảng phụ, cử người lên trình bày.. *Để rèn luyện đức tính *Để rèn luyện đức tính siêng siêng năng – kiện trì thì năng – kiện trì thì học sinh cần học sinh cần phải thực hiện phải thực hiện những việc làm 9 Lop6.net. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> những gì ?. sau đây : +Mỗi bài học đều chuẩn bị bài trướ c. +Học và làm việc gì không cần ai đôn đốc, nhắc nhở. +Cẩn thận trong mọi việc . +Đọc thêm sách, báo . +giải bài bằng nhiều cách . +Làm bài xong thì mới đi chơi +Học ở thầy, ở bạn . +Không tham gia các trò chơi vô bổ. +Không tham gia các tệ nạn xã hội . +Giúp cha mẹ làm những việc nhà.. *Tìm những gương thành công trong cuộc sống nhờ có tính siêng năng, kiên trì?. * Những gương thành công trong cuộc sống nhờ có tính siêng năng, kiên trì : +Lưu Bình – Dương Lễ . +Trần Minh . +Mạc Đỉnh Chi . +Giáo sư Trần Đại Nghĩa . …………………………….. c)Thực hành – luyện tập: *Hoạt động 4: “Giải bài tập” Tg HĐ của GV HĐ của HS 30’ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm Bài tập (a) Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính siêng năng, kiên trì. a- Sáng nào Lan cũng dậy Đáp án: a, b, e, g sớm quét nhà + b- Hà ngày nào + cũng làm thêm bài tập c- Gặp bài tập + khó Bắc không làm 8 d- Hằng nhờ bạn+làm hộ trực nhật + e- Hùng tự giác + nhặt rác trong lớp g- Mai+giúp mẹ nấu cơm, +. 10 Lop6.net. Nội dung III/Bài tập a/Đánh dấu xvào ô trống tương ứng việc làm th/hiện tính siêng năng,kiên trì Câu a,b,e,g b/Kể một việc làmthể hiện tínhsiêng năng của em ? -Mỗi sáng em đều tập thể dục.-Ngày nào em cũng gi mẹ nấu cơm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> chăm sóc em BT:b Kể 1 việc làm thể hiện Tính siêng năngcủa em? Bài tập c. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, Đáp án: a, b, d, e, g kiên trì. a- Miệng nói tay làm b- Năng nhặt, chặt bị c- Đổ mồ hôi + sôi nước mắt d- Liệu cơm, gắp mắm + e- Làm ruộng ..., nuôi tằm+ ăn cơm đứng + g- Siêng làm thì có, siêng+ học thì hay Bài tập d. Hãy+kể một tấm gương kiên trì,vượt khó trong học tập mà + em biết. d)Vận dụng: Tg HĐ của GV 1/Ở nhà em đã tự học ra sao ?. 2/Trái với siêng năng – kiên trì là gì ?. 3/Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói lên tính siêng năng, kiên trì ? (Làm theo nhóm ). 4/Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói lên sự lười. HĐ của HS *Ở nhà em học: +Chuẩn bị bài trước . +Quyết tâm làm cho xong các bài tập. +Đọc thêm sách, báo …. +Khi có thắc mắc thì hỏi bạn hỏi thầy, khi nào rõ mới thôi -Trái với siêng năng, kiên trì là +Lười biếng. +Cẩu thả. +Nản chí.+Nản lòng. +Ngại khó.+ Ngại khổ. +Dựa dẩm.+Trông chờ, ỷ lạ . +Sợ hải, sợ sệt. *Miệng nói, tay làm . *Siêng làm thì có . *Siêng học thì hay . *Kiến tha lâu cũng đầy tổ . * Mưa dầm thấm lâu . * Ăn kỷ no lâu , Cày sâu tốt lúa . *Cần cù bù thông minh . *Há miệng, chờ sung . *Cờ bạc là bác thằng bần . 11 Lop6.net. BT c: Đáp án: a,b,d,e,g. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> biếng ?. *Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày . 5/Nêu những gương siêng -Các em tự phát hiện ở lớp, năng, kiên trì ở trường ? trường của mình . 4/củng cố:3’ Thế nào là siêng năng,th/n là kiên trì? -Siêng năng,kiên trì giúp ta điều gì? 5/Hướng dẫn học tập ở nhà :2’ -Chép nội dung bài học vào tập . -Làm bài tập b-c-đ. -Xem trước bài 3 “Tiết kiệm” +Đọc trước phần truỵện đọc . +Trả lời những câu hỏi gợi ý . Bài 3 Tiết 4. Tiết kiệm Ngày dạy : 10/9/11. I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức - Nêu được thế nào là tiết kiệm. -Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm. 3. Kĩ năng -Biết nhận xét đánh giá việc sử dụngsách vở ,đồ dùng ,tiền của ,thời gian của bản thân và của người khác. -Biết đưa ra cách xử lí phù ,thể hiện tiết kiệm đồ dùng tiền bạc, thời gian, công sức trong các của cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Thái độ - Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị. - Phê phán lối sống xa hoa lãng phí. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm và xử lí thông tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, chúng em biết 3, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân, Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm. -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:1’ 2/Kiểm tra bài cũ: 5’ a)Siêngnăng – kiên trì sẽ mang lại những lợi ích gì ? b)Hãy nêu những biểu hiện của tính lười biếng ? 3/Bài mới:2’ 12 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> a)/Khám phá: b)/Kết nối: Mỗi ngày đi học bạn Lan được mẹ cho 5000 tiền ăn sáng, nhưng bạn chỉ mua hết 3000. Số tiền còn lại bạn danh lại để mua sách vở. GV: Em nhận xét gì về việc làm của bạn Lan? Việc làm đó thể hiện đức tính gì? HS: Trả lời cá nhân. Qua tình huống trên GV chuyển ý vào bài mới. Hoạt động 1: “Tìm hiểu truyện đọc” HĐ của GV 8’ -Trả lời câu hỏi gợi ý : a/Trình bày suy nghĩ và việc làm của Thảo khi được mẹ thưởng ? Tg. HĐ của HS *Đọc phần truyện đọc . * Suy nghĩ và việc làm của Thảo khi được mẹ thưởng là dành tiền đó để mua gạo .. Nội dung I/Tìm hiểu truyện Thảo và Hà. b/Trình bày suy nghĩ và việc * Suy nghĩ và việc làm của làm của Hà trước và sau khi Hà trước khi đến nhà Thảo là đến nhà Thảo ? dành tiền đó để đi chơi với bạn. * Suy nghĩ và việc làm của Hà sau khi đến nhà Thảo là Hà cảm thấy hối hận vì biết đâu nhà mình cũng hết gạo . Thảo và Hà đã sử dụng tiền Việc làm của Thảo thể hiện hợp lý và đúng cách . -tiết kiệm II/ Nội dung bài học đức tính gì? 3’ *Chốt lại : Vậy thế nào là tiết kiệm?. *Tiếtkiệm là sử dụng đúng mức, hợp lý tiền bạc, của cải, thời gian, nguyên liệu, vật liệu của mình và của người khác.. *Hoạt động 2: “Biểu hiện của Tiết Kiệm” Tg HĐ của GV HĐ của HS 8’ -Chia nhóm thảo luận . -Các nhóm ghi ý kiến thảo Mỗi bàn 1 nhóm. luận của nhóm mình trên bảng phụ, cử người lên trình bày . -Thời gian : 3 phút . -Câu hỏi : * Những việc làm thể hiện tính *Hãy nêu những việc làm tiết kiệm trong cuộc sống : thể hiện tính tiết kiệm trong +Sử dụng lại các đồ dùng còn xài được. cuộc sống ? +Không cẩu thả, tùy tiện trong công việc . +Sử dụng đúng mức, hợp lý 13 Lop6.net. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> điện nước. (xài xong phải khóa lại, ra khỏi phòng, nhà phải tắt đèn quạt …) +Thu gom phế liệu . +Giữ gìn bàn ghế …. +Không la cà quán xá . +Không tham gia các tệ nạn xã hội . ……………………………….. *Hoạt động 3 : “Ý nghĩa của tiết kiệm” Tg HĐ của GV HĐ của HS -Câu hỏi : * Trái với tiết kiệm là : a/Trái với tiết kiệm là gì ? +Phung phí . +Hoang phí . +Keo kiệt . +Bủn xỉn . b/Hãy nêu những lợi ích của tiết kiệm ?. *Tiết kiệm: +Làm giảm sự hao tốn không cần thiết, từ đó cuộc sống sẽ sung túc hơn . +Là biết quý trọng thành quả lao động của mình và của người khác. (Quý trọng sức lao động của chính bản thân mình ). 3’ *Chốt lại :. *Tiết kiệm chính là sự thể hiện quý trọng thành quả lao động của mình và của người khác .. c)Thực hành – Luyện tập: *Hoạt động 4: “làm bài tập” Tg HĐ của GV HĐ của HS 10’ +Bài tập a : Hành vi, việc +Hành vi 1-3-4 làm nào thể hiện tính tiết kiệm ? +Lãng phí sẽ bị mọi người khinh khi . d)Vận dụng: Tg HĐ của GV *Thực tế :. Nội dung. HĐ của HS *Em sẽ : 14 Lop6.net. Nội dung III/Bài tập: BT: a/ Hành vi 1,3,4 BT:b/- Xa hoa lãng phí. +Sẽ bị hết tiền nghèo khổ -Không tắt điện,quạt khi không dùng nữa. +Sẽ bị hao tốn điện nhiều. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Em làm gì để thể hiện tính tiết kiệm ?. +Nhịn bớt tiền quà sáng . +Giữ gìn, sử dụng cẩn thận đồ dùng. +Tắt đèn, quạt; khóa nước … +Sắp xếp thời gian biểu hợp lý. ………………………….. 2.Những hành vi biểu hiện -Tiêu xài hoang phí tiền bạc trái ngược với tiết kiệm? cha mẹ, của nhà nước. -Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước. -Tham ô, tham nhũng -Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư. -Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô bổ… 4/Củng cố:3’ Thế nào là tiết kiệm? -Tiết kiệm giúp cho ta điều gì? 4/Hướng dẫn học tập ở nhà :2’ -Chép nội dung bài học vào tập . -Làm bài tập c. -Xem trước bài 4 “Lễ độ “ +Đọc trước phần truyện đọc . +Trả lời những câu hỏi gợi ý .. 15 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 4 Tiết 5. LỄ ĐỘ. Ngày dạy : 17/9/11. I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Học xong bài này, HS cần đạt được : 1.Về kiến thức - Nêu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ. -Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người. 2. Kĩ năng - Biết nhận xét đánh giá được hành vi của mình và của người khác về lễ độ trong giao tiếp ,ứng xử. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp. -Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh. 3.Thái độ: -Đồng tình ,ủng hộ các hành vi cư xử lễ độvới mọi người ;không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng giao tiếp, KN tư duy phê phán, KN tự tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, chúng em biết 3 IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ. -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:1’ 2/Kiểm tra bài cũ: 5’ a)Em dã làm những gì để thể hiện tính tiết kiệm trong học tập ? b)Câu ca dao , tục ngữ nào nói lên tính keo kiệt ? 3/Bài mới:2’ a)/Khám phá: b)/Kết nối: GV: -Trước khi đi học, ra khỏi nhà, việc đầu tiên em thường làm là gì? - Đến trường, khi thầy cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm là gì? HS: Trả lời cá nhân. GV: Những hành vi trên thể hiện điều gi? HS: Những hành vi trên thể hiện đức tính lễ độ. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc HĐ của GV 8’ -Trả lời câu hỏi : a/ Nêu những việc làm của Thủy khi khách đến chơi nhà? Tg. HĐ của HS *Đọc phần truyện đọc . * Những việc làm của Thủy khi khách đến chơi nhà : +chào khách mời vào nhà giới thiệu khách với bà 16 Lop6.net. Nội dung I/Tìm hiểu truyện EmmThuỷ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> mời khách ngồi pha trà mời bà mời khách xin phép bà trò chuyện với khách tiển khách . II/Nội dung bài học 5’ b/Em có nhận xét gì về việc làm của Thủy ? c/ Cách cư xứ ấy biểu hiện đức tính gì? *Chốt lại :. *Thủy có cách cư xử đúng mực tính lễ độ. -Đức tính lễ độ. a/ Lễ độ là cách cư xử đún mực, thể hiện sự tôn trọng quý mến khi giao tiếp.. *Hoạt động 2: “Biểu hiện của việc cư xử đúng mực ” Tg HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 4’ -Trả lời câu hỏi : *Hãy nêu cách cư xử đúng b/ Lễ độ thể hiện sự tôn mực đối với : trọng ,quý mên của mình +Ông bà, cha mẹ : Tôn kính, biết ơn, vâng lời. đ/với mọi người. +Anh chị em :. Thương yêu, hòa thuận, đoàn kết.. +Chú,bác, cô, cậu, dì :. Kính trọng, gần gủi, vâng lời .. +Người lớn tuổi :. Kính trọng, lễ phép .. +Bạn bè :. Tôn trọng, hòa nhả, đoàn kết .. +Các em nhỏ :. Thương yêu, nhường nhịn.. 5’. c/Lễ độ là biểu hiện của người có văn hoá ,có đạo đức ,giúp cho quan hệ giữa con người với con người tr nên tốt đẹp hơn,góp phần làm cho xã hội văn minh . *Thành ngữ: -Đi thưa,về gửi. -Trên kính dưới nhường.. *Chốt lại :. *Học sinh cần rèn luyện tính lễ độ, làm cho quan hệ xã hội thêm tốt đẹp. c/Thực hành, luyện tập: *Hoạt động 3: “Làm bài tập” Tg HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 10’ +Bài tập a . -Hành vi, việc làm thể hiện lễ III/Bài tập 17 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> độ: 1-3-5-6 -Hành vi, việc làm thể hiện thiếu lễ độ: 2-4-7-8. a/Hành vi lễ độ 1,3,5,6. b/ Đó là trách nhiệm của bác. +Bài tập b: Thanh thể hiện sự ỷ lại. -Tại sao bác bảo vệ gọi -Đó là trách nhiệm của bác . Là Thanh em hỏi chú bảo vệ Thanh lại và hỏi như thế ? cho gặp mẹ,đó là bà giám -Em có nhận xét gì về cử chỉ -Việc làm của Thanh thể hiện đốc việc làm của bạn Thanh ? sự xấc xược, ỷ lại . -Nếu em là Thanh, thì em sẽ -Nếu em là Thanh, em sẽ : +Chào hỏi chú bảo vệ . làm gì ? +Xin phép vào tìm mẹ . +Cám ơn . *Tình huống : Trong giờ ra chơi, đang nô đùa thì có người đến hỏi thăm thầy Hiệu trưởng ?. -Tự bộc lộ cách trả lời thể hiện tính lễ độ .. d/Vận dụng: *Hoạt động 4: “Thảo luận nhóm” Tg. HĐ của GV -Chia nhóm thảo luận . -Thời gian : 3 phút . - Câu hỏi :. HĐ của HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình ra bảng phụ, cử người lên trình bày .. *Hãy nêu những hành vi, việc làm thể hiện tính thiếu lễ độ ?. * Những hành vi, việc làm thể hiện tính thiếu lễ độ : +Vô lễ . +Xấc láo, hổn láo . +Cọc cằn, thô lổ . +Ngông nghênh, ỷ lại. +Chửi thề, nói tục . +Cậy quyền .. 4/Củng cố:3’ -Thế nàolà lễ độ? -Nêu thành ngữ b/hiện tính lễ đô? 4/Hướng dẫn học tập ở nhà :2’ -Chép nội dung bài học vào tập .-Làm bài tập c . -Xem trước bài 5 “Tôn trọng kỷ luật” +Đọc trước phần truyện đọc . +Trả lời những câu hỏi gợi ý . 18 Lop6.net. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tôn trọng kỷ luật.. Bài 5 Tiết 6. -7. Ngày dạy : 24/9/11 22/10/11. I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức : -Nêu được thế nào là tôn trọng kỷ luật . -Nêu được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật. -Biết được :tôn trọng kỉ luâlà trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình,tập thể ,xã hội 2-Kỹ năng : -Biết tự đánh giáđược ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè. -Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình ,nội quy của nhà trườngvà những quy định chung của đời sốngcộng đồng và nhắc nhở bạn bè anh chị em cùng thực hiện . 3-Thái độ : -Tôn trọng kỷ luật và tôn trọng , những người biết chấp hành kỷ luật . II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy phê phán, KN phân tích so sánh III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Những mẩu truyện về tấm gương tôn trọng kỉ luật.Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng kỉ luật -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:1’ 2/Kiểm tra bài cũ: 10’ a)Em hãy nêu những việc làm thiếu lễ độ ? b)Làm bài tập b . 3/Bài mới:2’ a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài mới : Gia đình, trường học, bệnh viện….đều có những quy định riêng của mình mà yêu cầu mọi người phải làm theo .Việc tuân thủ và làm theo các quy định chung đó gọi là tôn trọng kỷ luật. Sẽ được làm rõ trong nội dung bài học hôm nay : “Tôn trọng kỷ luật” Hoạt động 1: “Tìm hiểu truyện đọc” Tg HĐ của GV HĐ của HS 15’ -Trả lời câu hỏi : *Đọc phần truyện đọc . a/Bác Hồ đã thực hiện những quy định chung nào khi : -Đến chùa ? -Đến chùa : bỏ dép, theo sự hướng dẫn của cácvị sư, thắp hương …… 19 Lop6.net. Nội dung I/Tìm hiểu truyện : Giữ luật lệ chung.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Đến ngã tư, gặp đèn đỏ ?. b/Việc thực hiện theo các quy định chung, đã thể hiện đức tính gì của Bác ? 10’ *Chốt lại :. -Đến ngã tư : bảo lái xe dừng lại tuân thủ đúng luật giao thông .. b/Việc thực hiện theo các quy định chung, đã thể hiện II/Nội dung bài học đức tính tôn trọng kỷ luật của Bác a/*Tôn trọng kỷ luật là tự giác thực hiện các quy địn chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc; chấp hànhsự phân công của tập thể như lớp học ,cơ quan ,doanh nghiệp.... *Hoạt động 2: “Biểu hiện của tôn trọng kỷ luật” Tg HĐ của GV HĐ của HS 15’ -Câu hỏi : *Những quy định chung Gia quy . của gia đình được gọi là gì? Nội quy . *Những quy định chung của trường học, cơ quan … được gọi là gì ? Lệ làng, hương ước, quy ước *Những quy định chung của xóm, ấp, làng, bản… được gọi là gì ? -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận *Chia nhóm thảo luận . của nhóm mình ra bảng phụ , cử -Thời gian : 3 phút . người trình bày . -Câu hỏi : a/ Ở gia đình em đã thực hiện a/Em đã thực hiện những những quy định chung : +Đi về đúng giờ . quy định chung nào ở gia +Đồ đạc để ngăn nắp . đình? (Nhóm 1-2) +Không được đùa giởn quá khuya . ………………………………… 20 Lop6.net. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>