Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 TIẾT 1 Bài 1. Ngày Soạn Ngày dạy. TỰ CHĂM SÓC,RÈN LUYỆN THÂN THỂ I.Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện củu việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể -Ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể 2 Thai độ - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể ,giử gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân 3 Kĩ năng -Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể -Biết vận động mọi người cùng tham gia vá hưởng ứng phong trào TDTT II/ Chuẩn kiến thức ,kĩ năng 1Kiến thức - Hiểu được sức khỏe thân thể là tài sản quý giá nhất của con người, cần phải tự chăm sóc, èn luyện để phát triển tốt - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm rèn luyện thân thể 2 Kĩ Năng - Biết tự nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc ,rèn luyện thân của bản thân và của người khác - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc và rèn luyện thân thề -Biết tự đặt ra kế hoạch để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể II/ Chuẩn bị 1 Giáo viên Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD Bút dạ,bảng phụ 2 Học sinh Xem trước bài và trả lời câu hỏi gợi ý III/Lên lớp 1 Ôn định 2 Kiểm tra bài củ Kiểm tra việc chuẩn bị 3 Bài mới Hoạt động của thầy hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 Học sinh tự kiểm tra với nhau vệ Học sinh tự kiểm tra với nhau sinh thân thể vệ sinh thân thể giữa các bạn với nhau GV cho HS thảo luận các câu hỏi ở phần đặt vấn đề GV hướng dẫn thảo luận Học sinh thảo luận Hoạt động 2 Chia nhóm thảo luận Học sinh thảo luận ITruyện đọc GV chia nhóm cùng thảo luận 2 Câu 1Điều kì diệu gì đã đến với 1 Đều kí diệu đến với Minh câu hỏi Minh trong mùa hè vừa qua? +Chân tay rắn chắc +Dáng đi nhanh nhẹn +Cao hẳn lên Câu 2 Vì sao Minh có được điều 2 Minh được như vậy là nhờ +Thầy giáo cho biết cách kì diệu đó? +Bố cho chiếc xe đạp +Chú huấn luyện viên nhiệt tình giúp đỡ II/Nội dung bài học. GIAO AN GDCD 6. 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học. Học sinh tổ chức thảo luận cùng câu hỏi. GV cho học sinh lên hệ thực tế. Họat động 3 Làm bài tập GV hướng dẫn học sinh làm bài tập GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. Học sinh liên hệ thực tế -?Nếu có người rủ em hút hít heroin htì em sẽ xử sự như thế nào?Vì sao em lại xử sự như vậy (Không hít không hút và báo cho gia đình thầy cô biết ,vì khi sa vào tệ nạn xã hội sẽ mất sức khỏe có hại cho bản thân gia đình và XH Học sinh thảo luận lớp bài tập Đánh dấu X vào ô trống Ăn uống đều độ đủ chất Ít ăn để giảm cân Nên ăncơm ít ăn vặt nhiều Hàng ngày luyện tập TDTT Phòng bệnh hơn chữa bệnh Khi mắc bệnh nên chữa Học sinh tìm những việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc sức khỏe Học sinh kể 1 việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khỏe và rèn luyện thân thể. 1Sức khỏe ;là vốn quí của con người Để có sức khỏe chúng ta cần + Vệ sinh cá nhân +Ăn uống đều độ +Luyện tập TDTT +Tích cực phòng bệnh +Mắc bệnh thì chữa bệnh 2 Sức khỏe giúp chúng ta học tập ,lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẽ. III/ Bài tập Đáp án Biểu hiện biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể 1,2,3,5,. 4 Củng cố Hiểu được tầm quan trong của sức khỏe Phương hướng rèn luyện để có 1 sức khỏe tốt 5 Dặn dò Học thuộc bài và làm những bài tập còn lại IV/Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GIAO AN GDCD 6. 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 2,3 TIẾT 2,3. Ngày Soạn Ngày dạy BÀI 2 SIÊNG NĂNG ,KIÊN TRÌ (tiết 1). I/Mục tiêu bài học 1/Kiến thức -Học sinh nắm` được thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng kiên trì -Ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2/ Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng,kiên trì trong học tập,lao động và các hoạt động khác 3/Kĩ năng Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng Phác thỏa được kế hoạch vượt khó kiên trì bền bỉ trong học tập,lao động …để trở thành người tốt II Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức - Nêu được thé nào là siêng năng kiên trì - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2 Kĩ Năng - Tự Đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập ,lao động …. - Biết siêng năng .kiên trì trong học tập và các hoạt động hàng ngày III/ Chuẩn bị 1/Giáo viên Bài tập trắc nghiệm Chuyện kể về các tấm gương danh nhân Bài tập tình huống 2 Học sinh Xem trước bài và tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì IV/Lên lớp 1 Ổn định 2/Kiểm tra bài củ Học sinh làm bài tập c/d Làm thế nào để có sức khỏe tốt 3/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1Giới thiệu bài GV giới thiệu sự vượt khó học tốt của học sinh trong trường Hoạt động 2 Tìm hiểu truyện đọc GV gọi 1 học sinh đọc truyện”BH tự học ngoại ngữ “ GV yêu cầu học sinh dùng bút chì gạch chân những chi tiết cần lưu ý trong câu chuyện GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi GV bổ sung Bác Hồ còn biết. GIAO AN GDCD 6. hoạt động của trò. Ghi Bảng. Hoc sinh nghe giói thiệu bài I/Truyện đọc Học sinh đọc nội dung truyện đọc Học sinh gạch chân những chi tiết lưu ý. 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tiếng Ý,Đức,Nhật…Khi đến nước nao Bác học tiếng nước ấy. GV nhận xét bổ sung. GV Bổ sung Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vùa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước tìm hiểu đường lối cách mạng để cứu nuớc GV nhận xét bổ sung GV hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học bằng cách trả lới các câu hỏi. Học sinh tổ chức thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Câu 1 Bác Hồ chúng ta biết mấy thứ tiếng?. 1/ Bác Hồ chúng ta biết +Pháp,Anh,Nga,Trung Câu 2 Bác tự học như thế nào? Quốc……. 2/Bác học thêm 2 giuờ trong giờ nghĩ, +Bác nhờ thủy thủ giản bài hộ +Viết 10 từ vào cách tay để nhẩm học +Học ở vườn hoa +Ngày nghĩ học với giáo sư người ý +Tra từ điển +Nhờ người nước ngoài giảng những từ không hiểu Trong quá trình học Bác gặp *Trong quá trình học Bác gặp những khó khăn gì? khó khăn là +Không có trường lớp để học +Vừa làm việc vừa học =>Các học của Bác thể hiện siêng năng kiên trì CÁch học của Bác thể hiện đức tính gì?. Học sinh trả lời những câu hỏi sao Siêng năng là gì?. Kiên trì là gì?. Hoạt động 3 Luyện tập GV hướng dẩn học sinh làm bài tập. Ý nghĩa của đức tính này?. Học sinh làm bài tập. GIAO AN GDCD 6. 4 Lop6.net. II/Nội dung bài học a/Siêng năng là đức tinh của con người thể hiện ở sự cần cù,tự giác,miệt mài,làm việc thường xuyên đều đặn b/Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng 1 công việc nào đó dù có gặp khó khăn gian khổ. c/Kiên trì siênng năng sẽ giúp cho con người thành công trong công việc,trong cuộc sống III/Bài tập aHãy đánh dấu x vào ô trống Sáng nào Lan Hà muốn học giỏi Gặp bài toán Đến phiên trực Chưa làm xong.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 Củng cố Khái niệm siêng năng kiên trì trong học tập lao động Rèn luyện mình trở thành người siêng năng kiên trì V/ Dặn dò Học bài học và làm những bài tập còn lại VI/Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 2,3 TIẾT 2,3. Ngày Soạn Ngày dạy BÀI 2 SIÊNG NĂNG ,KIÊN TRÌ (tiết 2). I/Mục tiêu bài học 1/Kiến thức -Học sinh nắm` được thế nào là siêng năng,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng kiên trì -Ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2/ Thái độ Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng,kiên trì trong học tập,lao động và các hoạt động khác 3/Kĩ năng Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng Phác thỏa được kế hoạch vượt khó kiên trì bền bỉ trong học tập,lao động …để trở thành người tốt II Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức - Nêu được thé nào là siêng năng kiên trì - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì 2 Kĩ Năng - Tự Đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng kiên trì trong học tập ,lao động …. - Biết siêng năng .kiên trì trong học tập và các hoạt động hàng ngày III Chuẩn bị 1/Giáo viên Bài tập trắc nghiệm Chuyện kể về các tấm gương danh nhân Bài tập tình huống 2 Học sinh Xem trước bài và tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì III/Lên lớp 1 Ổn định 2/Kiểm tra bài củ Thế nào siêng năng? Thế nào là kiên trì? 3Bài mới. GIAO AN GDCD 6. 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy GV kiểm tra bài củ và hướng dẩn cho học sinh học bài mới. (GV :Lấy nội dung kiểm tra để dẩn dắt Hoạt động 3 :Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng,kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động GV:Chia nhóm để hoc sinh thảo luận. Khi thảo luận xong,cứ 1 nhóm ghi kết quả lên bảng GV Chi bảng hoặc giấy khổ,thành 3 phần với 3 chủ để Học tập -Đi học chuyên cần -Chăm chỉ làm bài -Có kế hoạch học tập -Bìa khó không nản chí -Tự giác học -Đạt kết quả cao GV có thể gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét(chú ý đánh giá thời gian và lượng kiến thức) GV dặt câu hỏi tiếp. họat động của trò. Ghi bảng. Học sinh tổ chức thảo luận nhóm Chủ đề 1 Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập Chủ đề 2 :Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong lao động. Chủ đề 3 :Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong các họat động XH khác. Lao động -Chăm làm việc nhà -Không bỏ dở công việc -Không ngại khó -Miệt mài với công việc -Tiết kiệm -Tìm tòi sáng tạo. Học sinh tìm những câu tục ngữ ca dao nói về siêng năng kiên trì -Tay làm hàm nhai -Siêng làm thì có siêng học thì hay -Miệng nói tay làm -Có công mài sắt có ngày nên kim Kiến tha lâu cũng đầy tổ -Cấn cù bù khả năng. GV Nhận xét và cho học sinh điểm GV :Rút ra kết luận vế ý nghĩa của siêng năng kiên trì Học sinh ghi bài GV Nêu ví dụ về sự thành đạt của : -Học sinh giỏi trường ta. GIAO AN GDCD 6. 6 Lop6.net. Hoạt động khác -Kiên trì tập TDTT -Kiên trì đấu tranh chống tệ nạn XH -Bảo vệ môi trừong -Đến với đồng bào vùng sâu vùng xa,xóa dố giảm nghèo dạy chử. -Biểu hiện +Siêng năng kiên trì trong học tập + Siêng năng kiên trì trong lao động + Siêng năng kiên trì trong hoạt động xã hội khác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nhà khoa học trẻ thảnh đạt trên các lĩnh vực -Làm kinh tế giỏi từ VAC -Làm giàu từ sức lao động của chính mình nhờ siêng năng và kiên trì GV:Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện trái với siêng năng,kiên trì qua bài tập (Dánh dấu x tương ứng) Hành vi -Cần cù chịu khó -Lừơi biếng ỷ lại -Tự giác làm việc -Việc hôm nay để đén ngày mai -Uể oải chểnh mảng -Cẩu thả hời hợi -Đùn đảy chốn tránh -Nói ít làm nhiều GV :Hướng dẩn HS rút ra bài học và nêu phương hướng rèn luyện.Phê phán những biểu hiện trái với siêng năng,kiên trì. . GV Trong HĐ này có thể tổ chức cho học sinh đóng vai hoặc tiểu phẩm. Ý nghĩa Siêng năng kiên trì giúp cho con người thành công trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống. HS:Nêu hướng giải quyết các tình huống Có Không x x. cNhững biểu hiện trái với siêng năng kiên trì +Lười biếng,ỷ lại,hòi hợt,cẩu thả….. -Ngại khó ngại khổ,mau chán nản…... x x x x. Học sinh đóng vai minh họa minh họa. Siêng năng kiên trì Không siêng năng kiên trì. Hoạt động 4 Học sinh làm bài tập GV Dùng các bài tập trong SGK Học sinh làm bài tập GV Nhận xét,giải thích câu HS Gọi 1 học sinh lên bảng đúng ,sai và cho học sinh điểm làm bài tập a Hành vi Sáng nào Lan củng dạy sớm TTD Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập Gặp bài toán khhó Bắc không làm Hằng nhờ bạn trực nhật hộ Hùng tự giác nhặt rác trong lóp Mai giúp mẹ nấu cơm. GIAO AN GDCD 6. 7 Lop6.net. III/Bài tập BÀi tập a.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4 Củng cố Hiểu đuợc những biểu hiện của siêng năng kiên trì Ý nghĩa của siêng năng kiên trì Rèn luyệnmình trơ thành người siêng năng kiên trì 5 Dặn dò Học bài trả lời câu hỏi gợi ý IV Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 4 TIẾT 4. Ngày Soạn Ngày dạy BÀI 3 TIẾT KIỆM. I Mục tiêu bài học 1Kiến thức -Hiểu được thế nào là tiết kiệm -Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm 2 Thái độ - Quí trọng người tiết kiệm giản dị -Ghét sống xa hoa lang phí 3 Kĩ năng -Có thể tự đánh giá được mính đã có ý thức vá thực hiện tiết kiệm hay chưa. -Thực hiện tiết kiệm chi tiêu,thời gian,công sức của cá nhân gia đình và xã hội Trong Tam a/ Thế nào là tiết kiệm Là biết sử dụng hợp lí đúng mức của cải vật chất,thời gian ,sức lực của mình và của người khác b Biểu hiện của tiết kiệm Là biết qúi trọng kết quả lao động c Ý nghĩa của tiết kiệm Tiết kiệm làm giàu cho gia đình và XH III/ Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức - Nêu được thế nào là tiết kiệm - Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm 2 Kĩ Năng Biết nhận xét đánh giá việc sử dụng sách vỡ ,đồ dung tiến của và thới gian của bản thân và của người khác Biết đưa ra cách xử lí phù họp thể hiện tiết kiệm đồ dung tiến bạc thời gian trong các tình huống IIi/Chuẩn bị 1/Giáo viên Những tấm gương về tiết kiệm Những việc tiêu cực làm thất thoát tài sản nhà nuớc ,nhân dân Tục ngữ ca dao nói về tiết kiệm 2 Học sinh Xem trước bài mới trả lời câu hỏi gợi ý IV/Lên lớp. GIAO AN GDCD 6. 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 Ổn định 2/Kiểm tra bài củ. a Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng kiên trì mà em biết b Biểu hiện của siêng năng kiên trì 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Họat động 1 Khai thác truyện I/Truyện đọc đọc “Thảo Và Hà” Hoc sinh đọc truyện GV :Đặt câu hỏi: thảo luận các các câu Thảo có đức tính tiết kiệm hỏi sau Hà ân hận và việc làm của mình. Hà GV:Phân tích thêm và yêu cầu 1 Thảo và hà có xứng đáng để càng thương mẹ hơn và hưa sẽ tiết kiệm. học sinh liên hệ bản thân mẹ thưởng tiền không? 2 Thảo có suy nghĩa gì khi được mẹ thưởng tiền? 3 Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? 4 Phân tích diễn biến suy nghĩi của Hà trước va sau khi đến nhà Thảo? 5 Suy nghĩ của Hà như thế nào? Học sinh trính bày ý kiến cá nhân GV Qua câu chuyện trên em tự thấy đôi lúc mình giống Thảo hay là Hà Hoạt động 2 II/Nội dung bài học Phân tích nội dung bài học a/ Thế nào là tiết kiệm GV Đưa ra các tình huống Học sinh Giải thích và rút ra Là biết sử dụng hợp lí đúng mức của sau: kết luận tiết kiệm là gì? cải vật chất,thời gian ,sức lực của Tình huống 1 mình và của người khác. Lan sắp xếp thời gian học tập Học sinh trính bày ý rất khoa học,không lãng phí kiến cá nhân thời gian vô ích,để có kết quả học tập tốt Tình huống 2 Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc.Vì hoàn cảch gia đình khó khăn,bác phải nhận thêm việc để làm.Mặc dù vậy Bác vẩn có thời gian nghĩ trưa,thời gian giải trí và thăm bạn bè Tình huống 3 Chị của Mai học lớp 12 trường xa nhà .Mặc dù gia đình tập trung để mua xe gắn máy cho chị,nhưng chị vẩn không đồng ý.Hằng ngày chị vẩn đi học bằng chiếc xe đạp do Việt Nam sản xuất Tình huống 4 Anh em nhà bạn. GIAO AN GDCD 6. 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đức rất ngoan,tuy đã lớn nhưng vẫn mặc quấn áo của bố,anh chị để lại. GV : NHận xét ý kiến GV Đưa ra câu hỏi GVTiết kiệm thì bản thân gia đỉnh vả XH có lợi ích gì?. GV:Yêu cầu HS lấy ví dụ phê phán tiêu xài hoang phí.. GV :Phân tích:Lãng phí làm ảnh hưởng đến công sức,tiền của của nhân dân.Cho Hs biết 1 số vụ cụ thể làm nghèo đất nước vì không tiết kiệm Đảng và nhà nước kêu gọi:”Tiết kiệm là quốc sách hàng đầu” Gv kết luận GV hco học thảo luận chủ đề “Em đã tiết kiệm như thế nào” GV :Cung cấp cho HS thông tin sau đây: SAu ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945 nước ta gặp khó khăn lớn là nạ đói đe dọa.BH đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lưong thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp “hũ gạo cứu đói”.Bác gương mẫu thực hiện trước bằng các mỗi tuần nhịn ăn một bữa,bỏ số gạo ấy vào hũ gạo cứu đói Hoạt động 3 Rút ra bài học và phương hướng rèn luyện GV Nhận xét bổ sung ý kiến cong việc gia đình GV Rén luyện tiết kiệm thực hành tiết kiệm là các em góp phần vào lợi ích XH. GIAO AN GDCD 6. HS và rút ra kết luận tiết kiệm là gì? HS Tiết kiệm đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho cá nhân,gia đình và XH -Tiết kiệm thì dân giàu nước mạnh Học sinh trình bày ý kiến cá nhân HS: -Cán bộ tiêu tiền nhà nước -Thất thoát tài sản,tiền của -Tham ô tham nhũng -Các công trình chất lượng kém. b Biểu hiện của tiết kiệm Là biết qúi trọng kết quả lao động. c Ý nghĩa của tiết kiệm Tiết kiệm làm giàu cho gia đình và XH. Học sinh thảo luận nhóm HS chia nhóm thảo luận Nhóm 1 Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình Nhóm 2 Rèn luyện ở trường ở lớp Nhóm 3 Rèn luyện tiết kiệm ở ngoài XH Nhóm 1 -Ăn mặc giản dị -Tiêu tiền đúng mức -Không lãng phí phô trương. -Không lãng phí thời gian để chơi -Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả -Tận dụng đồ củ. 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 4 Học sinh làm bài tập GV cho học làmbai tập SGK GV nhận xét cho điểm GV cho học sinh tìm những biểu hiện trái với tiết kiệm. -Không lãng phí điện nước -Thu gom giấy vụn HS Sau khi thỏa luận nhóm,cử nhóm trưởng thay mặt nhóm trinh bày HS Nêu những việc làm để thể hiện thữc hành tiết kiệm -CÁc bạn HS trường THCS A thu gom giấy vụn ,đồng nát để lấy tioền giúp đở bạn nghèo -Trường em ,các bạn tiết kiệm tiền ăn sángđể ủng hộ đồng bào bị bão lụt -Tự liên hệ bản thân a thực hành tiết kiệm như thế nào? +Giữ gìn quấn áo,sách vở để có thể dùng được lâu dài +Tiết kiệm tiến ăn sáng +Sắp xếp thời gian để vừa học tốt,vừa giúp đỡ bố mẹ trong các Học sinh làm bài tập Đánh dấu X vào nhữg câu tương ứng với hành vi thể hiện tính tiết kiệm -Ăn phải dành,có phải kiệm -Tích tiểu thành đại -Năng nhăt chặt bị III Bài tập -Ăn chắc mặc bền b Biểu hiện trái với tiết kiệm -Bóc ngắn cằn dài là hoang toàng,sa hoa,lãng phí……... 4 Củng cố Vai tró của tiết kiệm chúng ta cần thực hành tiết kiệm để làm giàu cho gia đình và XH V Dặn dò Học bài xem bài mới và trả lời câu hỏi gợi ý VI Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GIAO AN GDCD 6. 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 5 TIẾT 5. Ngày Soạn Ngày dạy BÀI 4 LỄ ĐỘ. I/Mục tiêu bài học 1 Kiến thức -Học hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ -Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ 2 Thái độ Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hóa có lễ độ 3 Kĩ năng Có thể tự đánh giá được hành vi của mình ,từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lể độ. Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với người trên,.kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh. II Chuẩn kiến thức kĩ năng 1 Kiến thức - Nêu được thế nào là lể độ - Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lể độ với mọi người 2 Kĩ năng Biết nhận xét đánh giá giá hành vi của bản thân của người khác và lể độ trong giao tiếp ứng xử Biết cách cư xủ phù hợp 3 Thái độ Đồng tình ủng hộ những cư xủ có lể độ Trọng Tâm a Lễ độ là cánh cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác b Biểu hiện của lễ độ -Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng hòa nhã ,quý mến người khác -Là sự thể hiện người có văn hóa đạo đức Ý nghĩa -Quanhệ vơi mọi người trở nên tốt đẹp -Xã hội văn minh tốt đẹp II/Chuẩn bị 1 Giáo viên Ca dao tục ngữ,bài tập trắc nghiệm,bảng phụ ghi bài tập 2 Học sinh Xem trước bài và trả lời câu hỏi gọi ý Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Họat động 1Giới Thiệu Bài GV: Gọi 1 số HS trả lời các câu hỏi sau TrTrước khi đến lớp học ra khỏi Học sinh trả lời nhà việc làm đầu tiên em Chào ông bà,bố mẹ con đi học phải làm gì? GV Khi cô giáo vào lớp học việc làm đầu tiên em phải làm gì? Học sinh trả lời GV Khi vào lớp,cô giáo Cả lớp đứng nghiêm chào cô giáo đứng nghiêm chào các em để làm gì? Học sinh trả lời GV Trường ta có khẩu hiệu Để thể hiện sự tôn trọng lịch sự với HS Học sinh trả lời “Tiên học lễ hậu học. GIAO AN GDCD 6. 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> văn”em hiểu “lễ”ở đây là gì? GV Những hành vi trên thể hiện người có Lễ độ.Trong cuộc sống hàng ngàycó nhiều mối quan hệ.Trong các mốiquan hệ đó đều phải có những phép tắc quy định cách ứng xử,giao tiếp với nhau.Quy tắc đó gọi là Lễ Độ Họat động 2 Khai thác nội dung của truyện đọc trong SGK GV Gọi 1 học sinh đọc lại 1 lần truyện đọc GV Các em lưu ý các câu hội thoại giữa Thủy và ngươi khác GV: Em hãy kể lại những việc làm của Thủy khi khách đến nhà. GV:Em nhận xét các ứng xử của Thủy GV :Những hành vi,việc làm của Thủy thê hiện đức tính gì? Hoạt động 3 Phân tích nội dung khái niệm Lễ Độ GV :Đưa ra các tình huống sau. GIAO AN GDCD 6. “Lễ “ở đây chỉ lễ nghĩa,đạo đức.Chúng ta cấn hiểu lễ nghĩa trước mới học chữ sau. Học sinh đọc truyện “Em Thủy” I/Truyện đọc”EM THỦY”. Học sinh trả lời Những việc làm của Thủy khi khách đến nhà:Bạn Thủy giới thiệu khách với Bà rồi +Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi +Đi pha trà =Mời khách mới bà uống trà +Xin phép bà nói chuyện với khách +Giới thiệu ,bố mẹ +Vui vẽ kễ chuyện học ,hoạt động Đội các hoạt động cùa lớp +Thủy tiễn khách và hẹn gặp lại Học sinh nhận xét việc làm của Thủy Học sinh trả lời *THủy htể hiện là 1 học sinh ngoan lễ độ. *Thủy nhanh nhẹn,khéo léo,lịch sự khi tiếp khách *Biết tôn trọng Bà và khách *Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp THỦY THỂ HIỆN LÀ HỌC NGOAN LỄ ĐỘ. Học sinh đọc tinh huống Tình huống 1: Mai và Hòa tuy học cùng khối nhưng khác lớp.Một hôm ,2 bạn gặp co II/Nội dung bài học giáo dạy văn của lớp Mai.Mai đứng lễ phép chào cô còn Hòa không chào mà chỉ đứng yên sau lưng Mai Tình huống 2: Tuấn và Hải vui vẽ đến trường trên 1 chiếc xe đạp.Bên phải đang có 1 cụ già chuẩn bị sang đường .Hai em dừng lại dắt cụ qua đường và tiếp tục đi Tình huống 3 Bố em thường kể chuyện bác Minh. 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thủ trưởng cơ quan.Bác Minh luôn gần gũi quan tâm đến cán bộ công nhân viên.vui vẽ chào hỏi,lịch sự với tất cả mọi người. Học sinh nhận xét Mai ,Tuấn,Hải,bác Minh có các cư xử đúng mực,lễ độ,quan tâm đến mọi người GV cho học sinh nhận xét:về cách cư xử của các nhân vật GV Các em biết thế nào là lễ độ. GV Chuyển ý bằng cách giải quyết các vấn đế sau GV Chia nhóm học sinh thảo luận *Lưu ý :Khi thảo luận HS có thể đưa ra nhiếu ý kiến.GV ghi nhận xét và nhấn mạnh ý trọng tâm GV Đưa ra chủ đề:Lựa chọn mức độ biểu hiện sự lể độ trong các hoàn cảnh ,đối tượng khác nhau. Đối tượng -Ông bà ,cha mẹ -Anh chị em trong gia đình -Chú bác,cô gì -Người già cả ,lớn tuổi Nhóm 2 Tìm những hànhvi tương ứng với thái độ Thái độ -Vô lễ -Lời ăn tiếng nói thiếu văn hóa -Ngông nghênh. a Lễ độ là cánh cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác b Biểu hiện của lễ độ. Biểu hiện,thái độ -Tôn kính biết ơn -Quý trọng đoàn kết hòa thuận -Quý trọng gần gũi -Kính trọng lễ phép Nhóm 2 thảo luận và trả lời câu hỏi hành vi -Cãi lại bố mẹ -Lời nói,hành động cộc lốc,xúc phạm người khác -Cậy học giỏi.nhiều tiền của,có địa vị trong XH học làm sang Học sinh khoanh tròn câu đùng trong bảng phụ Khoanh tròn. Nhóm 3 :khoanh tròn vào câu đúng +Lễ độ giúp bạn bè có quan Khoanh tròn hệ tốt hơn +Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt =Lễ độ là việc riêng của mỗi cá` nhân +Không lễ độ với kẻ xấu Khoanh tròn +Sống có văn hóa là cấn phải lễ độ GV Nhận xét các nhóm. GIAO AN GDCD 6. -Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng hòa nhã ,quý mến người khác -Là sự thể hiện người có văn hóa đạo đức. c/Ý nghĩa -Quanhệ vơi mọi người trở nên tốt đẹp -Xã hội văn minh tốt đẹp. 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tổng kết cac ý kiến Hoạt động 4 Rút ra bài học thực tiễn và rèn luyện tính Lễ Độ Gv Cho học sinh làm bài tập sau Bài tập 1 Dánh dấu x vào cột em cho là đúng Hành vi thái độ -Biết chào hỏi ,thưa gửi,cảm ơn ,xin lỗi,xin phép -Kính thấy,yêu bạn -Chỉ tôn trọng người lớn,không tôn trọng người bằng tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn mình -Vui vẽ hòa thuận -Nói trống không xấc xược -Lịch sự có văn hóa -Không nói tục chửi bậy -Nói leo trong giờ học -Kính trọng người già,người tàn tật GV Sau hki học sinh trả lời nhận xét và rút ra bài học phải rèn luyện lễ độ như thế nào GV Cho học sinh thảo luận 2 tình huống sau. GV Sau khi HS thảo luận 2 tình huống trên nhận xét và rút ra bài học nhắc nhỡ giáo dục ý thức HS. Học sinh làm bài tập. Có lễ độ. Không có lễ độ III/Bài tập Bài tập a. Học đọc các tình huồng sau Và nhận xét cách cư xử của từng nhân vật Tình huống 1 GV Nhân ngày 20/11 bác Nam giám dốc của 1 công ty cùng 1 người bạn của mình là bác Hùng-1 cán bộ cao cấp trong quân đội ,đến thăm thầy giáo Bình a nghỉ hưu Tình huống 2 GV làm bài kiểm tra môn toán .Thắn loay hoay mở tài liệu Cô giáo:Thắng !em đang làm gì vậy? Thắng :Em có làm gì đâu ạ? Cô giáo:Có phải em có tài liệu trong ngăn bàn không? Thắng:Có thì làm sau? Cô gíao:Em sử dụng tài liệu co cho em điểm O Thắng :Tùy cô Cô giáo :Em quá vô lễ.Mời em ra khỏi lớp và cùng cô lên gặp BGH. 4 Củng cố Khái niệm lễ độ và những hành vi thể hiện tính lễ độ trong giao tiếp 5 Dặn dò Học bài nội dung bài học và làm bài tập và tìm những câu tục ngữ ca dao nói về tính lễ độ IV/Rút kinh nghiệm. GIAO AN GDCD 6. 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn Ngày dạy Bài 4 LỄ ĐỘ. I/Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Học sinh hiểu thế nào là lễ độ và những biểu hiện cùa lễ độ Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ 2 Thái độ Tôn trọng qui tắc ứng xử có văn hóa của lễ độ 3 Kĩ năng Có thể tự đánh giá được hành vi của mình .Từ đó có phương hướng rèn luyện tính lễ độ Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với ngừoi trên;Kiềm chế nóng nảy với bạn bè và người xung quanh II/ Chuẩn kiến thức kĩ năng 1/ Kiến thưc Nêu được thế nào là lể độ Hiểu ý nghĩa của việc cư xử lể độ với mọi người 2/ Về kĩ năng Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản than của người khác về lể độ trong giao tiếp ứng xử Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lể độ trong các tình huống giao tiếp Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh 3 Thái độ II Chuẩn bị 1 Giáo viên Câu chuyện kể về tính lễ độ Ca dao tục ngữ 2 Học sinh Xem trước bài và trả lời câu hỏi gợi ý III Lên lớp 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài củ Tiết kiệm là gì vì sau chúng ta cần phải tiết kiệm Học sinh làm bài tập a,b 3 Bài mới Họat của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1Giới thiệu bài GV Gọi 1 số học sinh trả lời 1 số câu hỏi sau Học sinh trả lời câu hỏi Trước khi đến lớp học, ra khỏi nhà việc làm đầu tiên em phài làm gì? Chào ông,bà,bố ,mẹ con đi GV Khi vào lớp,co giáo học nghiêm chào các em để làm thể hiện sự tôn trọng ,lịch sự gì? với học sinh GV Trường ta có khẩu hiệu”Tiên học lễ hậu học văn”em hiểu lể ở đây là gì” “Lễ “ chỉ lễ nghĩa đạo đức GV :Những hành vi trên thể chúng ta cần hiểu lễ nghĩa hiện ngưới có lễ độ. Trong trước mới học văn hóa sau cuộc sống hàng ngày có. GIAO AN GDCD 6. 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhiều mối quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều có những quy định cách ứng xử ,giao tiếp với nhau.Quy tắc đạo đúc đó gọi là lễ độ Hoạt động 2 GV :Đọc 1 truyện đọc “em Thủy”và gọi học sinh đọc lại GV Các em lưu ý câu hội thoại giữa Thủy và khách Mổi dãy bàn 1 học sinh đọc lại GV :Em hãy kể lại những việc làm của Thủy khi khách đến nhà Học sinh trả lời câu hỏi Những việc làm của Thủy khi khách đến nhà Bạn Thủy giới thiệu khách với bà rồi -Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi -Đi pha trà -Mời bà mời khách uống trà -Xin phép bà nói chuyện -Giớ thiệu bố ,mẹ -Vui vẻ kể chuyện học,hoat động Đội,các hoạt động của GV Em nhận xét cách cư xử lớp của Thủy -Thủy tiễn khách và hẹn gặp GV: Những hành vi,việc làm lại Học sinh trình bày ý kiến cá của Thủy thể hiện đức tính nhân gì? Hoạt động 3 : Phân tích nội Học sinh trình bày ý kiến cá dung khai niệm lễ độ nhân GV :Dưa ra các tính huống sau: Tính huống 1:Mai và Hòa tuy học cúng khối 6 nhưng khác lớp. Một hôm,2 bạn gặp cô giáo dạy văn của lớp Mai. Mai lễ phép lễ phép chào cô giáo cón Hòa không chào ,mà chỉ đứng sau lưng Mai. Tình huống 2 Tuấn và Hải vui vẽ đến trường trên 1 chiếc xe đạp. Bên phải có 1 cụ già chuẩn bị sang đường. Hai em dừng xe lại dắt cụ qua đường vá tiếp tục đi Tính huống 3:Bố mẹ em thường kể chuyện bác Minh thủ trưởng cơ quan.Bác Minh luôn gấn gũi,quan tâm đến cán bộ công nhân viên,vui vẽ. GIAO AN GDCD 6. 17 Lop6.net. I Truyện đọc Thủy nhanh nhẹn,khéo léo,lịch sự khi tiếp khách. *Biết tôn trọng bà và khách *Làm vui lòng khách vá để lại ấn tượng tốt đẹp. Thể hiện là học sinh ngoan lễ độ II Nội dung bài học a Lễ dộ là cách cư xử đúng mực của mình đối với người khác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chào hỏi,lịch sự với mọi ngừơi. Qua 3 tính huống trên em có nhận xét gì về cách cư xử,đức tính của các nhân vật. GV :Các em cho biết thế nào là lễ độ? Gv: Chuyển ý bằng cách giải quyết các vấn đề sau GV: Chia nhóm thảo luận GV Đưa ra chu đề:Lựa chọn mức độ biểu hiện sự lễ độ trong các hoàn cảnh ,đối tượng khác nhau NHóm 1 Đối tượng -Ông bà cha,mẹ -Anh chị em trong gia đình -Chú bác,cô,dì. -Người già cả lớn tuổi Nhóm 2 Tím những hành vi tương ứng với thái độ Thái độ - Vô lễ - Lới ăn tiếng nói thiếu văn hóa - Ngông nghênh. Nhóm 3 Khoanh ttròn vào câu đúng +Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn +Lễ độ thể hiện người có đạo đức +Lễ độ là việc riêng của mỗi cá nhân +Không lễ độ với kẻ xấu +Sống có văn hóa là cần có lễ độ GV Nhận xét cho điểm Hoạt động 4 Rút ra bài học thực tiễn và rèn luyện đức tính lễ độ GV cho học sinh làm bài tập. GIAO AN GDCD 6. Học sinh nhận xét: Mai,Tuấn,Hải và Bác Minh có cách cư xử đúng mực,lễ độ,quan tâm đến ngươi khác. b Biểu hiện của tính lễ độ -Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng,hòa nhã,quí mến người khác -Là sự thể hiện người có văn hóa ,.đạo đức.. Học sinh lựa chọn chủ đề. Biểu hiện, thái độ -Tôn kính,biết ơn vâng lời. -Quý trọng,đoàn kết,hòa thuận. -Quý trọng gần gũi -Kính trọng ,lễ phép. Hành vi -Cãi lại bố mẹ -Lời nói,hành động cộc lốc,xấc xược.xúc phạm đến mọi người -Cậy học giỏi,nhiều tiền của,và địa vị XH học làm sang Học sinh làm bài tập. 18 Lop6.net. c Ý nghĩa -Quan hệ với mọi người trở nên tốt đẹp -XH tiến bộ văn minh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV : Sau khi HS trả lời ,nhận xét và rút ra bài học phải rèn luyện lễ độ nhu thế nào?. III/Bài tập Học sinh làm bài tập có. không. Hành vi ,thái độ -Biết chào hỏi, thưa gửi,cảm on,xin lỗi,xin phép -Kính thầy yêu bạn -Chỉ tôn trọng người lớn ,không tôn trọng người bằng hoặc kém tuổi -Vui vẽ hòa thuận -Nói trống không,xấc xược -Lịch sự có văn hóa -Không nói tục chửi bậy -Nói leo trong giờ học -Kính trọng người già,người tàn tật 4 Củng cố Trong cuộc sống chúng ta cấn tôn trọng những chuẩn mực trong giao tiếp Rèn luyện bản thân lễ đô ở moi nơi mọi lúc 5 Dặn dò Học bài nội dung bài học Làm các bái tập VI Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GIAO AN GDCD 6. 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUAÀN 06 TIEÁT 06 Baøi 5:. Ngày Soạn Ngày dạy TOÂN TROÏNG KÆ LUAÄT. I ) MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ ä và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật. 2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỷ luaät. 3) Kỹ năng : Biết rèn luyện tíh kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. II ) CHUAÅN kiến thức kỉ năng 1 Kiến thức hieåu theá naøo laø toân troïng kyû luật Ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật Biết được tôn trọng kỉ luật ở mọi lúc mọi noi là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, tập thể, xã hội 2 Kỉ năng Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè 2 Thái độ Tôn trọng kỉ laut65 và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật Trọng Tâm Tôn trọng KL là biết tự giác chấp hành những QĐ chung của tập thể của các tổ chức xã hội. Tôn trọng Kl không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân . III Chuẩn bị 1) GV:. - SGK vaø SGV GDCD 6. Boä tranh GDCD 6 - Giaáy khoå to, baûng phuï, buùt loâng, phieáu hoïc taäp. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện thể hiện tính kỷ luật Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập…. 2) HS : IV) Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. 2) Kieåm tra baøi cuõ: - Lễ độ là gì? ýù nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống. - Hãy nêu những biểu hiện lễ độ của bản thân em trong cuộc sống. - Laøm baøi taäp c SGK. 3) Giảng bài mới: b) Giới thiệu bài học: b) GV cho HS đọc nội qui nhà trường, cho HS liên hệ bản thân với việc thực hiện nội qui nhà trường – HS: Liên hệ bản thân b) GV: Nhaän xeùt lieân heä baûn thaân cuûa HS, giaûng: Trong một trường học, 1 lớp học hay 1 tổ chức nào đó đều có những qui định chung. Nếu chúng ta không tuân theo những điều qui định đó sẽ dẫn đến tình trạng lộn xộn. Kỷ luật là vấn đề vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Vậy kỷ luật là gì? phải tôn trọng kỷ luật như thế nào? Đó là nội dung baøi hoïc hoâm nay. .c) Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện: - Đọc diễn cảm truyện - Thaûo luaän theo caùc caâu hoûi. Giữ luật lệ chung.. GIAO AN GDCD 6. 20 Lop6.net. GHI BAÛNG.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×