Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.84 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIAÙO AÙN. LỚP 02. LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 7 ( Từ 27/ 9/ 2010 đến 01/10 / 2010). Môn. Tên bài. Ghi chú. Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức. Người thầy cũ Người thầy cũ Luyện tập Chăm làm việc nhà. 2 tiết. Toán Chính tả Kể chuyện Tự nhiên & Xã hội. Ki-lô-gam Người thầy cũ Người thầy cũ Ăn uống đầy đủ. 29/9 Tư. Tập đọc Luyện từ& câu Toán. Thời khóa biểu Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động Luyện tập. 30/9 Năm. Tập viết Toán Thủ công. Chữ hoa E, Ê 6 cộng với một số: 6 + 5 Gấp thuyền phẳng đáy không mui. 1/10 Sáu. Toán Chính tả Tập làm văn. 26 + 5 Cô giáo lớp em Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu Tuần 7. Ngày/ Thứ. 27/9 Hai. 28/9 Ba. Sinh hoạt lớp. Lop1.net. Tr.31 Tiết 1. Tr.32 Tr. Tập chép. Tr.33. Tr.34 Tiết 1. Tr.35 Nghe viết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. Thứ hai, ngày 27 tháng năm 2010. TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ I. Muïc tieâu: - Biết đọc trôi chảy toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.. II. Phương tiện dạy học: -. SGK, tranh. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài HS đọc + trả lời câu hỏi: Ngơi trường mới. Nhận xét, cho điểm Giới thiệu: Người thầy cũ 2. Phaùt trieån bà (28’)  Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc mẫu. - HD luyện đọc: a. Đọc từng câu b. Đọc từng đoạn c. Đọc đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đồng thanh  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Đoạn 1: - Bố Dũng đến trường làm gì? - Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?. - Haùt HS đọc và trả lời. -HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc từng câu. - Đại diện đọc từng đoạn -Đại diện thi đọc -Lớp đọc đồng thanh. -HS đọc đoạn 1 -Tìm gaëp laïi thaày giaùo cuõ -Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy -HS đọc đoạn 2 Đoạn 2: - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự -Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái kính troïng nhö theá naøo? độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người treân. -Kỉ niệm thời đi học có lần trèo - Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy -Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy nhö theá naøo? khoâng phaït em ñaâu. Đoạn 3: -HS đọc đoạn 3 - Dũng nghĩ gì khi bố đã về?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. -. Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?. -. Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? Ñaët caâu.  Hoạt động 2: Luyện đọc lại - Thi đọc toàn bộ câu chuyện - Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép - GV nhaän xeùt. 3. Kết luận (2’) - Caâu chuyeän naøy khuyeân em ñieàu gì? -. -Boá cuõng coù laàn maéc loãi thaày không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. -Vì hieåu boá, theâm yeâu boá. Boá raát kính troïng, yeâu quyù vaø bieát ôn thaày giaùo cuõ. -Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan. -Duõng laø moät caäu hoïc troø ngoan Caäu beù noùi naêng raát leã pheùp -2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội vaø Duõng). -Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy coâ giaùo cuõ. Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô -Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người. giaùo cuõ? Nhận xét tiết học, Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.. ĐẠO ĐỨC CHAÊM LAØM VIEÄC NHAØ I. Muïc tieâu: - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.. II. Phương tiện dạy học: -. GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập. HS: SGK.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận, nhóm. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài - Ơû nhà em tham gia làm những việc gì? - Đọc ghi nhớ. Giới thiệu: Chăm chỉ học tập. 2. Phaùt trieån bài (27’)  Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV neâu tình huoáng, yeâu caàu caùc HS thaûo luaän để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò. Lop1.net. - Haùt - HS neâu - HS trả lời. - Caùc nhoùm HS thaûo luaän ñöa ra caùch giaûi quyeát vaø Chuaån bò saém vai..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. chôi saém vai. - Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm - Dung từ chối các bạn và tiếp tục làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. nốt bài tập mẹ giao cho. - Dung xin phép mẹ để bài tập đến Dung phải làm gì bây giờ? chiều và cho đi chơi với các bạn. - Dung khoâng caàn xin pheùp meï maø boû ngay bài tập ấy ở lại, chạy đi chơi với caùc baïn. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các - Keát luaän: Khi ñang hoïc, ñang laøm baøi taäp, caùc nhoùm. em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy - Hình thức: thảo luận vòng tròn, lần khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự lượt các thành viên trong nhóm ghi từng ý kiến của mình vào giấy. hieåu bieát cuûa baûn thaân. - Tự giác học không cần nhắc nhở. - Luôn hoàn thành các bài tập. - Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp. - GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những - Đi học đúng giờ… - HS các nhóm trao đổi, nhận xét. yù kieán thaûo luaän cuûa caùc nhoùm HS..  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng - Lan nên tắt chương trình tivi để đi học chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan bài. Bởi nếu Lan không học bài, mai đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên đến lớp sẽ bị cô giáo phê bình và cho ñieåm keùm. làm gì bây giờ? Bạn Nam làm như thế chưa đúng. Học - Tình huoáng 2: Hoâm nay Nam bò soát cao nhöng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không tập chăm chỉ không phải là lúc nào chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng cũng đến lớp. Để đảm bảo kết quả học tập, Nam có thể nhờ bạn chép bài hộ. khoâng? - Không đồng tình với việc làm của - Tình huống 3: Trống trường đã điểm, nhưng vì Tuấn vì Tuấn như thế là chưa chăm hoâm nay chöa hoïc thuoäc baøi neân Tuaán coá tình hoïc. Laøm nhö theá, Tuaán seõ muoän hoïc. đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của - Đồng tình với Sơn. Vì có đi học đều, Tuaán khoâng? Vì sao? - Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to bạn mới luôn tiếp thu bài tốt, mới hiểu nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có và làm được bài. - Đại diện các nhóm trình bày các đồng tình với Sơn không? Vì sao? phöông aùn giaûi quyeát tình huoáng. Trao đổi, nhận xét, bổ sung. -. Keát luaän: Chaêm chæ hoïc taäp giuùp cho vieäc hoïc tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. taäp cuûa mình… 3. Kết luận (3’) - Yeâu caàu: caùc HS veà nhaø xem xeùt laïi vieäc hoïc tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp. - Chuẩn bị: Thực hành.. TOÁN LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.( BT2,3,4). II. Phương tiện dạy học: -. GV: SGK. Baûng phuï ghi toùm taét baøi 2, 3. HS: baûng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài - Thaày cho toùm taét Giá trên: 29 cái Giá dưới ít hơn: 2 cái Giá dưới: … cái? - GV nhaän xeùt, cho điểm. Giới thiệu: Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hôn. 2. Phaùt trieån bài(27’) Baøi 2: - Keùm hôn anh 5 tuoåi laø “Em ít hôn anh 5 tuoåi” - Thuộc dạng toán gì ta đã học? Baøi 3: - Nêu dạng toán - Neâu caùch laøm. - Choát: So saùnh baøi 2, 3. Bài 4: - Nêu dạng toán - Neâu caùch laøm. 3. Kết luận (3’) - Cách giải bài toán nhiều hơn: Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn. Lop1.net. - Haùt Số ca ở giá dưới có: 29 – 2 = 27 (caùi) Đáp số: 27 cái. Số tuổi của em là: 16 – 5 = 11 (tuoåi) Đáp số: 11 tuổi - HS laøm baøi - HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn Soá tuoåi anh là : 11 + 5 = 16 (tuoåi) Đáp số: 16 tuổi - HS laøm baøi - HS đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. Cách giải bài toán lớn hơn: Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: Kiloâgam -. Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010. Chính taû Người thầy cũ I. Muïc tieâu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT 3a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.. II. Phương tiện dạy học: -. Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa , baûng phuï Học sinh : vở, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò - Haùt -3 em viết bảng lớp, viết bảng con. 1. Giới thiệu bài - 2 chữ có vần ai, ay. Nhận xét. Giới thiệu: “Người thầy cũ’ 2. Phaùt trieån bài(28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép trên bảng. - Dũng nghĩ gì khi bố đã về?. - Đoạn chép có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nêu những từ khó viết - HD chép vào vở. - GV theo doõi, uoán naén - GV chaám sô boä  Hoạt động 2: HD làm bài tập - Baøi 2: Ñieàn ui hay uy vaøo choã troáng 3. Kết luận (2’) - Vieát tieáp - Chuẩn bị: Cô giáo lớp em. Lop1.net. -2 em đọc lại -Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. -Coù 3 caâu -Viết hoa chữ cái đầu -xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi. -Chép bài vào vở -Sửa bài. -Buïi phaán, huy hieäu, vui veû, taän tuïy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. KEÅ CHUYEÄN NGƯỜI THẦY CŨ I. Muïc tieâu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện ( BT2).. II. Phương tiện dạy học: -. GV: Tranh. HS: SGK.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Kể chuyện, nhóm. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy 1. Giới thiệu bài - 2 HS keå laïi chuyeän Mẩu giấy vụn. - Thaày nhaän xeùt, cho điểm. Giới thiệu: Người thầy cũ 2. Phaùt trieån bài (28’)  Hoạt động 1: HD kể chuyện trong nhĩm a. Nêu tên nhân vật trong câu chuyện GV: Câu chuyện có những nhân vật nào? b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - GVHD kể toàn bộ câu chuyện: + Kể chuyện trong nhóm: GV theo dõi giúp đỡ, gợi ý cho nhóm gặp lúng túng. + Thi kể chuyện trước lớp. - GV có thể gợi ý đặt câu hỏi cho HS kể. - Nhận xét về nội dung, cách diễn đạt… - Nhận xét tuyên dương cá nhân kể hay, sáng tạo trong lời kể.  Hoạt động 2: Kể lại theo vai - Thaày cho HS nhaän vai. + Lần 1: GV làm người dẫn chuyện ( vai Dũng không cần nói) + Lần 2: - Chia thành nhóm 3 HS dựng lại câu chuyện. - Cho HS tập kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay nhất. 3. Kết luận (2’) - Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? - Taäp keå chuyeän - Chuaån bò: Người mẹ hiền. Lop1.net. Hoạt động của Trò - Haùt - Lớp nhận xét. - Dũng, chú Khánh, thầy giáo - HS keå. Nhóm nhaän xeùt - Đại diện nhóm thi kể từng đoạn. Sau mỗi lần kể, nhóm khác nhận xét. - Nhận xét mỗi lần kể.. - 1 HS vai thầy giáo, 1HS vai Khánh, 1 HS vai Dũng. - Nhóm 3 HS kể lại theo vai, chuẩn bị thi kể. - Đại diện nhóm thi kể - Nhận xét nhóm mỗi lần kể. - Nhớ về tình cảm thầy trò thật đẹp, phải nhớ ơn….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. TỰ NHIÊN Xà HỘI ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. Muïc tieâu: Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.. II. Phương tiện dạy học: - GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa. Giấy màu. - HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận, nhóm. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? Tại sao chúng ta ăn chậm, nhai kĩ? - GV nhaän xeùt. - Giới thiệu: Ăn uống đầy đủ 2. Phaùt trieån bài (26’)  Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày. Bước 1: Làm việc nhĩm nhỏ - YCQS hình 1,2,3,4; tr.16 và TLCH về bạn Hoa và sau đó liên hệ với bản thân: + Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa? + Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu? + Ngoài ra các bạn có ăn uống thêm gì? + Bạn thích ăn gì, uống gì?... Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Đại diện nhóm báo cáo thảo luận trước lớp - GV boå sung yù kieán cuûa HS vaø keát luaän: + Để đảm bảo ăn đủ lượng thức ăn, mỗi ngày ít nhất ăn 3 bữa : sáng, trưa, tối. + Nên ăn nhiều vào buổi sáng và bữa trưa, buổi tối không nên ăn quá no. + Hằng ngày nên uống đủ nước. ngoài món canh bữa cơm, khi khát cần uống nước, mùa hè uống nhiều hơn + Cần ăn đủ loại thức ăn từ động vật( thịt, cá, tôm, trứng,..), từ thực vật( rau, quả chín,…) Kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là phải ăn đủ cả về số lượng và chất lượng. Hỏi: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì? Ai thực hiện thường xuyên việc trên? Khen ngợi các em thực hiện tốt.. Lop1.net. - Haùt - HS thực hành và nói. - Lớp nhận xét.. - QS và trả lời - Hoa ăn mỗi ngày 3 bữa - HS nêu trong nhóm. - đĐại diện nhóm trả lời - Lắng nghe. - Rửa sạch tay trước khi ăn; - Không ăn đồ ngọt trước bữa ăn; - Sau khi ăn nên súc miệng và uống nước cho sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02.  Hoạt động 2: Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ chất Gợi ý để HS nhớ lại bài đã học “ Tiêu hóa thức ăn” + Thức ăn được biến đổi ntn trong dạ dày và ruột non? + Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì? - GV giao nhiệm vụ thảo luận: + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? + Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra? - Đại diện nhóm trình bày GV: chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dương nuôi cơ thể, làm cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn…Nếu cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém,…  Hoạt động 3: Trị chơi đi chợ Bước 1: GVHD cách chơi. - Treo bảng bức tranh vẽ một số món ăn, đồ uống, các em lựa chọn các thức ăn, đồ uống. - Phát mỗi nhóm 3 tờ giấy màu( đỏ chọn thức ăn buổi sáng, xanh: trưa; vàng: tối) Bước 2: HS tiến hành trò chơi Bước 3: - Từng HS tham gia trò chơi giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình chọn. - Cả lớp và GV nhạn xét lựa chọn nào là phù hợp, có lợi cho sức khỏe. 3. Kết luận(2’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: Ăn, uống sạch sẽ. - HS trả lời theo gợi ý.. - Giúp cơ thể phát triển tốt - Sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém…. - Nghe phổ biến luật chơi. - Thực hiện trò chơi - Nhận xét, tuyên dương. TOÁN KI-LOÂ-GAM I. Muïc tieâu: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.. II. Phương tiện dạy học: -. GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở. HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài Thanh : 16 tuổi Em kém anh: 2 tuổi Em : …tuổi? - Thaày nhaän xeùt Giới thiệu: Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam 2. Phaùt trieån bài(27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn - Thầy nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi: Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - Thaày yeâu caàu HS 1 tay caàm quyeån saùch, 1 tay cầm quyển vở và hỏi: Quyển nào nặng hơn? Quyeån naøo nheï hôn? Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.  Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân. - Thaày cho HS xem caùi caân - Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kiloâgam. Kiloâgam vieát taét laø (kg) - Thaày ghi baûng kiloâgam = kg - Thaày cho HS xem quaû caân 1 kg, 2 kg, 5 kg. - Thaày cho HS xem tranh veõ trong phaàn baøi hoïc, yeâu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.  Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vaät - Thầy để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg leân ñóa khaùc. - Neáu caân thaêng baèng thì ta noùi: tuùi gaïo naëng 1 kg. - Cho HS nhìn vaø neâu: Neáu caân nghieâng veà phía quaû caân thì ta noùi: Tuùi gaïo nheï hôn 1 kg. - Neáu caân nghieâng veà phía tuùi gaïo thì ta noùi: Tuùi gaïo naëng hôn 1 kg.  Hoạt động 4: Thực hành Baøi 1: - Thaày yeâu caàu HS xem tranh veõ. - Haùt - HS laøm. - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hôn - HS trả lời. - HS quan saùt.. - HS laäp laïi.. - Tuùi gaïo naëng 1 kg - HS nhìn caân vaø nhaéc laïi. - HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to. - VD: Hoäp sôn caân naëng 3 kg. Baøi 2: - HS laømbaøi. - Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn - Nhận xét vò ñi keøm. 3. Kết luận(3’) - Thầy cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vaät maø Thaày yeâu caàu vaø TLCH. - Caân nghieâng veà quaû caân 1 kg  Vaät nheï hôn quaû. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIAÙO AÙN. -. LỚP 02. caân 1 kg. Caân nghieâng veà 2 kg tuùi ngoâ  Quaû caân nheï hôn tuùi ngoâ 2 kg. Taäp caân. Chuaån bò: Luyeän taäp. Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010. TẬP ĐỌC THỜI KHÓA BIỂU I. Muïc tieâu: - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.. II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh - HS: SGK.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài - HS đọc bài và TLCH bài Người thầy cũ. Thaày nhaän xeùt, cho điểm. Giới thiệu: Thời khĩa biểu. 2. Phaùt trieån bài(28’)  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Thầy đọc mẫu theo 2 cách: Cách 1: đọc theo từng ngày ( thứ - buổi – tiết). Thứ hai // Buổi sáng// tiết 1/ Tiếng Việt; // tiết 2/ Toán; // Hoạt động vui chơi 25 phút; // tiết 3/ Thể dục… Cách 2: đọc theo buổi – thứ - tiết. a. Luyện đọc theo trình tự thứ - buổi - tiết - Giúp nắm YC - Gọi 1 HS đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu . - HS lần lượt đọc TKB các ngày còn lại theo tay chỉ của GV. - Cho HS đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. b. Luyện đọc theo trình tự buổi – thứ - tiết Tổ chức tương tự như phần a. c. Thi tìm môn học. Cách thi: 1 HS xướng tên 1 ngày, hay 1 buổi – ai tìm nhanh, đọc đúng nội dung của tiết học đó là thắng.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 3: Gọi HS đọc YC. - Cả lớp đọc thầm, đếm số tiết của từng môn học- tiết học. Lop1.net. - Haùt - Đọc và TLCH. Nhận xét.. - Lắng nghe. - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc - Đọc trong nhóm - Thi đọc. Nhận xét - Tương tự như phần a - HS thi tìm nhanh môn học. - Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết bổ - 23 tiết chính: 10TV; 5T; 1ĐĐ;.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. chính- bổ sung- tự chọn. Gọi HS nêu. GVHD nhận xét, TNXH; TD;HĐTT; 3 NT. 9 bổ đánh giá. sung: 2TV, T; …. 3 tự chọn: 1 Tin học, 2 NN. Câu 4: - Em cần TKB để làm gì? - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách và đồ dùng cho 3. Kết luận (2’) đúng. - Gọi 2 HS đọc thời khóa biểu trước lớp. - Nhận xét tiết học, dặn dò.. LUYEÄN TÖ ØVAØ CAÂU TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. Muïc tieâu: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người; kể được nội dung mỗi tranh bằng một câu. - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.. II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh. Bảng cài: từ - HS: SGK.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài + Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: Bé Uyên là HS lớp 1. Môn học em yêu thích là Toán. Nhận xét, cho điểm. + Giới thiệu bài: Từ ngữ về mơn học. Từ chỉ hoạt động. 2. Phaùt trieån bài(27’) Baøi 1 ( miệng) - Nêu yêu cầu đề bài. - HS ghi nhanh tên các môn học vào nháp. - HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng. Mời 3, 4 HS đọc lại. GV nhaän xeùt. Baøi 2: - GV: Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh… - Gọi HS nêu. GV nhạn xét, ghi nhanh từ đúng lên bảng.. - Haùt - Ai là HS lớp 1? Môn học em yêu thích là gì?. - Tên môn học chính, tự chọn.. - Tiếng Việt, Toán, Đạo đức,…. - Lắng nghe Tranh 1: đọc ( sách)/ xem… Tranh 2: viết ( bài)/ làm… Tranh 3: nghe( bố nói)/ giảng bài/ chỉ bảo… Tranh 4: nói/ trò chuyện/ kể chuyện…. - GV: Đó là các từ chỉ hoạt động… Baøi 3 ( miệng) - Kể lại nội dung bằng1 câu phải dùng từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được. Bạn nhỏ đang xem sách. - HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào nháp. Bạn trai đang viết bài. - Dán bài.Nhận xét Bố đang giảng bài cho con. - Gọi HS nêu câu khác( nếu có) Hai bạn gái đang nói chuyện… Bài 4 ( viết). Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. - GV nêu YC bài tập. - Cho HS làm bài vào VBT. Chữa bài bằng hình thức thi nhóm. - Nhận xét. 3. Kết luận (3’) - YC về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động - Nhận xét tiết học, dặn dò.. a. Cô Tuyết Mai dạy môn TV. b. Cô giảng bài rất dễ hiểu. c. Cô khuyên chúng em chăm chỉ. - Vài HS đọc lại các câu.. TOÁN LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ. - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.. II. Phương tiện dạy học: -. Cân đồng hồ Túi gạo, túi đường và 1 chồng vở.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài - GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở. - GV nhaän xeùt. Giới thiệu: Luyện tập. 2. Phaùt trieån bài  Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ - GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vaät thì kim chæ soá 0. - Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhieâu kg. - GV cho HS lần lượt lên cân.  Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: GV cho HS quan saùt tranh vaø ñieàn vaøo choã troáng naëng hôn hay nheï hôn. YC: HS quan sát kim lệch về phía nào rồi trả lời. Baøi 3: Löu yù keát quaû phaûi coù teân ñôn vò ñi keøm. Baøi 4:. Lop1.net. - Haùt. -HS quan saùt. -1 túi đường nặng 1 kg -sách vở nặng 3 kg. -HS quan saùt, laøm baøi. -HS làm bài HS đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao? Nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận - GV nhaän xeùt, laøm baøi 5 - Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số.. -HS laøm baøi. .. Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm 2010. TAÄP VIEÁT E, Ê – Em yêu trường em I. Muïc tieâu: Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê ( 1 dòng cỡ vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Em ( 1 dòng vừa và nhỏ), Em yêu trường em ( 3 lần).. II. Phương tiện dạy học: - GV: Chữ mẫu E, Ê . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy 1 . Giời thiệu bài - Yeâu caàu vieát : Đ, Đẹp. GV nhaän xeùt, cho ñieåm. - Giới thiệu: E, Ê- Em yêu trường em 2. Phaùt trieån bài (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Chữ E cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy neùt? - GV chỉ vào chữ E và miêu tả: Là kết hợp của 3 nét cơ bản. Neùt cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. Phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống DB ở ĐK2. + Chữ Ê: Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E. - GV viết E, Ê bảng lớp, vừa viết vừa nêu cách viết. 2. HS vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2 chữ E, Ê (2, 3 lượt). GV nhận xét, uoán naén.  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 1. Giới thiệu câu: Em yêu trường em - HS nêu những hành động, tình cảm yêu quý ngôi trường mình. 2. Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV vieát maãuõ. Löu yù: nét móc của chữ m nối liền thân chữ E. 3. HS vieát baûng con: Vieát: Em. Lop1.net. Hoạt động của Trò - Haùt - HS vieát baûng con.. - HS quan saùt - 5 li, 6 đường kẻ ngang... - HS quan saùt. - HS taäp vieát treân baûng con. - HS đọc câu - nêu - 2,5 li; 1,25 li; 1,5 li; 1 li - Nêu - Khoảng 1 con chữ - HS vieát baûng con - HS viết vở.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. - GV nhaän xeùt vaø uoán naén.  Hoạt động 3: Viết vở - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 3. Kết luận (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.. - Mỗi đội 3 HS thi đua.. TOÁN 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6+5 I. Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.. II. Phương tiện dạy học: -. 11 que tính, SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. - Haùt 1. Giới thiệu bài Ngoãng caân naëng: Giới thiệu: Học dạng toán 6 cộng với một số. 2 + 3 = 5 (kg) 2. Phaùt trieån bài(28’) ÑS: 5 kg  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5 - GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính -HS thao tác trên que tính, trả lời nữa là mấy que tính? - HS thao qt tìm kết quả. - YCHS cách tính. - HS nêu nhiều cách. - GV nêu lại cách hay nhất. - Vaäy: 6 + 5 = 11(Thêm nghĩa là “ cộng”) - GV YCHS leân ñaët tính doïc vaø tính -HS laøm 6 +5 - Neâu caùch coäng? 11 6 + 5 = 11 vieát 1 thẳng cột… -HS laøm - TC lập bảng cộng -HS đọc thuộc bảng cộng - GV cho HS HTL bảng cộng.  Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài, nêu. Bài 1: HS nêu lại( Vị trí các số hạng thay đổi…) Baøi 2: - HS laøm - GV cho làm bài. - HS nêu lại cách tính. - HS nêu lại cách tính.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. -Cộng số chấm ở trong và ngoài Baøi 3: - GV yêu cầu H đếm chấm trong hình tròn, ngoài hình tròn hình troøn vaø ñieàn soá vaøo choã troáng. - Số điểm ở ngoài nhiều hơn ở trong 3. Kết luận (2’) - GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng coäng 6 - Chuaån bò: 26 + 5. THUÛ COÂNG ( Tiết1) GAÁP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI I. Muïc tieâu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui trên giấy nháp.. II. Phương tiện dạy học: -. GV: Maãu thuyền phẳng đáy không mui. Giaáy thuû coâng coù keû oâ. Mẫu quy trình. HS: Giaáy nhaùp.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: -. Trực quan, giảng giải; cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài GV kieåm tra vieäc chuûa bò giaáy nhaùp cuûa HS. Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui 2. Phaùt trieån bài(23’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV giới thiệu mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui Ñaët caâu hoûi: + Hình daùng cuûa thuyền? Maøu saéc, vật liệu của thuyền (thực tế)?  Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật. - GV treo quy trình gaáp @ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy HCN, mặt kẻ ô trên(H2). Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài ( H3). - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp(H3,4). Lật mặt sau, gấp đôi ( H5). - Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thaúng vaø phaúng. @ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền - GV thực hiệc các bước gấp từ H6 đến H10 - GV löu yù: các nếp phải đều nhau không bò leäch. @ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui.. Lop1.net. - Haùt. - HS quan saùt nhaän xeùt. - HS trả lời. - Hình chữ nhật. - HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H5 - HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02. - GV thực hiện các bước từ hình 11 đến 12.  Hoạt động 3: Củng cố. - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp thuyền. - GV quan saùt, uoán naén vaø tuyeân döông nhoùm coù tieán boä. 3. Kết luận (2’) - Chuaån bò: Giaáy maøu (10 x 15oâ) - Taäp gaáp nhieàu laàn để học tieát 2.. - HS nhaéc laïi. - HS thực hành theo nhóm - HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời.. Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010. Chính taû Cô giáo lớp em I. Muïc tieâu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ dầu của bài Cô giáo lớp em - Làm được BT2; BT3a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.. II. Phương tiện dạy học: -. SGK, vở, bảng con SGV, bảng phụ, bảng nhóm.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài Giới thiệu: Cô giáo lớp em 2. Phaùt trieån bài(28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc đoạn viết. - Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết? - Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giaùo? - Mỗi dòng thơ cĩ mấy chữ? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? - HS nêu những từ viết khó? - HS nêu tư thế ngồi viết. - GV đọc 1 lượt. - Đọc cho HS viết - Đọc lại - HDHS soát lỗi từng câu - GV chaám sô boä - Gọi HS viết lại từ mắc lỗi chung .  Hoạt động 2: Luyện tập - HV cho HS thi đua ghép âm vần đầu, vần, thanh thành tiếng, từ. Lop1.net. - Haùt - huy hieäu, vui veû, con traên. - HS đọc -Gió đưa thoảng hương… học bài. -Lời cô giảng ấm…cô cho. -5 chữ -Vieát hoa -Thoảng, ghé, ngắm điểm,.... -Viết vở -Sửa bài - HS viết -Vui – vui veû -Thuûy – taøu thuûy, thuûy thuû.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02 -Nuùi – nuùi non, ngoïn nuùi -Luõy – luõy tre, chieán luõy, tích luõy -Buøi – ngoït buøi, buøi tai nhuïy – nhuïy hoa. - GV nhaän xeùt 3. Kết luận (2’) - Vieát tieáp - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa. TOÁN 26 + 5 I. Muïc tieâu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II. Phương tiện dạy học: -. 2 bó que tính + 11 que tính rời SGK, baûng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài - Đọc bảng cộng 6. Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu: 26 + 5 2. Phaùt trieån bài(28’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - GV nêu đề toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? - GV: 6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính Vậy 26 + 5 = 31 -. GV yeâu caàu HS ñaët tính doïc vaø neâu caùch tính.  Hoạt động 2: Thực hành Baøi 1: Học sinh tự làm bài Baøi 3: - Tiến hành các bước giải bài toán có lời văn. Lop1.net. - Haùt -Lớp làm bảng con. -HS thao taùc treân que tính vaø neâu keát quaû -HS leân trình baøy. -HS ñaët: 26 . 6+5=11 viết 1 nhớ 1 + 5 .2 theâm 1 baèng 3, vieát 3 31 -HS đọc -HS laøm dòng 1 - HS nhận xét, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIAÙO AÙN. LỚP 02 - Dán bài. Nhận xét, cho điểm. Bài giải Số điểm mười trong tháng này là: 16 + 5 = 21 ( điểm) Đáp số: 21 điểm. Baøi 4: - Cho HS đo mỗi đoạn thẳng để trả lời câu hỏi - Đoạn thẳng AB dài 7 cm - Lưu ý: - Đoạn thẳng BC dài 5 cm Cho HS thấy: 7 cm + 5 cm = 12 cm, từ đó độ dài - Đoạn thẳng AC dài 12 cm đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng AB, BC. 3. Kết luận (2’) - Nhận xét tiết học - Chuaån bò: 36 + 15. TAÄP LAØM VAÊN Keå ngaén theo tranh Luyện tập về thời khóa biểu I. Muïc tieâu: - Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo(BT1) - Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.. II. Phương tiện dạy học: -. Tranh, TKB. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Giới thiệu bài - Em có biết đọc mục lục sách không? - Em coù thích aên kem khoâng? Giới thiệu: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về TKB. 2. Phaùt trieån bài(28’) Baøi 1: - GV treo tranh - Tranh 1: - Tranh veõ 2 baïn ñang laøm gì? - Moät baïn boãng noùi gì? - Bạn kia trả lời ra sao? - Tranh 2 coù theâm ai? - Coâ giaùo laøm gì? - Bạn nói gì với cô? - Trong tranh 3 hai baïn ñang laøm gì? - Tranh 4 có những ai?. Lop1.net. - Haùt -Có, em có biết đọc mục lục sách. -Khoâng, em khoâng bieát.... -HS nêu đề bài -HS quan saùt tranh vaø keå -Ngồi học trong lớp -Tớ quên mang bút -Tớ chỉ có 1 cây bút -Coâ giaùo -Coâ ñöa buùt cho baïn. -Em caûm ôn coâ aï. -Chaêm chuù taäp vieát. -Baïn HS vaø meï.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIAÙO AÙN -. Baïn laøm gì? Noùi gì?. -. Meï baïn noùi gì?. LỚP 02. Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi: - Ngaøy mai coù maáy tieát? - Đó là những tiết gì?. -Baïn giô quyeån saùch coù ñieåm 10 khoe với mẹ. -Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10. -Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm -HS kể toàn bộ câu chuyện. -HS vieát.. -5 tieát -2 tiết tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức. -Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức. - Caàn mang quyeån saùch gì khi ñi hoïc? -Làm Toán, xem trước bài Tập - Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học? đọc, ôn lại bài Đạo đức. 3. Kết luận (2’) -Để có đủ sách vở,chuẩn bị bài để - GV cho HS keå laïi chuyện khoâng nhìn tranh. - Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học tốt hơn) hoïc?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×