Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.27 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị. TIẾT 13. BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. VL6. Ngày soạn:. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. Biết được khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật ít nhất phải bằng trọng lượng của vật. 2. Kĩ năng : Biết làm TN để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng 3. Thái độ : Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức suy nghĩ và bảo vệ những việc làm đúng đắn. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng lớn hình 13.1, 13.2, 13.3, 13.4, 13.5, 13.6 SGK 2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 2 lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N, 1 quả nặng 2N D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV treo tranh vẽ hình 13.1. Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống bê tông bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vả? HS: Hoạt động nhóm, dự đoán cách làm và những dụng cụ cần thiết (2 phút) GV: Yêu cầu các nhóm trình bày. Ghi tóm tắt những ý kiến này lên bảng 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng GV: Cho hs quan sát hình 13.2 dự đoán có thể 1. Đặt vấn đề : Có thể kéo vật lên theo phương thẳng kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của HS: Không thể kéo vật lên theo phương thẳng vật không? đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật GV: Nêu mục đích TN 2. Thí nghiệm + Giới thiệu dụng cụ TN + Hướng dẫn tiến hành đo và ghi kết quả HS: Theo dõi hướng dẫn của GV Website: violet.vn/hoangdinhtuan. Mail: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị. VL6. GV: Phát dụng cụ TN, Yêu cầu các nhóm bố trí và tiến hành TN như hướng dẫn HS: Hoạt động nhóm + Nhận dụng cụ + Bố trí và tiến hành TN + Ghi kết quả TN + Đối chiếu kết quả TN với dự đoán để rút ra nhận xét GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN 3. Rút ra kết luận HS: Các nhóm cử đại diện trình bày Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng Nhận xét kết quả TN lực kéo ít nhất phải bằng trọng lượng của GV: Nhận xét và chốt kết quả TN vật GV: Yêu cầu HS cá nhân hoàn thành kết luận HS: Cá nhân hoàn thành kết luận C3: Những khó khăn trong cách kéo này: GV: Hướng dẫn HS trao đổi thống nhất kết + Cần nhiều bạn + Tư thế đứng kéo không thuận lợi, luận (Lưu ý HS ít nhất bằng bao gồm cả dễ ngã… trường hợp lớn hơn) GV: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này? HS: Tư thế đứng kéo không thoải mái, dễ té ngã HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức HS bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản II. Các máy cơ đơn giản GV: Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình C4: a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ 13.4, 13.5, 13.6 tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản và hoàn thành bài tập C4 giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn HS: Cá nhân đọc SGK và làm C4 GV: Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi thống nhất b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng câu trả lời rọc là máy cơ đơn giản HS: Trao đổi thống nhất câu trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng C5: HS: Trả lời C5 Không. Vì tổng các lực kéo của cả 4 GV: Hướng dẫn người là 400 x 4 = 1600N < trọng lượng HS: Trả lời C6 của ống bê tông (2000N) GV: Hướng dẫn, bổ sung IV. Củng cố: HS đọc ghi nhớ V. Dặn dò : Học bài cũ, Làm bài tập SBT Nghiên cứu bài mới: mặt phẳng nghiêng (trả lời hai câu hỏi phần đặt vấn đề SGK). Website: violet.vn/hoangdinhtuan. Mail: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>